• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BUỔI SÁNG TUẦN 27 Soạn: 23/ 3/ 2018

Dạy: Thứ hai/ 26/ 3/2018

Toán

TIẾT 101: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; Biết tìm số liền sau của 1 số có hai chữ số.

2. Kĩ năng: Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị toán.

3. Thái độ:

- Hs thích tính toán.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ - Vbt

III.Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:(5') - Điền dấu >, < =?

38... 48; 60... 79; 29... 61; 76... 79 - Gv nhận xét, tuyên dương.

2. Bài luyện tập

a. Giới thiệu bài: (1') trực tiếp b. HD Làm bài tập:

Bài 1. T38( 7') Viết số:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

=> Kquả:a) 30, 13, 12, 20.

b) 77, 44, 96, 69.

c) 81, 10, 99, 48.

- Gv chấm điểm, Nxét.

+ Số 96 là số có mấy chữ số? Gồm mấy chục, mấy đơn vị?

Bài 2: T38.Viết (8') (theo mẫu):

- Gv HD mẫu: số liền sau của 80 là 81.

+ Số nào sau số 80?

+ Dựa vào bài toán nào đã học để em tìm số liền sau 81?

- Y/C Hs tự làm bài a, b.

- Gv HD Hs học yếu.

=> Kquả: a) ... 33, 87. b) 49, 70…

- Gv chấm bài.

Bài 3: T38 ( 7') (>, <, =)?

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Hs làm nháp - Hs Nxét kquả

- 1 Hs nêu yêu cầu.

+ Hs làm vở bài tập.

+ đổi bài Ktra Nxét

+ ... 2 chữ số. ... 9 chục, 6 đơn vị.

- 1 Hs nêu yc.

+ ... số 81.

+ Dựa vào thứ tự dãy số + Hs làm bài tập.

+ Hs Nxét

(2)

Gv mời hs đọc yêu cầu.

- YC Hs tự làm bài a, b.

- Gv HD Hs học yếu.

=> Kquả: a) >, <, >, <; b) <, >, <, =.

- Vì sao điền dấu 81< 82 Bài 4: ( 8') Viết (theo mẫu):

- Gv HD hs làm theo mẫu:

+ 87 gồm mấy chục và mấyđơn vị?

+ 8 chục còn gọi là bao nhiêu?

+ Ta thay chữ "và" bằng dấu + ta được Ptính:

87= 80 + 7 đây là cách Ptích số.

- Tương tự y/c hs làm tiếp bài.

- Gv Hd Hs học yếu.

- Gv đưa bài mẫu Y/c Hs đối chiếu Kquả

=> Kquả:

a) 87 gồn 8chục và 7 đơn vị; ta viết: 87=80+7 b) 66 gồn 6chục và 6 đơn vị; ta viết: 66=60+6 c) 50 gồn 5chục và 0 đơn vị; ta viết: 50=50+0 d) 75 gồn 7chục và 5 đơn vị; ta viết: 75=70+5 - Gv chấm bài, Nxét

3. Củng cố, dặn dò:(5')

- Gọi hs đếm nối tiếp các số từ 1 đến 99.

- Gv nhận xét giờ học; dặn hs về nhà làm bt.

- Cbị bài LTC.

- 1 Hs nêu yc.

+ Hs làm bài.

+ 2 hs lên bảng làm.

+ Hs Nxét, chữa bài.

+ Hàng chục bằng nhau Vậy chỉ so sánh chữ số hàng đơn vị.

+ Số 81 liền trước số 82.

- 1 Hs nêu yc

+ ...8 chục và 7 đơn vị + .. là 80.

+ Hs làm vở bài tập.

+ Hs đổi bài chiếu Kquả, Nxét bài bạn.

- Mỗi Hs đếm 1 hàng.

___________________________

Tập đọc HOA NGỌC LAN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó trong bài.

Ôn các vần ăm, ăp: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, vần ăp.

2. Kĩ năng:

- Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.

- Hiểu được từ: lấp ló, ngan ngát.

- Hs nhắc được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan,hương lan.

- Hiểu được ND bài: t/c yêu mến cây hoa ngọc lan của bé.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

BVMT: Bảo vệ cây xanh, làm cho c/s trong lành, c/s con người them ý nghĩa.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài Tập đọc, nhãn vở III. Các hoạt động dạy học:

(3)

1. Kiểm tra bài:( 5')

- GV gọi HS đọc bất kì 1 bài tập đọc đã học.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp b. Hướng dẫn Hs luyện đọc:

* Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc giọng chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm. ( 2') * HD luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó ( 3') : hoa ngọc lan, lấp ló, xoè ra, sáng sáng, ngan ngát - Gv gạch chân âm (vần) khó đọc

hoa ngọc lan - Gv HD, chỉ

(lấp ló, xoè ra, sáng sáng, ngan ngát dạy tương tự "hoa ngọc lan"

- Gv giải nghĩa các từ:

+ Em hiểu " lấp ló" ntn?

+ Mùi thơm " ngan ngát" là mùi thơm ntn?

+Em hiểu " búp lan" là gì?

- Gv chỉ từ

b.2. Luyện đọc câu: ( 5')

Câu 1: ở ngay ....em/ có một .... lan.

- Gv chỉ câu

- Gv nghe uốn nắn.

Câu 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 ( dạy như câu 1) - Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 câu.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài: ( 10') * Đọc đoạn

- Gv chia đoạn: bài chia 3 đoạn:

Đoạn 1. từ "ở ngay... xanh thẫm"

Đoạn 2. tiếp từ " Hoa lan ... khắp nhà"

Đoạn 3. tiếp từ " Vào mùa ... tóc em"

+ Đoạn 1 có mấy câu? Trong câu có dấu câu gì?

