• Không có kết quả nào được tìm thấy

NỘI DUNG ĐƯA LÊN WEBSITE TRƯỜNG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ " NỘI DUNG ĐƯA LÊN WEBSITE TRƯỜNG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ ĐƯA LÊN WEBSITE TRƯỜNG Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Hàm .

Môn dạy: Giáo Dục Công Dân

Nội dung đưa lên Website: (Tài liệu ôn tập, tài liệu học tập :SGK GDCD–

Khối:_7_)

NỘI DUNG ĐƯA LÊN WEBSITE TRƯỜNG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

BÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA

(theo hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS của BGD.

Học sinh tự học và được học theo nội dung sau:

I/ THÔNG TIN, SỰ KIỆN Học sinh tự đọc trong SGK/47 II/

NỘI DUNG BÀI HỌC a/ Khái niệm

Là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể + Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu trữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng miệng, trình diễn và các hình thức lưu trữ, lưu truyền khác

+ Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia + Di tích lịch sử, văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học

+ Danh lam thắng cảnh là cảnh đẹp của tự nhiên, không phải do con người tạo nên, là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học

b/ Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử (Học sinh tự đọc trong SGK/48

c/ Những qui đinh của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa

- Cấm chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH.

- Cấm huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản.

- Cấm XD lấn chiếm, đào bới đất thuộc DSVH.

- Cấm mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái pháp các di vật, cổ vật.

- Cấm lợi dụng di sản để làm những việc trái PL.

III/ Bài tập :

Kể tên 1 số di sản văn hóa vạt thể và phi vật thể?

Việt Nam đã có những di sản nào được UNESCO xếp lọai là di sản văn hóa thế giới?

(2)

Em sẽ làm gì để bảo vệ DSVH?

Học sinh làm bài tập a, b, c SGK trang 46.

Duyệt của Ban giám hiệu KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG

________

GIÁO VIÊN BỘ MÔN

Nguyễn Thị Hồng Hàm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Danh lam, thắng cảnh nổi tiếng của đất nước được UNESCO công nhận được gọi là di sản văn hóa. b) Phải bảo tồn cả di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.

- Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể. + Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao

Câu hỏi trang 29 GDCD lớp 7: Em hãy lấy ví dụ cụ thể về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn di sản văn

Di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện

“Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn

“Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn

(Muốn tìm hiểu văn hóa dân tộc Chăm, tham quan thánh đường, nhiều nhà cổ, di tích lịch sử, ẩm thực cuốn hút; văn nghệ - nghệ thuật đặc sắc, lễ hội độc đáo; sản phẩm

Theo nhà khảo cổ học Trung Quốc Trương Tăng Kỳ, người đã từng tham gia khai quật khu mộ người Điền ở Thạch Trại Sơn: “Trong mộ táng khu vực Điền Trì tìm được