• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 28 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

Thời gian thực hiện :3 Tuần Tên chủ đề nhánh Số tuần thực hiện : 01

A. TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG

NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

ĐÓN TR -TH DC SÁNG 1. Đón trẻ 2.Trò chuyện

- Trò chuyện với trẻ về thời tiết: Hôm qua, hôm nay,....

- Cô GD trẻ 1 số kĩ năng sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng: Nước, điện, gió

3. Điểm danh

4.Thể dục sáng:

- Cô đón trẻ đúng giờ.

- Tạo niềm tin ở trẻ khi đến lớp với cô.

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với mọi người.

- Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định.

- Trò chuyện giúp trẻ hiểu hơn về một số nguồn nước, ích lợi của nước

- Trẻ chú ý lắng nghe cô, phát triển tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ.

- Điểm danh trẻ tới lớp - Cô biết được số trẻ đi học và vắng mặt trong ngày

- Trẻ biết tập đúng các động tác. Rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai, phát triển thể lực cho trẻ.

- Trẻ có ý thức tập thể dục

-Trường lớp sạch sẽ.

- Tranh ảnh về chủ đề

- Câu hỏi đàm thoại

- Đĩa có hình ảnh về nước, các dạng của nước,…

Sổ điểm danh

-Trang phục của cô gọn gàng

Sân tập sạch sẽ

(2)

NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Từ ngày 03 / 4 đến 14/ 4/ 2017

Các hiện tượng tự nhiên

Từ ngày 26 / 3 đến 30 / 3 / 2018 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Đón trẻ

- Đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần.

- Cô nhắc trẻ chào cô giáo, bố mẹ, các bạn.

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.

2. Trò chuyện

- Cho trẻ vào lớp xem tranh về một số hiện tượng tự nhiên. Đàm thoại về ích lợi, tác hại do thời tiết mang lại

+ Thời tiết hôm qua như thế nào?

+ Thời tiết hôm nay như thế nào?

+ Các hiện tượng thời tiết khác nhau mang lại ích lợi và tác hại như thế nào đối với sự sống của con người, động vật, thực vật?

+ Con còn biết gì về các hiện tượng thiên nhiên nữa?

-> Giáo dục trẻ biết giữ gìn VSMT và sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng

3. Điểm danh

- Cô giáo gọi tên từng trẻ theo thứ tự.

- Cô giáo báo xuất ăn cho trẻ 4. Thể dục sáng

a. Khởi động:

- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi kiễng chân, đi bằng gót bàn chân,… Về đội hình 3 hàng dọc tập bài tập phát triển chung

b. Trọng động Tập các động tác + ĐT 1: Thổi nơ bay

+ ĐT 2 : Đưa tay lên cao, gập vào vai

+ ĐT 3 : Hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước + ĐT 4 : Hai tay chống hông xoay người 90 độ + ĐT 5 : Bật chụm tách chân

Mỗi động tác tập 2lx8N

c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng

- Chào cô, chào bố mẹ, - cất đồ dùng vào nơi quy định.

- Trò chuyện cùng cô.

- Trẻ kể

- Trẻ khởi động.

- Tập bài tập buổi sáng theo sự hướng dẫn của cô.

- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng

(3)

HOẠT ĐỘNG

NỌI DUNG HOAT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOT ĐNG NGOÀI TRI

1.Hoạt động có mục đích

- Quan sát bầu trời và các hiện tượng trời nắng , gió, mây

- Trò chuyện về một số hoạt động của con người

2.Trò chơi vận động.

- Chơi thổi bong bóng xà phòng

- Mưa rơi

3. Chơi tự do.

- Chơi với cát và nước

- Trẻ vui vẻ linh hoạt trong mọi hoạt động.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh, phân biệt.Trẻ nêu lên được những gì mình quan sát được bằng ngôn từ rõ ràng.

- Giúp trẻ biết một số hoạt động của con người

- Biết bảo vệ nguồn nước, giữ gìn VSMT

- Trẻ biết được cách chơi và hứng thú khi chơi trò chơi.

- Rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo ở trẻ.

- Phát huy tinh thần đoàn kết, sự hợp tác nhóm.

- Trẻ biết đoàn kết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong khi chơi

- Trẻ chơi tự do thoải mái

- Địa điểm quan sát

- Sân chơi, trò chơi - vạch để làm suối,…

- Sân sạch sẽ an toàn bằng phẳng - cát và nước

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

(4)

1. Hoạt động có mục đích

* Dạo chơi, quan sát

- Cho trẻ đi đến địa điểm quan sát

+ Con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?

+ Con phải mặc như thế nào cho phù hợp với thời tiết?

+ Con còn biết những hiện tượng thiên nhiên nào nữa?