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy, dấu chấm em đọc thế nào?

- Gv Y/C 3 Hs đọc đoạn 1, HS lớp nghe Nxét.

- Gv nghe, uốn nắn.

* Đọc toàn bài

- 2 Hs đọc .

- Hs Qsát

- 3 Hs đọc: l, lan, hoa ngọc lan .

- Hs giải nghĩa từ.

+... lúc nhìn thấy lúc không nhìn thấy.

+ ...mùi rất thơm.

+ ... nụ hoa.

- lớp đồng thanh.

- 3 Hs đọc.

- mỗi câu 2 Hs đọc - Hs đọc nối tiếp 1 lần

- Hs Qsát đoạn văn

+ Đoạn 1 có 3 câu. Trong câu 2 , 3 có dấu phẩy.

+ Đoạn văn có 3 câu. Trong câu có dấu câu phẩy.

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy cần ngắt hơi, khi đọc đến dấu chấm nghỉ hơi.

- 3Hs đọc đoạn 1 - 3 Hs đọc đoạn 2 - 2 Hs đọc đoạn 3

(4)

- HD đọc nhóm, nhóm nào đọc nhiều lần và thi đọc đúng thắng

- Gv chia nhóm 6 Hs/ nhóm( 4') - Thi đọc trước lớp.

- Nhận xét ghi điển, tính điểm thi đua - Đọc đồng thanh toàn bài.

3. Ôn các vần ăm, ăp: (10')

3.1.Tìm tiếng trong bài có vần ăp:

+ Tìm tiếng ( từ) có chứa vần ăp?

+ Vần ăp gồm mấy âm ghép lại? là những âm nào?

- Y/C Hs đọc đánh vần ăm( dạy như vần ăp)

+ Hãy so sánh vần ăm- ăp?

3.2. Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp:

Vần ăm:

* Trực quan: tranh SGK + ảnh chụp ai, đang làm gì?

+ Đọc câu mẫu

+Trong câu tiếng nào chứa vần ăm?

- Hãy nói câu chứa tiếng có vần ăm - Gv Nxét.

Vần ăp ( dạy tương tự vần ăm) - Gv Nxét .

- Nhận xét, tổng kết cuộc thi.

4. Củng cố ( 5')

- Gọi HS đọc lại toàn bài.

- Các nhóm đọc - Mỗi tổ 2 Hs đọc - Lớp Nxét

- Lớp đọc 1 lần + khắp

+ Vần ăp gồm 2 âm ghép lại, âm ă đầu vần âm pcuối vần

- 2 Hs đọc. lớp đọc

+ giống mỗi vần có 2 âm ghép lại và có âmă đầu vần. Khác nhau âm cuối vần m- p.

+ ảnh chụp: một người đang ngắm .... bắn,

- 1 Hs đọc: Vận .... ngắm bắn.

+ Tiếng ngắm chứa vần ăm.

- Hs tìm nói câu: Em chăm học.

Mẹ mua hộp tăm. ....

- Hs Nxét bạn - HS đọc.

TIẾT 2 4. Tìm hiểu bài:

a) Tìm hiểu bài: (10') - Gv đọc mẫu lần 2

- Yêu cầu Hs đọc đoạn 2.

+ Nụ hoa lan màu gì? chọn ý đúng + Hương hoa ... thơm ntn?

b) Đọc diễn cảm: (15') - Gv HD cách ngắt, nghỉ hơi + Hãy đọc đoạn văn em thích - Gv Nxét, tuyên dương.

c) Luyện nói: (10')

- Gv HD thảo luận nhóm đôi + Kể tên các loại hoa trong SGK.

- 3 Hs đọc

+ .. trắng ngần chọn ý (c) ...ngan ngát

+ ... ngan ngát - 6 Hs đọc - 3 Hs đọc

(5)

+ Hãy kể tên các loại hoa mà em biết.

+ Hoa dùng để làm gì?

- Gv nhận xét.

* TE Quyền được yêu thương chăm sóc.

III. Củng cố- dặn dò:( 5') - Y/C đọc toàn bài TĐ - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.

- Hs nêu câu hỏi - trả lời: hoa hồng, hoa đồng tiền, ...

- Hs thi kể

+ ... làm cảnh, xuất khẩu,...

__________________________________________________________

Soạn: 24/ 3/ 2018

Dạy: Thứ ba/ 27/ 3/2018

BUỔI CHIỀU

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT ÔN TẬP

A. Mục tiêu: Qua giờ học:

1. Kiến thức:

- Giúp HS làm đúng bài tập trong vở BTTV bài " Ai dậy sớm"

2. Kĩ năng:

- Điền đúng vần, tiếng có vần ươn, ương. Điền đúng chữ ch, tr. v, d, gi trong vở TH tiếng Việt & toán.

- Tô chữ hoa D và viết đúng câu : Dòng mương nước đầy ăm ăp.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy học:

- Vở BTTV.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Giới thiệu bài: ( 1') II. Hướng dẫn HS ôn tập

1. Làm bài tập bài "Ai dậy sớm " vở bài tập TViệt: ( 15')

*Bài 1.Viết tiếng trong bài có vần ươn, ương.

+ Bài Y/C gì?

- HD mở bài tập đọc" Ai dậy sớm" tìm và viết + Tiếng nào có vần ươn, ương

- Gv Y/C làm bài

*Bài 2.Viết câu chứa tiếng có vần ươn( hoặc ương)

- Gv HD tìm và viết một câu chưa vần ươn

- 2 Hs nêu:

- Hs tìm và viết: vườn, hương,

- Hs làm bài

(6)

hoặc(ương).

+ ươn: Vườn hoa nở rất đẹp.

+ ương: Trường em rất đẹp.

