• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 26:CHỮA LỖI DÙNG TỪ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 26:CHỮA LỖI DÙNG TỪ"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 26:CHỮA LỖI DÙNG TỪ

(2)

a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.

Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động!

Tre, anh hùng chiến đấu! ( Thép Mới) b. Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng

kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.

? Trong đoạn trích a, có những từ ngữ nào được lặp lại? Lặp lại mấy lần?

? Trong ví dụ b, có những từ ngữ nào được lặp lại? Lặp lại mấy lần?

I. Lặp từ:

* Ví dụ:

a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.

Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động!

Tre, anh hùng chiến đấu! ( Thép Mới) b. Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng

kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.

(3)

? Cũng là hiện tượng lặp, nhưng tác dụng của lặp có giống nhau không? Tại sao?

a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước , giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người.Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu. (Thép Mới)

b. Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.

* Nhận xét:

a. Từ lặp lại: tre, giữ, anh hùng => nhấn mạnh ý, khẳng định vai trò của tre, tạo nhịp điệu hài hoà làm câu văn đậm chất thơ

=> Lặp từ.

b. Từ lặp lại: Truyện dân gian => làm cho câu văn lủng củng, nặng nề, thừa => lỗi lặp từ

? Nguyên nhân mắc lỗi?

Nguyên nhân :

- Thiếu cân nhắc chọn lọc, suy nghĩ khi dùng từ, vốn từ còn nghèo

=> túng từ.

- Diễn đạt yếu

(4)

* Cách chữa câu b:

. Cách 1: Em rất thích đọc truyện dân gian vì nó có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.

. Cách 2: Vì truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo nên em rất thích đọc.

* Chú ý: Khi nói, viết cần tránh lặp từ một cách vô thức làm bài văn, đoạn văn, câu văn nặng nề, lủng củng.

? Hãy nêu cách chữa

? Vậy ta chỉ lặp từ khi nào?

- Lặp khi cần thiết nhằm dụng ý diễn đạt.

? Vậy chúng ta có lưu ý khi viết và nói?

(5)

*

II. Lẫn lộn các từ gần âm:

* Ví dụ:

a. Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.

b. Ông hoạ sỹ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.

? Tại sao có lỗi dùng từ sai âm như vậy? Hãy giải thích nghĩa của các từ

a. Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.

b. Ông hoạ sỹ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.

? Trong các câu sau, những từ nào dùng không đúng?

- Không nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ.

Thăm dùng trong trường hợp: thăm hỏi, thăm viếng, thăm dò,….. => không nói thăm quan.

Nhấp nháy nghĩa là: mở ra nhắm lại liên tiếp, ánh sáng loé lên, lại tắt liên tiếp => Không dùng từ nhấp nháy để chỉ bộ ria mép của ông hoạ sĩ.

(6)

• Thay thăm quan = tham quan (xem tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm).

• Thay nhấp nháy = mấp máy (cử động nhẹ hoặc liên tiếp).

- Nguyên nhân : Do lẫn lộn từ gần âm

? Nguyên nhân mắc lỗi?

? Có thể tránh lỗi này bằng cách nào?Tránh lẫn lộn từ gần âm bằng cách:

+ Dùng từ nhớ chính xác về ngữ âm.

+ Hiểu nghĩa của từ để dùng từ thích hợp.

(7)

Ví dụ :

Xử lí - Xử trí

Xử lí : Xem xét giải quyết về mặt tổ chức một vụ phạm lỗi nào đó

=> Anh ấy xử lí nghiêm minh vụ vi phạm kỷ luật.

Xử trí: Giải quyết vấn đề cụ thể do tình hình đề ra

=> Bạn ấy chưa biết xử trí việc đó như thế nào?

(8)

III. Dùng từ không đúng nghĩa.

* Ví dụ:

Chỉ ra các lỗi dùng từ trong những câu sau:

a) Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với a) Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với

năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.

năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.

b) Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn b) Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn

nhất trí đề bạt làm lớp trưởng.

nhất trí đề bạt làm lớp trưởng.

c) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt c) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt

chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của những chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của những

người nông dân.

người nông dân.

(9)

Nguyên nhân - Không biết nghĩa

- Hiểu sai hoặc không đầy đủ về nghĩa

Hướng khắc phục

- Không nên dùng tùy tiện khi không hiểu hoặc chưa hiểu rõ

- Nếu chưa hiểu nghĩa cần tra từ điển.

