• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 5

Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2021 Đạo đức: (4D3, 4D2)

Bài 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS có khả năng: Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.

- Biết tôn trọng những ý kiến của người khác. Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. Năng lực tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* GD BVMT: Biết bày tỏ ý kiến của mình trước những hành vi, việc làm ảnh hưởng đến môi trường sống.

* SDNLTK&HQ: Học sinh biết bày tỏ ý kiến của mình trước những việc làm lãng phí, tuyên truyền cho người thân phải biết sống tiết kiệm theo tấm gương ĐĐHCM.

* GDTNMTBĐ: (Bộ phận):

- Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam.

- Vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam.

* GDANQP: Biết nhận khuyết điểm, phê bình cái sấu là tốt.

* KNS: Kỹ năng trình bày ý kiến ở gia đình, lớp học Kỹ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến. Kỹ năng kiềm chế cảm xúc. Kỹ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: Tranh ảnh.

- HS: SGK, vở, mỗi học sinh 2 tấm bìa màu xanh, đỏ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Mở đầu: 5 phút

- GV gọi HS trả lời.

? Vì sao phải vượt khó trong học tập?

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV chốt bài cũ., vào bài mới.

- 2 HS trả lời câu hỏi.

- Vượt khó trong học tập là để...

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: 12 phút Thảo luận nhóm Câu 1, 2 SGK.

(2)

- GV yêu cầu HS kể về những trường hợp được phép bày tỏ ý kiến.

? Con đã trình bày ý kiến dưới hình thức nào ?

? Khi được trình bày ý kiến, con thấy có tác dụng gì ?

- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm.

- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống theo câu hỏi SGK.

- GV gọi HS trả lời.

- GV nhận xét, chốt

? Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống trên.

- Giải đáp thắc mắc, bạn bè hiểu nhau hơn, trao đổi ý kiến, thay đổi quyết định của người khác.

? Điều gì xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân và lớp em

?

* Ai cũng có quyền trình bày ý kiến. Việc trình bày ý kiến giúp mọi người hiểu nhau hơn và có quyết định phù hợp và đúng đắn.

Tình huống:

1. Em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng

2. Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình

3. Chủ nhật này bố mẹ dự định cho em đi chơi công viên, nhưng em lại muốn đi xem xiếc

4. Em muốn được tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp của trường nhưng chưa được phân công

*? Nếu em thấy ở trường hoặc ở nhà, người thân và bạn bè có hành động gây ô nhiễm môi trường sống em phải làm gì

- Em phải nêu ý kiến của mình và yêu cầu mọi người phải có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.

*? Nếu người thân hoặc bạn bè có hành động gây ô nhiễm môi trường biển đảo thì em phải làm gì ? (Phải vận động mọi người giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam).

- GV kết luận: Mỗi trẻ em đều có quyền có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến về những vấn đề liên quan

- HS đọc tình huống SGK.

- HS thảo luận nhóm (3phút).

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

.

(3)

đến trẻ em. Cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ những ý kiến, mong muốn của em với những người xung quanh một cách rõ ràng, lễ độ. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người

3. Hoạt động Luyện tập, thực hành: 14 phút a)Thảo luận nhóm đôi Bài tập 1 SGK (7 phút)

*SDNLTK&HQ: Học sinh biết bày tỏ ý kiến của mình trước những việc làm lãng phí, tuyên truyền cho người thân phải biết sống tiết kiệm theo tấm gương ĐĐHCM.

- GV chia thành các nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.

Bài 1: Nhận xét về những hành vi, việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp dưới đây:

a) Bạn Dung rất thích múa, hát. Vì vậy, bạn đã ghi tên tham gia vào đội văn nghệ .

b) Để chuẩn bị cho buổi liên hoan lớp, các bạn phân công Hồng mang khăn trải bàn. Hồng rất lo lắng vì nhà mình không có khăn nhưng lại không dám nói.

c) Khánh đòi bố mẹ mua cho một chiếc cặp và nói sẽ không đi học nếu không có cặp

- GV phân tích

* SDNLTK&HQ: Các em cần biết bày tỏ ý kiến của mình trước những việc làm lãng phí, tuyên truyền cho người thân phải biết sống tiết kiệm theo tấm gương ĐĐHCM.

- GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình, còn việc làm của Hồng và Khánh là không đúng.

- HS nêu yêu cầu - xác định yêu cầu.

- 1 HS đọc các hành vi.

- HS thảo luận (2 phút).

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- HS nhận xét, bổ sung.

a) Bạn Dung đã biết bày tỏ ý kiến.

b) Hồng nên nói thẳng với các bạn.

c) Khánh không nên đòi bố mẹ mua chiếc cặp.

b) Bày tỏ ý kiến Bài 2 SGK (7 phút)

* GDANQP: Biết nhận khuyết điểm, phê bình cái sấu là tốt.

- GV hướng dẫn nắm yêu cầu.

Bài 2: Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những ý kiến dưới đây và bày tỏ thái độ của mình Lưu ý: Không yêu cầu lựa chọn phướng án phân vân trong tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành

- HS nêu yêu cầu.

- HS xác định yêu cầu.

(4)

a) Trẻ em có quyền mong muốn, ...

b) Cách chia sẻ, bày tỏ ý kiến phải rõ ràng c) Trẻ em cần lắng nghe ý kiến ..

d) Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ đ) Mọi ý kiến của trẻ đều phải được thực hiện.

- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu.

+ Đỏ: tán thành

+ Xanh: không tán thành - GV nêu lần lượt từng ý kiến.

- GV nhận xét, kết luận, giáo dục HS.

* GDANQP:

- HS biểu lộ thái độ theo cách đã qui định.

- HS giải thích lí do chọn lựa.

* Các ý kiến a, b, c, d là đúng.ý kiến đ là sai. Các ý kiến đều nên được tôn trọng và lắng nghe nhưng chỉ ý kiến nào hợp lí Biết nhận khuyết điểm, phê bình cái sấu là tốt.

4. Hoạt động Vận dụng: 4 phút

? Trẻ em có những quyền gì?

- GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

* GD BVMT: Biết bày tỏ ý kiến của mình trước những hành vi, việc làm ảnh hưởng đến môi trường sống.

* Củng cố - dặn dò:

? Nắm được kiến thức gì qua bài học - GV nhận xét giờ học, liên hệ HS - Dặn dò về nhà

- Trẻ em có những quyền đựơc bày tỏ ý kiến.

- Hai HS đọc ghi nhớ SGK.

- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.

Đạo đức : ( 5E3)

TIẾT 5: CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.

- Người có ý chí có thể vượt qua được những khó khăn trong cuộc sống.

- Phẩm chất: Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích trong gia đình và xã hội. Năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân

* GDKNS :

- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống)

- Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.

(5)

- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động mở đầu: (5 phút) - Cho HS hát

- Yêu cầu HS nêu ghi nhớ của bài học trước - GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút)

1. HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng.

- Yêu cầu HS đọc thông tin về Trần Bảo Đồng trong SGK

- Yêu cầu HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi trong SGK.

+ Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập?

+ Trần Bảo Đồng đã vượt khó khăn để vươn lên như thế nào?

+ Em học tập được những gì từ tấm gương đó?

- KL: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt vừa giúp được gia đình mọi việc.

2. Xử lý tình huống.

- GV chia lớp thành 4 nhóm. 2 nhóm thảo luận 1 tình huống

+ Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào?

+ Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo, vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi

- HS đọc SGK 1 HS đọc to cả lớp cùng nghe.

- HS đọc câu hỏi trong SGK và trả lời

- Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm, hàng ngày còn phải gúp mẹ bán bán bánh mì.

- Đồng đã sử dụng thời gian hợp lí và phương pháp học tập tốt. Nên suốt 12 năm học Đồng luôn luôn là học sinh giỏi. Đỗ thủ khoa, được nhận học bổng Nguyễn Thái Bình, - Em học tập được ở Đồng ý chí vượt khó trong học tập, phấn đấu vươn lên

trong mọi hoàn cảnh .

(6)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS học.

- GV: Trong những tình huống trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học... biết vượt qua mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành: (17 phút) Làm bài tập 1-2 Trong SGK

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2

- GV nêu lần lượt từng trường hợp, HS giơ thẻ màu thể hiện sự đánh giá của mình

Bài 1: Những trường hợp dưới đây là biểu hiện của người có ý chí?

+ Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả 2 tay, phải dùng chân để viết mà vẫn học giỏi.