- Gv HD Hs học yếu - Chấm 6 bài, Nxét.

*Bài 3.

- Y/C Hs đọc bài tập đọc tím ý đúng - Gv HD Hs học yếu.

+ Hãy đọc ý đúng

=>Kquả: a) ở ngoài vườn hoa ngát hương đang chờ đón.

b) trên cánh đồng: có vừng đông đang chờ đón.

c) trên đồi: cả đất trời đang chờ đón.

- Gv HD Hs học yếu - Chấm 6 bài, Nxét.

*Bài 4: Bài thơ khuyên em điều gì?

=> Kquả: dậy sớm sẽ thấy vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sớm.

- Gv HD Hs học yếu - Chấm 6 bài, Nxét.

2. Làm bài thực hành tiếng Việt tiết 2 tuần 27( 15')

*Bài 1: Điền đúng vần, tiếng có vần ươn, ương.

+ Bài Y/c gì?

+ Làm thế nào?

- Y/c Hs đọc Y/c bài rồi làm bài - Gv HD Hs học yếu điền

- Gv nhận xét.

* Bài 2: Điền chữ : a) tr (ch) v, d hoặc gi, Dạy tương tự bài 1.

- HD học sinh yếu

=> GV chấm 10 bài, Nxét.

- 2 Hs đọc từ - Hs Nxét

- Hs làm bài, 3 Hs đọc câu trả lời

- HS chọn ý đúng, đọc bài vừa làm - HS đọc, Nxét

- 2HS đọcY/C và ND bài tập 2.

+ Q sát hình vẽ đọc từ thiếu rồi điền vần

+ HS đọc thầm, làm bài

+ 1 Hs đọc từ vừa điền: cái gương, ... lươn, ...giường, ...

vượn,..., ...nướng,... mương.

- Lớp N xét

-2 Hs đọc: a) ...chuột, ... chổi, ...

trâu, ... trống, ...chuối.

b) ... ve, ...dao, ...dưa, ... voi, ...

giò, ... võ.

-3 HS đọc từ, lớp Nxét.

(7)

III. Củng cố, dặn dò:( 5') - Gv nêu tóm tắt ND giờ học - Nxét giờ học

- Về đọc lại bài và trả lời câu hỏi

___________________________

Toán

BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết 100 là số liền sau của 99.

2. Kĩ năng:

- Đọc viết, tự lập được bảng các số từ 1 đến 100.

3.Thái độ:

Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100.

II. đồ dùng dạy học:

- Bảng các số từ 1 đến 100.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

a. Viết số liền sau của các số: 85,...; 70,....; 41, ...

98,...; 39, ....; 54, ...;

b. Đếm các sốtừ: 80 -> 90; 90->99. 99->90. 90 đến 80.

Gv nhận xét, đánh giá 2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1') trục tiếp b. Giới thiệu bảng số:

* Giới thiệu bước đầu về số 100.

Bài1: Tìm và điền số liền sau của 97, 98, 99 + Vì sao em tìm được số liền sau?

+ Số 100 là số có mấy chữ số?

* Trực quan 10 thẻ có 10 que tính HD - Gv Ptích: 100 gồm 10chục và 0 đơn vị.

- Gv chấm bài, Nxét.

b) Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100.

* Trực quan:

- Y/c Hs làm bài tập 2.

+ Bài Y/C gì?

- Yêu cầu hs tự diền các số còn thiếu vào bài tập 2.

- Đọc kết quả từng dòng, Gv ghi bảng.

+ Hãy Nxét các số ở hàng ngang đầu?

- 2 hs lên bảng điền.

- 4 Hs đếm

- Hs tự làm bài.

- 1 Hs nêu Kquả: 98, 99, 100.

+ ... số liền sau lớn hơn số liền trước 1 đơn vị.

+ có 3 chữ số.

- Hs Nxét

- 3 Hs nêu, đồng thanh

+ viết số còn thiếu ....

- Hs làm bài

- Mỗi Hs đọc 1 dòng

(8)

+ Hãy Nxét các số ở hàng ngang thứ 2?

-....

+ Hãy Nxét các số ở cột dọc đầu tiên?

- Gv hướng dẫn hs hỏi bất kì để tìm số liền sau, số liền trước của 1 số.

- ....

c) Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100.

- Yêu cầu hs tự làm bài tập 3.

- Đọc kết quả của bài.

=> Kquả:a) 1, 2, ...9 . b) 10, 20, ...90.

c)10. d) 99. đ) 11, 22, 33...99.

3. Củng cố, dặn dò:

- Gv thu bài chấm.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- ... các số có 1 chữ số.

- ... có 10 số có 2 chữ số.

có chữ số hàng chục là 1 giống nhau. Khác nhau ở chữ số hàng đơn vị. các số theo thứ tự lớn dần.

- ...

-... số đầu là 1 chữ số, có 9 số các số 11, 21, 31, ....91 đều là số có 2 chữ số và có chữ số hàng đơn vị là 1 giống nhau.

- ....

-1 Hs đọc Y/C - Hs tự làm bài.

- 5 Hs đọc.

__________________________________________________________

Soạn: 25/ 3/ 2018

Dạy: Thứ tư/ 28/ 3/2018

Toán

TIẾT 103: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Viết số có 2 chữ số; tìm số liền trước, số liền sau của 1 số; so sánh các số; thứ tự của các số.

2. Kĩ năng:

- Giải toán có lời văn.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ viết bài 1,

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Điền số liền sau của các số: 97, 98, 99.

- Nêu số bé nhất có 1 chữ số.

- Nêu số lớn nhất có 2 chữ số.

- 3 hs làm.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nêu.

(9)

2. Luyện tập:

a. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp b. Thực hành:

Bài 1. (5')Viết số:

- Nêu cách làm.

