• Không có kết quả nào được tìm thấy

BGĐT - Toán 8 - Phân thức đại số

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BGĐT - Toán 8 - Phân thức đại số"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÂN TH C Đ I SỐ Ứ Ạ

(2)

1.Hoạt động khởi động

Cho các biểu thức sau:

Các biểu thức trên có dạng gì?

Trong đó: 4x – 7 ; 15 ; x – 12 ; gọi là gì?

2x

3

+ 4x – 5; 3x

2

– 7x + 8; 1; gọi là gì?.

Để tìm hiểu các biểu thức dạng thầy trò chúng ta cùng nghiên cứu chương II: Phân thức đại số

4 7 15 12

) ; ) ; ) .

3 2 1

2 x4 5 3 7 8 x

a b c

x x x x

   

BA

(3)
(4)

2.Hoạt động hình thành kiến thức

Chương II – PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Bài 1: Phân thức đại số

1.Định nghĩa:

Hoạt động nhóm

(5)

2.Hoạt động hình thành kiến thức:

Thảo luận nhóm Các biểu thức dạng A

B như sau:

4 7 15 12

) ; ) ; ) .

3 2 1

2 4 5 3 7 8

x x

a b c

x x x x

   

Goị là những phân thức đại số.

Thảo luận để tìm ra 5 câu trả lời sau

- Tìm hiểu: Phân thức đại số là biểu thức như thế nào?

- Mỗi đa thức có được coi là một phân thức không?

?1 Em hãy viết một phân thức đại số.

?2 Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không? Vì sao?

- Có suy nghĩ gì về số 0 và số 1.

(6)

Chương II – PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Bài 1: Phân thức đại số

1.Định nghĩa:

2.Hai phân thức bằng nhau:

(7)

3.Ho t đ ng luy n t p: ạ ộ ệ ậ

?3 Có thể kết luận hay không?

?4 Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không?

?5 Bạn Quang nói rằng: , còn bạn Hải thì nói: . Theo em ai nói đúng?

3 2

3 2

6 2

x y x xy y

3x 2 2 x3 6x

x

3 3 3

x3

 x 3 3 1

3 x

x x x

(8)

4.Ho t đ ng v n d ng: ạ ộ ậ ụ

Bài tập 1 trang 36 sgk: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:

a) ; c) . Còn có cách giải nào khác không?

Bài tập 2 trang36 sgk: (Cho cá nhân h c sinh trình bày).

5 20 7y 28xy

x 2 ( 2)( 1)

1 x 2 1x

xx x

 

(9)

5.Ho t đ ng tìm tòi m r ng: ạ ộ ở ộ

Tìm hiểu Đa thức 0 và giá trị của đa thức bằng 0.

là một phân thức đại số hoàn toàn xác định mà không cần một điều kiện gì. Song giá trị của phân thức lại chỉ được xác định khi x nhận giá trị khác 1.

Làm bài tập số 3 trang 36 sgk và các bài tập 1,2,3, bài tập 1.3* trang 24 sbt.

Soạn bài 2. Tín chất cơ bản của phân thức.

2 11 xx

(10)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1.. 1) HS học kỹ quy tắc, tính chất của phép nhân hai

- Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.. - Đọc lại quy tắc

- Biết áp dụng các tính chất: giao hoán, kết hợp của phép cộng vào giải bài toán để bài toán được đơn giản hơn..

Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Hướng

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được phân thức mới bằng phân thức đã cho... Quy tắc

Bước 1: Sử dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để biến đổi cả tử thức và mẫu thức.. Bước 2: Sử dụng các tính chất cơ bản của phân thức đã học để rút gọn

Chú ý: Đối với phép chia có nhiều hơn hai phân thức, ta vẫn nhân với nghịch đảo của các phân thức đứng sau dấu chia theo thứ tự từ trái sang phải. Ưu tiên tính toán

Vận tốc thực của con tàu (tức là vận tốc trong nước yên lặng) là x km/h.. - Thời gian ngược từ Hà Nội đến Việt Trì. - Thời gian xuôi từ Việt Trì về Hà Nội. - Thời gian