+ Dù phải trèo đèo lội suối, vượt đường xa để đến trường nhưng Mai vẫn đi học đều.

+ Vụ lúa này nhà bạn Phương mất mùa nên có khó khăn, Phương liền bỏ học.

+ Chữ bạn Hiếu rất xấu nhưng sau 2 năm kiên trì rèn luyện chữ viết, nay Hiếu viết vừa đẹp, vừa nhanh.

Bài 2: Em có nhận xét gì về những ý kiến dưới đây?

+ Những người khuyết tật dù cố gắng học hành cũng chẳng để làm gì.

+ "Có công mài sắt có ngày nên kim"

+ Chỉ con nhà nghèo mới cần có chí vượt khó, còn con nhà giàu thì không cần.

+ Con trai mới cần có chí.

+ Kiên trì sửa chữa bằng được một khiếm khuyết của bản thân (nói ngọng, nói lắp...) cũng là người có chí.

- KL: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống.

- Ghi nhớ: SGK

- Các nhóm thảo luận

- Nhóm 1 + nhóm 2: Thảo luận tình huống 1.

- Nhóm 3 + nhóm 4: Thảo luận tình huống 2.

- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm

- Lớp nhận xét bổ sung.

- HS thảo luận nhóm 2 - HS giơ thẻ theo quy ước

- HS đọc ghi nhớ 4.Hoạt động vận dụng: (3 phút)

- Qua bài học này, em học được điều gì ?

* GDKNS :

- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học

- HS nêu

- HS nghe và thực hiện

(7)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS tập và trong cuộc sống)

- Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.

* Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà sưu tầm những mẩu chuyện có nội dung có chí thì nên.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

...

Đạo đức: (3C3)

TIẾT 5. TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.

- Nhớ được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.

- Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình; Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. Nội dung tiểu phẩm “Chuyện của Lâm”.

Phiếu ghi 4 tình huống, phiếu học tập.

- Học sinh: VBT Đạo đức.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Hoạt động Mở đầu (3 phút):

- Hát bài: Ch Ong Nâu và em bé.ị

+ Em c m thây thế nào khi th c hi n đả ự ệ ược điế u đã h a?ứ

+ Em c m thây thế nào khi không th c hi n đả ự ệ ược điế u đã h a?ứ - Nh n xét – kết nôi bài h cậ ọ

- Gi i thi u bài m i – ghi bàiớ ệ ớ

2. HĐ Hình thành kiến thức mới ( 15 phút ) Hoạt động 1

- GV nếu tình huông:

+ Đến phiến Hoàng tr c nh t l p.ự ậ ớ

1. Bi u hi n c a vi c t làm lây vi c c aể ệ ủ ệ ự ệ ủ mình

+ M c dù rât thích nh ng em sẽ t chôi l iặ ư ừ ờ

(8)

Hoàng biết em rât thích quy n truy nể ệ m i nến nói sẽ h a cho em mớ ứ ượn nếu em ch u tr c nh t thay Hoàng. Em sẽị ự ậ làm gì trong hoàn c nh đó?ả

+ Bô giao cho Nam r a chén, giao choử

ch Nga quét d n. Nam r ch Nga làmị ọ ủ ị cùng đ đ công vi c b t cho mình. Nếuể ỡ ệ ớ là ch Nga, b n có giúp Nam không?ị ạ

+ Bô đang b n vi c nh ng Tuân c nă nậ ệ ư ứ nì bô giúp mình gi i toán. Nếu là bôả Tuân, b n sẽ làm gì?ạ

+ Hùng và M nh là đôi b n thân v iạ ạ ớ nhau. Trong gi ki m tra, thây Hùngờ ể không làm được bài, s Hùng vế b bôợ ị m đánh, M nh cho Hùng xem chungẹ ạ

bài ki m tra. Vi c làm c a M nh nhể ệ ủ ạ ư thế đúng hay sai?

- HS gi i quyết tình huông và trao đ i,ả ổ Phân tích tìm ra cách ng x đúngứ ử

+ Kết lu n: Trong cu c sông ai cũng cóậ ộ công vi c riếng c a mình và mỗi ngệ ủ ười câ n t làm lây vi c c a mình.ự ệ ủ

Hoạt động 2

- HS trao đ i nhóm đôi trong vòng 2ổ phút tr l i câu h i:ả ờ ỏ

+ Thế nào là t làm lây vi c c a mình?ự ệ ủ

+ T làm lây vi c c a mình sẽ giúp emự ệ ủ điế u gì?