- Yêu cầu hs tự làm bài: 33, 90, 99, 58, 85, 21, 71, 66, 100.

- Đọc lại bài.

Bài 2. (13')Viết số:

- Nêu cách tìm số liền trước của 1 số.

- Nêu cách tìm số liền sau của 1 số.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gv Nxét bài, đánh giá Bài 3. (7') Viết các số:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Đọc các số trong bài.

- Yêu cầu hs đổi bài kiểm tra.

- Gv chấm 6 bài, chữa bài, Nxét

Bài 4: (5')Dùng thước và bút nối các điểm để có 2 hình vuông.

- Gv hướng dẫn hs làm bài.

- Yêu cầu hs đổi bài kt.

- Gv Nxét, chấm bài 3. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- 1 hs đọc yêu cầu.

+1 hs nêu.

+Hs làm bài.

+ 1 hs lên bảng làm.

- 3Hs đọc.

- 1 hs nêu yc.

+ ... lấy số đã biết (1) trừ 1 +... lấy số đã biết(1) cộng 1.

+ Hs làm bài.

+ 2 hs lên bảng làm.

- Số liền trước số 62 là 61 ...

- Hs nhận xét + 1 hs nêu yc.

+ Hs làm vở bài tập.

+ Hs kiểm tra chéo.

a) 50, 51, 52,.... 60.

b) 85, 86, ...98, 99, 100.

- HS đọc yêu cầu - 1 hs đọc yêu cầu.

+ Hs làm vở bài tập.

+ 1 hs lên bảng làm.

+ Hs kiểm tra chéo.

_____________________________

Tập đọc AI DẬY SỚM I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó.

2. Kĩ năng:

- Biết nghỉ hơi cuối dòng thơ, khổ thơ.

Ôn các vần ươn, ương: tìm được tiếng trong và ngoài bài, nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương.

3. Thái độ:

- Hiểu được ND bài: Ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp của đát trời..

*TE có quyền được sống trong thế giới trong lành, tươi mát.

- Có quyền có cha mẹ được cha mẹ cho quà.

Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài (SGK)

(10)

Học thuộc lòng từ 1 khổ thơ-> cả bài . II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài Tập đọc, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài:( 4')

- Đọc bài " Hoa ngọc lan" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp b. Hướng dẫn hs luyện đọc:

* Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc giọng vui tươi nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. ( 2')

* Luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó: ( 5')

dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời,chờ đón.

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc dậy sớm

- Gv đọc mẫu, HD - Gv chỉ

(Các từ ra vườn, lên đồi, đất trời,chờ đón.dạy như từ dậy sớm)

- Gv giải nghĩa các từ: ngát hương b.2. Luyện đọc câu: ( 5')

* Trực quan:

- Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 dòng.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài ( 10') - Đọc khổ thơ 1( 4 dòng thơ đầu) - Khổ thơ 2, 3, 4 dạy như khổ thơ 1.

- Y/C đọc nối tiếp - Đọc cả bài

- Nhận xét.

3. Ôn các vần ươn, ương. (10')

1)Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương.

2) Nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương.

- Nói câu mẫu trong sgk.

- Thi nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương.

- Gv tổng kết cuộc thi, tính điểm thi đua.

4. Củng cố( 5'):

- Gọi HS đọc toàn bài.

- 3 Hs đọc, trả lời câu hỏi.

- Hs Qsát.

- 3 Hs đọc: d, s, dậy sớm . - lớp đồng thanh.

- 4 Hs đọc, đọc 1 lần.

- 2 Hs đọc/ 2 lần.

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

3 Hs 3 tổ thi đọc.

- HS thi nói câu.

- 1 HS đọc.

TIẾT 2 5. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a) Tìm hiểu bài:( 10') - Gv đọc lần 2

- Y/C Hs đọc khổ thơ đầu

+ Khi dậy sớm điều gì chờ đón em?

- 2 Hs đọc

+ ... hoa ngát hương đang

(11)

- Y/C Hs đọc khổ thơ 2

+ Khi dậy sớm điều gì chờ đón em ở ngoài đồng?

+ Em hiểu vừng đông ở trong bài là chỉ cái gì?

- Đọc khổ thơ cuối

+ Cả đất trời chờ đón bạn nhỏ ở đâu?

*TE có quyền được sống trong thế giới trong lành, tươi mát.

- Có quyền có cha mẹ được cha mẹ cho quà.

- Gv Nxét.

b) Học thuộc lòng ( 15') - Gv chỉ, xoá dần bài.

- Gv HD đọc nhóm đôi.

- Thi đọc.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

c) Luyện nói: ( 7')

- Nói về đề tài: Những việc làm buổi sáng.

- Gv chia nhóm đôi

- Y/C Hs nói theo nhóm theo mẫu.

- HD từng nhóm.

- Gv Nxét.

6. Củng cố- dặn dò:( 5')

- Y/C đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.

chờ đón - 2 Hs đọc

+ ... có vừng đông đang chờ đón.

- 3 Hs nêu lại câu trả lời + ... mặt trời.

- 2 Hs đọc + ...ở trên đồi ...

- Hs đọc đồng thanh, cá nhân.

- Hs đọc nhóm đôi.

- 10 Hs đọc.

- Hs lớp Nxét.

- Các nhóm tập nói.

- Đại diện Hs trình bày - Hs Nxét, bổ sung.

___________________________________

BUỔI CHIỀU Bồi dưỡng tiếng việt

LUYỆN VIẾT: NHÀ BÀ NGOẠI

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp h/s chép đúng, đẹp bài :" Nhà bà ngoại" bằng chữ cỡ nhỏ 2. Kĩ năng:

- Biết viết đúng quy trình, khoảng cách. Trình bày sạch, đẹp.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy học:

- Chữ viết mẫu.