+ Những hiện tượng thiên nhiên đó có ích lợi và tác hại như thế

nào?

- Giáo dục trẻ thường xuyên giữ gìn VSMT,...

- Con biết những hoạt động nào của con người?

- Hoạt động đó có ích lợi gì?

2. Trò chơi vận động Hướng dẫn trẻ chơi:

*TC: “Thổi bong bóng xà phòng”

- Cô và trẻ cùng thổi bong bóng cà phòng.

- Tổ chức cho trẻ chơi.

* TC: “Mưa rơi”

- Cách chơi: Cô cùng trẻ đọc lời ca và làm động tác minh họa để chơi trò chơi mưa rơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi.

- Cô bao quát quá trình chơi của trẻ.

3.Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi với cát và nước - Cô đi quan sát chơi cùng trẻ.

- Trẻ đi dạo cùng cô

-Kể những điều trẻ biết.

-

Phải bảo vệ nguồn nước,không vứt rác xuống nước.

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi theo ý thích

H Đ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

(5)

HOẠT ĐỘNG GÓC

*Góc đóng vai:

- Cửa hàng bán nước giải khát

*Góc xây dựng:

- Xây dựng khu công viên, khu nghỉ mát

*Góc Nghệ thuật:

- Tô màu, vẽ, nặn, cắt dán cảnh mùa hè

- Hát những bài hát về chủ đề

*Góc sách

- Tô màu, vẽ, nặn, cắt dán cảnh mùa hè

- Làm sách tranh về cảnh mùa hè

* Góc Khoa học:

- Chơi với cát, nước

- Chơi thả các vật nổi, vật chìm

- Biết tự thỏa thuận với nhau để tự phân vai chơi

-Mở rộng sự giao tiếp cho trẻ.

- Trẻ biết sắp xếp các khối tạo thành khu công viên, khu nghỉ

mát

- Biết vẽ, cât dán các nguồn nước, cánh mùa hè

- Biết hát bài hát về chủ đề

- Biết cách tô màu vẽ, nặn, làm sách về cảnh mùa hè -Trẻ biết cách chơi với cát và nước - Trẻ biết vật nào nổi, vật nào chìm

- Đồ chơi chơi bán hàng

- gạch, bộ lắp ghép...

- Giấy, bút, màu...

- Tranh ảnh về các hiện tượng thời tiết,...

- Cát, nước,vật nổi, vật chìm

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(6)

1. Thoả thuận trước khi chơi.

- Giới thiệu các góc chơi, đồ dùng chuẩn bị để trẻ chơi.

- Đàm thoại về nội dung các góc chơi

- Cho trẻ tự nhận góc chơi, hướng trẻ vào góc 2. Quá trình chơi.

- Đến từng góc chơi gợi mở, trò chuyện cùng trẻ về nội dung chơi.

* Góc phân vai:

- Cô gợi mở trò chuyện với trẻ xem cửa hàng bán như thế

nào?

+ Cửa hàng bác bán những nước giả khát gì?

+ Bác bán cho tôi 1 ly sinh tố xoài?

+ Tôi muốn mua sản phẩm nước giải khát côcacola? Bác bán những loại nước giải khát nào?

+ Bác bán bao nhiêu tiền một chai chanh muối?

- Bác bán cho tôi một chai nước khoáng mặn?

* Góc xây dựng:

- Các bác đang xây công trình gì thế?

+ Bác cần những nguyên liệu gì để xây?

+ Bác xây khu công viên như thế nào?

+ Khu nghỉ mát bác dự kiến xây ở đâu?

+ Ai chỉ đạo xây khu nghỉ mát?

* Góc nghệ thuật:

+ Con sẽ tô màu, cắt dán cảnh mùa hè như thế nào?

- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cho trẻ biểu diễn bài hát về chủ đề.

* Góc sách:

+ Con nhìn thấy những gì trong tranh này?

+ Con thích hình ảnh nào nhất?

+ Vì sao con thích hình ảnh bạn nhỏ trồng cây xanh?

- Có những hiện tượng tự nhiên nào?- Hiện tượng đó có tác dụng và tác hại gì?

- GD trẻ biết SDTK nước và bảo vệ nguồn nước

* Góc khoa học

- Cho trẻ chơi với cát, nước - Cho trẻ chơi vật nổi vật chìm - Cô cùng trẻ chơi

3. Kết thúc chơi.

- Cho trẻ tham quan góc chơi .

- Mời trưởng nhóm các góc nêu kq góc chơi của mình

.

- Trẻ nghe.

- Đàm thoại cùng cô - Nhận góc, vào góc chơi

trẻ chơi

Trẻ chơi

Trẻ chơi

Trẻ chơi

Trẻ chơi

Thăm quan các góc.

