• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 10

- Ôn tập bài hát: Chóng em cÇn hoµ b×nh.

- Tập đọc nhạc:

T§N

sè 4.

- Bài đọc thêm: Héi xu©n “S¾c bïa

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng:

a. Kiến thức:

- HS biết:

 Hát đúng giai điệu, lời ca của bài Chúng em cần hòa bình và thể hiện được sắc thái của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.

 HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4.

- HS hiểu và cảm nhận về nội dung của bài hát.

- HS vận dụng: làm 1 số bài tập, hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…kết hợp vận động 1 số động tác phụ họa.

b. Kĩ năng:

- HS tập kĩ năng hát sôi nổi, khoẻ khoắn và thể hiện 1 vài động tác phụ hoạ qua bài hát Chúng em cần hoà bình.

- Qua bài TĐN số 4 rèn cách đọc nửa cung Mi-Fa, Si-Đô với giai điệu và tiết tấu đơn giản 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

a. Các phẩm chất

- Yêu gia đình, quê hương, đất nước b. Năng lực chung

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.

c. Năng lực chuyên biệt

- Hiểu biết âm nhạc.

- Thực hành âm nhạc.

- Cảm thụ âm nhạc.

II.CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Soạn bài, SGK, Hướng dẫn chuẩn KT,KN - Nhạc cụ; bài TĐN số 4.

- Máy chiếu.

2. Học sinh:

- SGK, đọc trước bài.

- Phách, thuộc bài hát Chúng em cần hoà bình và xem trước bài TĐN số 4.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(2)

A. Hoạt động khởi động (5p):

H. Nêu cảm nhận của em về nội dung của bài hát Chúng em cần hòa bình?

H. Trình bày bài hát Chúng em cần hòa bình?

B. HĐ hình thành kiến thức mới (30p):

Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung

HĐ 1: Ôn tập bài hát Chúng em cần hòa bình (15p)

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS luyện thanh khởi động giọng

- Mẫu âm

- Gv đàn, làm mẫu trước, bắt nhịp HS thực hiện.

- Gv chỉ huy cho HS hát hoàn chỉnh bài hát.

- Gv nghe và sửa sai cho HS.

- Gv đệm đàn ho Hs hát bài hát (lưu ý sắc thái của bài hát).

+ Gv cần nhấn mạnh về nhịp, phách trước khi cho HS hát.

* GV hướng dẫn trò chơi “Nghe thấu hát tài”.

- Gv đàn bất kì câu hhạc nào, hoặc chỉ vài tiết nhạc, yêu cầu HS đoán đúng tiết nhạc, câu nhạc đó bằng cách hát đúng câu hát đó lên.

- Gọi nhóm HS lên biểu diễn trên bảng kết hợp vận động theo nhịp của bài hát.

- Gv đánh giá cho điểm.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét đánh giá cách cảm nhận của hs.

- Chốt kiến thức

HĐ 2: Tìm hiểu và đọc bài TĐN số 4 (15p)

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho h/s trình bày cá nhân phần

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS luyện thanh - Thực hiện ôn tập theo Gv hướng dẫn.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS nhận xét về cách cảm nhận về bài hát

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Hs quan sát bản TĐN số 4, nghiên

1. Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình.

2. Tập đọc nhạc :TĐN số 4

(3)

chuẩn bị về bài TĐN số 4

- Gv cho h/s quan sát bản nhạc bài TĐN và yêu cầu h/s thảo luận nhóm nhận xét bài (3-5p):

+ Gv phát phiếu h c t p:ọ ậ Nhịp

Chia câu Cao độ Trường độ ÂHTT

+ Hs làm vào phiếu học tập và chấm chéo nhóm.

+ Gv đưa thang điểm để h/s nhận xét và chấm chéo.

- Gv cho h/s đọc gam Đô trưởng.

- Gv tiến hành dạy TĐN:

+ Cho h/s đọc tên nốt nhạc

+ H/s đọc tên nốt kết hợp gõ đệm bài TĐN số 4.

- Hướng dẫn h/s đọc từng câu kết hợp cao độ:

+ GV đàn câu 1: gọi h/s đọc lại -> cả lớp đọc

+ Đàn câu 2: gọi 1 h/s đọc lại, sau đó cả lớp cùng đọc.

+ Ghép câu 1 + 2: h/s đọc.

- Dạy tương tự với 2 câu sau.

- Gv ghép toàn bài: h/s đọc và ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 4.

- Cho h/s thực hiện theo nhóm:

+ N1: đọc nhạc + N2: ghép lời ca.

Và đảo lại.