- Vở luyện chữ viết.

C. Các hoạt động dạy học:

I.Kiểm tra bài: ( 5')

- Đọc SGK bài :"Nhà bà ngoại"

II. Bài mới - 3 Hs đọc

(12)

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Các em tập chép hai câu bài "Nhà bà ngoại".

2. HD học sinh viết:

a) HD tập chép (8 ') * Trực quan:

( vở luyện viết)

- Hôm nay cô HD các em tập chép bài tâp chép : Nhà bà ngoại.

- GvY/C đọc bài.

- Gv viết HD: Viết tên bài tô chữ hoa N.

- Gv chỉ HD: Chữ cái đầu câu viết hoa và viết cách lề 1 ô theo chữ mẫu nh viết hoa rồi nhìn bài viết.

b) Thực hành tập chép: (15') - Y/C Hs nêu tư thế viết.

- Gv viết bảng tên đầu bài và HD quy trình tô chữ N.

- Gv Y/C Hs tô và viết bài.

- Gv Qsát HD Hs viết xấu và sai.

- Y/C Hs đổi bài, soát lỗi, gạch chân lỗi sai bằng bút chì, bạn nào viết sửa lỗi ra lề vở.

c) Chấm chữa bài( 5')

- Gv thu bài, chấm 10 bài, Nxét - Gv chữa lỗi sai trên bảng III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Luyện viết bài gì?

- Nxét giờ học.

- Dặn dò viết bài đúng đẹp trong mọi giờ học.

- Hs Qsát - 3 Hs đọc

- Hs mở vở luyện viết( trang 15).

- 1 Hs nêu: ...thẳng lưng, cầm bút 3đầu ngón tay,…

- Hs tô chữ N và viết bài.

- Hs đổi bài soát lỗi

_____________________________

Bồi dưỡng toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Viết số có 2 chữ số; tìm số liền trước, số liền sau của 1 số; so sánh các số; thứ tự của các số.

2. Kĩ năng:

- Giải toán có lời văn.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ viết bài 1,

(13)

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Điền số liền sau của các số: 97, 98, 99.

- Nêu số bé nhất có 1 chữ số.

- Nêu số lớn nhất có 2 chữ số.

2. Luyện tập:

a. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp b. Thực hành:

Bài 1. (5')Viết số:

- Nêu cách làm.

- Yêu cầu hs tự làm bài: 33, 90, 99, 58, 85, 21, 71, 66, 100.

- Đọc lại bài.

Bài 2. (13')Viết số:

- Nêu cách tìm số liền trước của 1 số.

- Nêu cách tìm số liền sau của 1 số.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gv Nxét bài, đánh giá Bài 3. (7') Viết các số:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Đọc các số trong bài.

- Yêu cầu hs đổi bài kiểm tra.

- Gv chấm 6 bài, chữa bài, Nxét

Bài 4: (5')Dùng thước và bút nối các điểm để có 2 hình vuông.

- Gv hướng dẫn hs làm bài.

- Yêu cầu hs đổi bài kt.

- Gv Nxét, chấm bài 3. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- 3 hs làm.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

+1 hs nêu.

+Hs làm bài.

+ 1 hs lên bảng làm.

- 3Hs đọc.

- 1 hs nêu yc.

+ ... lấy số đã biết (1) trừ 1 +... lấy số đã biết(1) cộng 1.

+ Hs làm bài.

+ 2 hs lên bảng làm.

- Số liền trước số 62 là 61 ...

- Hs nhận xét + 1 hs nêu yc.

+ Hs làm vở bài tập.

+ Hs kiểm tra chéo.

a) 50, 51, 52,.... 60.

b) 85, 86, ...98, 99, 100.

- HS đọc yêu cầu - 1 hs đọc yêu cầu.

+ Hs làm vở bài tập.

+ 1 hs lên bảng làm.

+ Hs kiểm tra chéo.

Soạn: 26/ 3/ 2018

Dạy: Thứ năm/ 29/3/ 2018

Tập đọc MƯU CHÚ SẺ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép.

2. Kĩ năng:

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.

(14)

Ôn các vần uôn, uông; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôn, uông.

Hiểu các từ ngữ trong bài: chộp, lễ phép.

Hiểu sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú tự cứu được mình thoát nạn.

Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK) 3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Các KNS cơ bản được GD:

- Xác định giá trị bản thân, tự tin, kiên định.

- Ra quyết định giải quyết vấn đề.

- Phản hồi lắng nghe tích cực.

III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học : - Động não

- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.

IV. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài học.

- Các thẻ từ như bài tập 3.

V. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài: ( 4')

- Đọc "Ai dậy sớm" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

2. Bài mới:

a. Hướng dẫn Hs luyện đọc:

* Gv đọc mẫu toàn bài, ( 2') HD đọc giọng kể hồi hộp, căng thẳng, ở hai câu văn đầu khi Sẻ nguy cơ rơi vào miệng Mèo. Giọng đọc nhẹ nhàng ....

* Luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó: ( 3') chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép:

chộp được - Gv HD, chỉ

(hoảng lắm, nén sợ, lễ phép tương tự từ chộp được)

- Gv giải nghĩa các từ:

+ Em hiểu "chộp" là ntn?

+ Như thế nào thì gọi là" hoảng lắm", + nén sợ là ntn?, lễ phép ntn?

- Gv chỉ từ

b.2. Luyện đọc câu:( 5')

- Gv HD đọc" Thưa anh một người sạch sẽ như anh trước khi ăn sáng lại không rửa mặt?"