(10)
(11)
(12)

THẢO LUẬN THEO BÀN (3’)

Gọi tên lỗi sai và chữa lỗi dùng từ trong đoạn văn sau?

Trong các truyện truyền thuyết đã học, em Trong các truyện truyền thuyết đã học, em thích nhất là truyện truyền thuyết “Thánh thích nhất là truyện truyền thuyết “Thánh Gióng”. Tác phẩm có nhiều chi tiết tưởng tượng, Gióng”. Tác phẩm có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. Đặc biệt là cốt truyện rất linh động, hấp kì ảo. Đặc biệt là cốt truyện rất linh động, hấp

dẫn. Em thấy được,

dẫn. Em thấy được, sức khỏe của Gióng tượng trưng cho tinh thần đoàn kết toàn dân và lòng yêu nước muôn đời.

(13)

Đáp án:

Trong các truyện truyền thuyết đã học, Trong các truyện truyền thuyết đã học, em thích nhất là truyện “Thánh Gióng”.

em thích nhất là truyện “Thánh Gióng”.

Tác phẩm có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì Tác phẩm có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì

ảo. Đặc biệt là cốt truyện rất

ảo. Đặc biệt là cốt truyện rất sinh động sinh động , hấp , hấp dẫn. Em thấy được,

dẫn. Em thấy được, sức mạnh của Gióng tượng trưng cho tinh thần đoàn kết toàn dân và lòng yêu nước muôn đời.

(14)

Bài tập củng cố

• Bài 1: Để bài: hãy kể lại truyền thuyêt “Sơn

Tinh, TT” bằng lời văn của em.

(15)

• Có bạn viết như sau:

• Vào đời vua Hùng thứ 18, ông có người con gái tên là Mị Nương. Vua Hùng rất thương cô con gái này và nay cô đã tới tuổi lấy chồng nên vua Hùng tìm một người chồng thật xứng đáng cho con gái mình.

Sửa: Vua Hùng thứ mười tám có một người con

gái tên là Mị Nương. Vua cha yêu thương nàng

hết mực. Nay cô đã đến tuổi lấy chồng nên vua

muốn kén cho con một người chồng xứng đáng

(16)

*Bài tập làm thêm:

• Giải nghĩa và đặt câu với các từ sau:

Hiệu quả - Hậu quả

• Hiệu quả: Kết quả như yêu cầu của việc làm mang lại => Việc làm của anh ấy mang lại hiệu quả kinh tế cao.

• Hậu quả : Kết quả không hay về sau=> Anh ấy

phải chịu hậu quả việc làm thiếu suy nghĩ của

mình.

(17)

Hướng dẫn tự học 1. Bài cũ:

- Ghi nhớ các đơn vị kiến thức đã học.

- Thực hiện yêu cầu ở HĐ4, HĐ5.

2. Bài mới:

- Chuẩn bị văn bản Em bé thông minh + Đọc kỹ văn bản và chú thích

+ Trả lời đầy đủ câu hỏi gợi ý: Đọc – hiểu văn bản

+ Sưu tầm các truyện tương tự.

(18)

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

• Đọc (đọc thêm trang 76, “Một số ý kiến về việc dùng từ”) của tác giả Phạm Văn Đồng.

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Tìm và lập bảng phân biệt nghĩa của các từ gần

âm dể dùng từ cho chính xác.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

95 mặt chủ yếu trong các chế phẩm vi sinh vì có những đặc tính có lợi như: (i) làm sạch môi trường nhờ khả năng sinh các loại enzyme protease, amylase, cellulase, lipase

- Ngày 17-1-1960,nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa,mở đầu phong trào “Đồng khởi” ở tỉnh Bến Tre.Với vũ khí thô sơ,nhân dân nhất loạt vùng dậy,làm cho quân

Những trưa đồng đầy nắng Trâu nằm nhai bóng râm Tre bần thần nhớ gió.. Chợt về đầy

Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà... Tre ngà bên lăng

Cùng múa hát nào Cùng cất tiếng ca Mừng đất nước ta Sống vui hòa bình.. Mừng Tây Nguyên mình Đời sống ấm

Rất trong là tiếng chim, tiếng chim chuyền ngây thơ Rất xanh tiếng sáo diều, tiếng sáo trời ngân nga Một khoảng trời quê hương thân yêu về bên Bác Cho em về ca hát,

- Nhà thơ muốn nói với em chị lao công làm việc rất vất vả, chúng ta phải biết ơn chị vì công việc của chị rất có ích..3. * Biết ơn chị lao công

tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển của Tổ quốc. (Trần