- Gv gọi 1,2 h/s đọc bài TĐN số 4.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Gv nhận xét kết quả báo cáo, cách đọc

cứu tài liệu.

- Hs làm việc cá nhân => thảo luận nhóm bàn, thống nhất ý kiến.

- Hs đọc bài TĐN theo hướng dẫn của Gv.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ.

- Hs đọc bài TĐN số 4 theo nhóm.

- Đại diện cá nhân khác nhận xét, bổ sung và đi đến thống nhất kiến thức.

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Nhịp C

- Kí hiệu: dấu chấm dôi.

- Chia câu: 4 câu

- Cao độ : Đồ, Rê , Mi , Fa , Son, la, Si. .

- Trường độ : , ,

(4)

bài của h/s, gúp ý, bổ sung.

- Gv chốt kiến thức.

HĐ 3: Tỡm hiểu bài đọc thờm 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gọi HS đọc SGK

- Y/c h/s thảo luận cặp đụi:

+ Trỡnh bày hiểu biết của em về hội xuõn

“Sắc bựa”?

- Gv bổ sung thờm một số thụng tin trong SGK.

4. Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xột đỏnh giỏ cỏch cảm nhận của hs.

- Chốt kiến thức

- HS đọc sgk.

- Thảo luận về Hội xuõn “Sắc bựa” ->

thống nhất ý kiến.

3. Bỏo cỏo kết quả và thảo luận

- HS đại diện bỏo cỏo kết quả.

- HS nhận xột 2. Bài đọc thờm: Hội xuõn

“Sắc bựa”.

C. Luyện tập (3p)

- GV đàn cho HS hỏt kết hợp vận động 1 vài động tác bài hỏt Chỳng em cần hũa bỡnh.

- Đọc bài TĐN số 4: Chia lớp thành 2 nhúm: nhúm 1 đọc nhạc, nhúm 2 ghộp lời và đảo lại.

D. Vận dụng (4p):

˗ GV đàn: HS đọc nhạc - hỏt lời kết hợp gừ phỏch bài TĐN số 4.

H. Nội dung lời bài TĐN ca ngợi gỡ ?

TL: Ca ngợi cảnh đẹp thiờn nhiờn và mựa xuõn đang về trờn quờ hương. Vỡ vậy cỏc em phải luụn đoàn kết gắn bú - cựng nhau bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn và yờu mến quờ hương của mỡnh.

E. Tỡm tũi và mở rộng:

H. Kể tờn những Lễ hội của Việt Nam được tổ chức vào dịp xuõn mà em biết? Em cú biết hội xuõn nào ở Việt Nam khụng ?

TL: Trong dịp xuõn thường tổ chức một số Lễ hội như: Hội Lim ở tỉnh Bắc Ninh, được tổ chức vào ngày 13 thỏng giờng õm lịch. Lễ hội nộm Cũn của một số dõn tộc ở khu vực Tõy Bắc. Lễ hội đõm trõu của một số dõn tộc ở Tõy nguyờn được tổ chức vào Tết nguyờn đỏn. Lễ hội Gầu tào của dõn tộc Hà nhỡ, Lụ lụ được tổ chức từ ngày mựng 4 đến mựng 6 tết. Lễ hội Lồng tồng (Xuống đồng) của dõn tộc Tày - Nựng được tổ chức vào ngày 10 và ngày 11 thỏng giờng.

IV. PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH

...

...

...

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Trong các lễ hội được tổ chức vào mùa xuân có những TCDG nào mà con biết.. + Thêm 1 mùa xuân các con được

Nếu bạn quan tâm đến văn hóa dân tộc thiểu số, bạn thật sự nên đến một trong những lễ hội ở những khu vực miền núi phía Bắc.. Người việt có nhiều hàng thủ công

Em giải thích với bạn rằng: Mặc như vậy là không phù hợp với hoạt động học tập, nếu hớ hênh lúc ngồi, lúc với tay cao để làm việc gì thì...thật xấu hổ, dễ gây chú ý và

- Các dân tộc thiểu số tổ chức tết năm mới vào các thời điểm khác nhau; ngoài ra, họ còn có nhiều lễ tết khác với những đặc trưng văn hóa của từng tộc người.. * Lễ hội:

Néi dung : Kéo co là một trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta.... Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ , tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi

- Lễ hội trong ảnh được tổ chức vào dịp đầu năm mới.. Nơi diễn ra lễ hội được trang trí

Hội Đua Voi là một trong những hoạt động của Lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk được tổ chức 02 năm 01 lần vào tháng 3 âm lịch..

Các tộc người đều có những biện pháp bảo vệ môi trường riêng của mình, mà một trong những biện pháp được coi là có hiệu quả nhất chính là các điều