- Gv đọc mẫu HD

- Đọc nối tiếp câu, đọc 2 lần - Gv nghe uốn nắn.

- 4 Hs đọc và trả lời câu hỏi

- Hs Qsát

- 2 Hs đọc: ch, chộp được

- Hs giải nghĩa từ

- lớp đồng thanh

- 2 Hs đọc, lớp đồng thanh - mỗi câu 1Hs đọc

-Lớp Nxét.

(15)

b.3. Luyện đọc đoạn, bài: ( 15') Đọc đoạn

- Gv chia đoạn: bài chia 3 đoạn:

Đoạn 1. hai câu đầu" Buổi sớm ... nói"

Đoạn 2. Câu nói của Sẻ " Thưa anh ... mặt"

Đoạn 3. Phần còn lại"Nghe vậy .... mất rồi"

* Đọc đoạn:" Buổi sớm, một con Mèo chộp được một chú Sẻ. Sẻ hoảng lắm nhưng nó nén sợ lễ phép nói. ... nói"

+ Đoạn văn có mấy câu? Trong câu có dấu câu gì?

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy, dấu chấm em đọc thế nào?

- HD đọc

- Gv nghe, uốn nắn.

- Gv Y/C đọc nối tiếp đoạn mỗi Hs đọc 1 đoạn ( đọc nối tiếp 2 lần)

Đọc toàn bài

- HD đọc nhóm, nhóm nào đọc nhiều lần và thi đọc đúng thắng

- Gv chia nhóm 6 Hs/ nhóm( 4') - Thi đọc trước lớp.

- Nhận xét , tính điểm thi đua - Đọc đồng thanh toàn bài.

3. Ôn các vần uôn, uông. (10') a) Tìm tiếng trong bài có vần uôn.

- muộn

b) Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông.

- GV ghi bảng: VD: luôn luôn, muộn màng,...

- Gọi HS đọc lại các từ vừ nêu.

c) Nói câu chứa tiếng có vần uôn, vần uông.

- GV giói thiệu tranh. Nói 2 câu mẫu.

- Thi nói câu chứa tiếng có vần uôn, vần uông.

- Gv nhận xét.

4. Củng cố( 5') - Đọc toàn bài.

- Hs Qsát đoạn văn.

+ Đoạn 1 có 2 câu. Trong câu 1 có dấu phẩy .

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy cần ngắt hơi, khi đọc đến dấu chấm nghỉ hơi.

- 2 Hs đọc.

- Hs Nxét.

- lớp đồng thanh.

- 3 Hs đọc/ 3 đoạn.

- Lớp Nxét.

- Hs đọc trong nhóm.

- Đại diện mỗi nhóm 1Hs đọc.

-Lớp nghe Nxét.

- Lớp đọc 1 lần.

- HS đọc thàm toàn bài và nêu:

- HS nêu.

- HS đọc câu mẫu.

- Thi nói câu.

- Đồng thanh Tiết 2

5.Tìm hiểu bài:

a) Tìm hiểu bài: ( 15') - Gv đọc mẫu lần 2

- Đọc thầm đoạn 1 và 2 của bài. - Lớp đọc - 2 Hs đọc

(16)

?1. Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo chọn ý đúng?

- Đọc thầm đoạn cuối.

?.2. Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?

?.3. Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài.

- Gv đưa thẻ từ . - Nhận xét, sửa sai.

- Gv chốt lại lời giải đúng: Sẻ nhanh trí. Sẻ thông minh

* HD đọc phân vai: ( 15')

- Gv phân vai câu chuyện: người dẫn chuyện, vai Mèo, vai Sẻ.

- Gv đọc mẫu HD - Gv nhận xét.

6. Củng cố- dặn dò:( 5') + Khi Mèo ... nói gì?

+ Sẻ làm gì .... đất?

- Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.

+ .. thưa anh một ...rửa mặt. ý b.

3 Hs đọc, đọc thầm + ... nó vụt bay đi - 1 hs đọc các thẻ từ.

- 3 hs lên bảng thi xếp đúng, nhanh.

- Hs nêu.

- 1 Hs đọc lại bài

- 3 Hs đọc theo HD của GV.

- 2 nhóm thi đọc - Lớp Nxét.

- Hs trả lời

________________________________________________________

Soạn: 27/ 3/ 2018

Dạy: Thứ sáu/ 30/ 3/2018

Toán

TIẾT 104: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Gúp hs củng cố về đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm toán.

- Thái độ: Hs thích tính toán.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ viết bài tâp.

III. Các HĐ dạy - học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Điền số liền trước, số liền sau của các số: 45, 69, 99.

- Gv nhận xét, tuyên dương..

2. Bài luyện tập:

a. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp b. Thực hành;

Bài 1. (7')Viết số.

- Yêu cầu hs tự viết các số theo yêu cầu.

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs đọc yêu cầu.

+ Hs làm vở bài tập.

+ 2 hs lên bảng làm.

(17)

- Đọc lại các số trong bài.

- Gv chữa bài, Nxét

Bài 2. (5') Viết (theo mẫu):

- Yêu cầu hs viết các số trong bài.

35: ba mươi năm ………..

59: năm mươi chín ………..

70: bảy mươi ………

Bài 3: (5')(>, <, =)?

- Yêu cầu hs so sánh các số rồi điền dấu thích hợp.

- Nhận xét bài của bạn.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

82 < 86 70 < 80 …………..

95 > 91 62 > 59 ………..

55 < 57 44 < 55 ………

Bài 4: (9')

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

? 1 chục cái bát bằng bao nhiêu cái bát Bài giải:

1 chục cái bát = 10 cái bát Tất cả có số cái bát là:

10 + 5 = 15 (cái)

Đáp số: 18 cái bát.

- Nhận xét bài giải.