+ Đ i di n các nhóm trình bày kết qu .ạ ệ ả + C l p nh n xét, b sung.ả ớ ậ ổ

* Kết lu n:T làm lây công vi c là giúpậ ự ệ em mau tiến b và không làm phiế nộ người khác.

đế ngh đó c a Hoàng. Hoàng làm thếị ủ không nến, sẽ t o l i s l i trong laoạ ạ ự ỷ ạ

đ ng. Hoàng nến tiếp t c làm tr c nh tộ ụ ự ậ cho đúng phiến c a mình.ủ

+ Nếu là ch Nga, em sẽ không giúp Nam.ị Làm nh thế, em sẽ làm cho Nam lư ười thếm, có tính l i, quen d a dẫm vàoỷ ạ ự người khác.

+ Nếu là bài toán dế̃, yếu câ u Tuân t làmự m t mình đ c ng cô kiến th c. Nếu là bàiộ ể ủ ứ toán khó thì yếu câ u Tuân suy nghĩ trước, sau đó m i đô ng ý hớ ướng dẫn, gi ng gi iả ả cho Tuân.

+ M nh làm nh thế là sai, là h i b n. Dùạ ư ạ ạ

Hùng có đ t đi m cao thì đi m đó khôngạ ể ể ph i th c chât là c a Hùng. Hùng sẽ khôngả ự ủ cô găng h c và làm bài n a.ọ ữ

2. Rút ra bài h c:ọ

- T làm lây vi c c a mình là cô găng làmự ệ ủ lây công vi c c a b n thân mà không câ nệ ủ ả d a vào ngự ười khác.

+ T làm lây vi c c a mình sẽ giúp b nự ệ ủ ả thân mỗi chúng ta tiến b , không làmộ phiế n người khác.

3. HĐ Luyện tập, thực hành ( 15 phút )

(9)

- GV nếu tình huông cho HS x lýử

- HS suy nghĩ tìm cách gi i quyếtả - Vài HS nếu cách gi i quyết c a mình.ả ủ - C l p trao đ i tìm cách ng x h p lýả ớ ổ ứ ử ợ và gi i thích lý do vì sao?ả

* Kết lu n: Đế ngh c a Dũng là sai, 2ậ ị ủ b n câ n t làm lây vi c c a mình.ạ ự ệ ủ

3. X lý tình huông.ử

TH: Vi t đang căt hoa giây chu n b choệ ẩ ị cu c thi ... Dũng đến nh làm bài h ...ộ ờ ộ Ví d : Nếu em là Vi t thì em không đô ng ýụ ệ v i Dũng.ớ

4. HĐ Vận dụng, trải nghiệm ( 3 phút ) - Yếu câ u HS viết ra giây nh ng côngữ

vi c mà b n thân các em đã t làm ệ ả ự ở

nhà, trở ường,…

- HS phát bi u, đ c nh ng công vi c màể ọ ữ ệ mình đã t làm trự ướ ớc l p.

- Khen ng i – nhăc nh .ợ ở

* Củng cố, dặn dò - Nh n xét tiết h c.ậ ọ

- D n HS ph i t làm công vi c c a mìnhặ ả ự ệ ủ

- S u tâ m câu ca dao, t c ng , nh ng câu chuy n nói vế vi c gi l i h a.ư ụ ữ ữ ệ ệ ữ ờ ứ IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO Mở rộng quan hệ quốc tế.. Việt Nam – Trung

*Trong tự nhiên, chim sống theo đàn hay cặp. Chúng thường biết

Gà Trống

Trường: Tiểu học Kim Đồng Trường: Tiểu học Kim Đồng.. Đông Triều – Quảng Ninh Đông Triều –

Bài thơ cho chúng ta thấy sự thương nhớ, lòng biết ơn sâu sắc của gia đình em bé đối với người liệt sĩ đã. hi sinh vì

Một số học sinh chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ.. Như thế làm mất trật

a/ Trong gìơ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường ,em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em .Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với

- Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.. - Đoàn kết, thân ái với bạn bè