Bài 5: (5')

- Viết số bé nhất có hai chữ số: 10 - Viết số lớn nhất có hai chữ số: 100 - Yêu cầu hs tự làm bài.

3. Củng cố, dặn dò: (3') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

+ Vài hs đọc.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 1 hs nêu yêu cầu.

+ Hs làm bài tập.

+ 3 hs lên bảng làm bài.

+ Hs nêu.

+ Hs đổi chéo kiểm tra.

1 hs Đọc đầu bài.

+ 1 vài hs nêu.

+ … bằng 10 cái bát.

+ Hs làm bài.

+ 1 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

+ 1 hs đọc yêu cầu.

+ Hs tự làm bài.

+ 1hs nêu miệng kết quả.

_____________________________

Chính tả (tập chép) CÂU ĐỐ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs nhìn sách chép lại chính xác, không mắc lỗi bài " Câu đố", trình bày đúng bài thơ và viết đúng cỡ chữ nhỏ, viết đúng tốc độ.

2. Kĩ năng:

- Điền đúng chữ ch, tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống trong btập 2. a.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

(18)

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ viết bài "Câu đố", Btập 2/a - Vở bài tập. vở ô li.

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Viết: kéo co, căn nhà, kiên nhẫn, càng cua.

- Gv Nxét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

- Gv nêu và viết tên bài "Câu đố"

b. Hướng dẫn Hs viết chính tả:

* HD viết bảng con chữ khó : ( 7') * Trực quan:

- Gv Y/C đọc bài" Câu đố" trên bảng.

- Y/C Hs đọc bài Câu đố + Trong bài viết về con gì?

+ các chữ nào em hay viết sai?

Gv gạch chân từ khó: chăm chỉ, suốt ngày + Nêu cấu tạo tiếng "chăm chỉ"

( tiếng "suốt ngày" dạy tương tự " chăm chỉ"

- Gv đọc từng tiếng( từ) - Gv Qsát uốn nắn

c. HD chép bài vào vở: (10') b.1. Hs viết vở.

+ Hãy nêu lại tư thế viết

- HD:Viết tên bài"Câu đố" bằng chữ cỡ nhỡ cách nề vào ô thứ 5, viết hoa C "Câu đố " .Các chữ đầu dòng thơ viết hoa. 4dòng đều viết thẳng hàng vào ô 4

- Y/C Hs nhìn SGK viết bài - Gv Qsát HD Hs viết yếu b.2. Soát lỗi:

- HD Gạch chân chữ bằng bút chì nếu chữ viết sai - Gv đọc cho hs soát lỗi.

- Y/C Hs viết chữ đúng ra nề vở b.3. Chấm bài:

- Gv chấm 10 bài, Nxét

3. HD làm bài tập chính tả: ( 7') Bài 2. Điền tr hay ch?

* Trực quan:

- Y/C Hs Qsát tranh vẽ + Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Y/C Hs điền đúng âm tr, ch

=>Kquả: chạythi, tranh bóng, sao chổi, bụi tre.

- Gv Nxét, chữa.

4. Củng cố- dặn dò:( 5')

- 2 Hs viết bảng - Hs viết bảng con

- 3 Hs đọc.

+ Con ong - Hs trả lời - 1 Hs nêu

- Hs viết bảng con - 1 Hs nêu

- Hs viết bài vào vở.

- Phượng, Tuyển, Phúc, ...

- Đổi bài đọc Ktra soát bằng

bút chì.

- đổi vở Hs tự chữa lỗi ra nề

1 Hs nêu yêu cầu.

+ thi chạy, tranh bóng, ngôi sao, bụi tre

(19)

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà chép lại bài thơ.

Cbị bài tập chép bài " Nhà bà ngoại" và làm bài tâp 2/

b trong VBTTV.

- Hs làm bài , 3 Hs 3 tổ làm bảng

- Lớp Nxét Kể chuyện

TRÍ KHÔN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs nghe Gv kể, dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được một đoạn hoặc cả câu chuyện theo tranh và gợi ý dưới tranh.Bước đầu tập cách đổi giọng để phân biệt lời của Hổ, Trâu, Người.

2. Kĩ năng:

- Hiểu ND và ý nghĩa câu chuyện:

+ Sự tò mò , ngốc nghếch, khờ khạo, dễ tin khiến Hổ mắc nạn suýt chết.

+ Con người nhờ có trí khôn, tuy nhỏ vẫn buộc những con vật to xác như Trâu phải vâng lời, Hổ phải sợ hãi,... con người xứng đáng là chúa tể của muôn loài.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Các KNSCB được GD trong bài:

1. XĐ giá trị ( nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện: Trước khó khăn, nguy hiểm, cần bình tĩnh để tìm cách giải quyết tốt nhất)

2. Ra Qđịnh ( Bác nông dân Ptích đúng điểm yếu của Hổ: tò mò, ngốc nghếch, khờ khạo nên Qđịnh dùng mưu để dạy Hổ một bài học).

3. Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ( nghe bạn phát biểu và trao đổi thống nhất cách Nxét, Đgiá hành vi và tính cách của các nhân vật Trâu, Hổ, Bác nông dân trong câu chuyện.)

4 Suy nghĩ sáng tạo( Nxét các nhân vật trong câu chuyện, rút ra bài học từ câu chuyện).

III. Các PPháp/ kĩ thuật DH tích cực có thể sử dụng.

- Thảo luận nhóm- chia sẻ. - Thảo luận nhóm nhỏ - Đóng vai - Trình bày 1 phút.

IV.Phương tiện dạy học:

-Tranh minh họa cho từng đoạn câu chuyện.

- Một số thẻ ghi chỉ tính cách hành động, thái độ của các nhân vật.: ngốc nghếch, khờ khạo, tò mò,...

- Mặt nạ Trâu, Hổ, một chiếc khăn để hs đóng vai bác nông dân.

V: Tiến trình dạy học:

1. Ktra bài: ( 5')

- Kể lại đoạn 1 Rùa và Thỏ?

- Đoạn 2, 3, 4 - Gv Nxét đánh giá.

2. Bài mới:

a. Khám phá/ giới thiệu ( 3')trực tiếp.

b. Kết nối/ Phát triển bài.

- 1 Hs kể , lớp Nxét bổ sung - mỗi đoạn 1 Hs kể,...

(20)

Hoạt động 1: ( 7') Hs nghe kể chuyện - Y/C Hs HĐ nhóm 4 Hs:

- Gv giao nhiệm vụ:

+ Qsát tranh đọc ND,tên chuyện, đọc câu hỏi dưới tranh, đoán ND và nói câu chuyện theo nhóm

+ Các bức tranh trong SGK vẽ những con vật nào. Hãy nói những điều em biết về đặc điểm, tính cáchcủa các con vật

- Gv kể chuyện( kể 2 lần: lần 1 kể không tranh, lần 2 kể theo tranh)

3. Thực hành( 20')

Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện

a) Hs tập kể lại câu chuyện: trả lời câu hỏi dưới tranh/ lập hồ đồ câu chuyện,...

b) Hs HĐ nhóm:

- HD phân vai: Trâu, Hổ, người nông dân HD Hs đóng vai

c) Các nhóm chia sẻ Kquả thảo luận trước lớp - Chý ý thể hiện giọng nói đúng theo nhân vật d)Các nhóm lựa chọn hình thức kể

Chú ý: giọng kể theo từng vai của nhân vật mà Hs lựa chọn

- Gv Qsát,nghe Nxét, bổ sung, đánh giá.

4. Củng cố: ( 5')

+ Em có Nxét gì về con Hổ, con trâu, Bác nông dân?

+ Qua câu chuyện cho các biết điều gì?

=> Kl:- Sự tò mò, ngốc nghếch, khờ khạo, dễ tin khiến Hổ mắc nạn suýt chết

- Bác nông đân với trí thông minh đã không bị Hổ ăn thịt mà còn dạy cho Hổ bài học.

- Con ngườivới trí thông minh xứng đáng là chúa tể của muôn loại.

- Hs Qsát thảo luận - Đưa ý kiến

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe và Qsát tranh - Hs đọc câu hỏi và trả lời - Hs Qsát tranh phân vai tập kể trong nhóm

- Tập kể đóng vai theo nhân vật: Trâu, Hổ, Bác nông dân.

- Hs Qsát, nghe, Nxét bổ sung - Hs kể bằng lời, phân vai - Đại diện nhóm lên trình bày - Hs Qsát, nghe, Nxét bổ sung + Hổ to xác nhưng ngốc nghếch,....

+ Trâu hiền lành, biết phục tùng,...

+ Bác nông dân nhỏ bé nhưng rất thông minh,,, nhớ đời.

- Hs nêu, lớp Nxét bổ sung.

___________________

_________________________________________

SINH HOẠT TUẦN 27 I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh qua giờ sinh hoạt nhận thấy được những ưu điểm của tuần 26 để phát huy và nhược điểm cần khắc phục ở tuần 27.

- HD thấy được phương hướng của tuần tới để thực hiện GV nhận xét chung

(21)

+ Chuyên cần các em đi học đầy đủ. Song còn một số em còn quên đồ dùng học tập đó là: Phú, Cường, Thanh.

+ Nề nếp: Thực hiện tốt mọi nề nếp và nội quy của trường lớp

+ Học tập: Về đã học bài vàm bài đầy đủ. Học tập có nhiều tiến bộ về các môn: đọc nhanh và đúng hơn, chữ viết đẹp sạch sẽ . Làm toán có nhanh và trình bày bài sạch, đẹp. Các em ôn bài trật tự và đạt hiệu quả cao.

- Đôi bạn cùng tiến đã giúp đỡ nhau học tập: My và Tuyến, Tú và Chân.

Xong bên cạnh còn một số em đọc còn chậm về chưa làm bài đầy đủ: Tuyến, Thanh, Hiền, Chân.

- Chữ viết xấu, bẩn: Cường, Quyền, Phương.

+TD-VS: Tập TD chưa đẹp, chưa đều. Các em ăn mặc sạch, gọn.

3. Các HĐ khác:

- 98% Hs thực hiện tốt luật ATGT.

- 100% Hs tiết kiệm tiền ăn quà để nuôi lợn nhân đạo II. Phương hướng tuần tới.

- Phát huy ưu điểm của tuần 27, khắc phục nhược điểm để thực hiện tốt ở tuần 28.

- Đăng kí ngày giờ học tốt

- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập đoàn 26/ 3 - Lễ phép với các thầy cô và mọi người lớn.

- Học tập thật tốt kiến thức mới ôn luyện kiến thức cũ để học tập tốt.

- Tiếp tục và duy trì đầy đủ mọi đồ dùng học tập....

- Thực hiện tốt luật ATGT và VSAT thực phẩm, phòng chống bệng chân, tay, miệng..

III. Văn nghệ.

(22)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Học sinh thích thú nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện.. Giọng kể hào hứng

Hoạt động 2: Kể chuyện

- Học sinh thích thú nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện.. Giọng kể hào hứng

Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh1.

GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn chuyện bằng lời kể của Ngựa Con.. Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời

- Hs nghe Gv kể, dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được một đoạn hoặc cả câu chuyện theo tranh và gợi ý dưới tranh.Bước đầu tập cách đổi giọng để phân biệt

- HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh..

- HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.