Nêu kết quả góc

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Trước khi ăn -Trẻ có thói quen vệ sinh tay mặt trước khi ăn

- Đồ dùng vệ sinh: Khăn mặt, chậu

(7)

HOT ĐNG ĂN

2. Trong khi ăn

3. Sau khi ăn

-Trẻ nắm được thao tỏc rửa tay rửa mặt

-Trẻ biờ́t được cỏc thức ăn và cỏc chất dinh dưỡng trong mún ăn

- Trẻ biờ́t mời cụ và cỏc bạn trước khi ăn và ăn ngon miệng, ăn hờ́t xuất -Trẻ biờ́t rửa mặt sạch sẽ sau khi ăn

- Xà phũng diệt khuẩn

- Phũng ăn, bàn ghờ́, bỏt thỡa, khăn lau miệng - Cỏc mún ăn

- Khăn mặt

HOT ĐNG NG 1. Trước khi ngủ 2. Trong khi ngủ

3. Sau khi ngủ dậy

- Tạo thúi quen nề nờ́p trước khi ngủ

- Giỳp trẻ cú thúi quen ngủ ngon và sõu giấc ngủ đỳng giờ

- Đảm bảo sức khỏe tốt -Trẻ cú thúi quen đi vệ sinh vận động sau khi ngủ dậy

- Phũng ngủ thoỏng mỏt sạch sẽ ỏnh sỏng dịu, -Phản, chiờ́u, gối, chăn ấm

Quà chiều

HOT ĐNG CHIỀU 1. ễn tập

2. Chơi hoạt động theo ý thớch.

3. Nờu gương

- ễn những bài đó học - Trẻ thuộc cỏc bài hỏt, biểu diễn tự nhiờn - Củng cố kiờ́n thức cho trẻ

- Biờ́t tự nhận xột mỡnh và bạn, biờ́t học theo gương cỏc bạn ngoan trong lớp.

- Những bài hỏt, thơ, truyện thuộc chủ đề.

- Đồ chơi gúc

- Trẻ biờ́t nhận xột mỡnh và bạn

TR TR 4. Trả trẻ - Trẻ cú thúi quen chào hỏi khi đờ́n lớp và khi về với bố mẹ.

- Trẻ biết chào bố mẹ ra về

HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Trước khi ăn

- Cụ nhắc lại cỏc thao tỏc rửa tay và rửa mặt

-Trẻ cất đồ dùng đồ chơi.

(8)

- Cho lần lượt từng tổ thực hiện

- Trẻ thực hiện xong cho trẻ vào bàn ăn 2. Trong khi ăn

- Cụ chia cơm cho trẻ, giới thiệu mún ăn và giỏ trị dinh dưỡng của cỏc mún ăn

- Cụ động viờn giỳp trẻ ăn ngon miệng ăn hờ́t xuất.

3. Sau khi ăn

- Trẻ ăn xong cụ hướng dẫn trẻ lau mặt sau đú cho trẻ đi vệ sinh

- Sau khi trẻ ăn xong cụ cho trẻ nghỉ ngơi khoảng 10- 15 p

- Rửa tay dưới vũi nước chảy theo sự hướng dẫn của cụ

-Trẻ mời cụ và cỏc bạn trước khi ăn

- Trẻ tự lau miệng 1. Trước khi ngủ

- Cụ kờ phản, trải chiờ́u chuẩn bị gối cho trẻ - Cụ ổn định lớp và cho trẻ vào chỗ ngủ 2. Trong khi ngủ

- Cụ nhắc nhở trẻ khụng núi chuyện trong khi ngủ - Cụ chỳ ý sửa tư thờ́ nằm của trẻ, bao quỏt trẻ ngủ 3. Sau khi ngủ

-Trẻ ngủ dậy cho trẻ làm vệ sinh cỏ nhõn: Nhắc trẻ đi vệ sinh

- Sau đú cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều

- Cụ chia quà giới thiệu quà chiều, động viờn trẻ ăn hờ́t xuất

- Đọc bài thơ giờ đi ngủ

- Vận động nhẹ nhàng 1. ễn tập

- Cho trẻ ụn lại cõu chuyện đó học

- Mời trẻ tập kể lại chuyện theo tranh và theo trớ nhớ của trẻ - Cho trẻ đọc đồng dao, ca dao, bài hỏt về chủ đề,…

2. Chơi hoạt động theo ý thớch

- Giáo viên rốn trẻ sắp xếp đồ chơi ở các góc chơi.

- Giỏo dục kỹ năng sống cho trẻ 3. Nờu gương

- Cụ cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo chủ đề

- Giáo viên cho trẻ tự nhận xét mình và bạn. Nêu gơng bạn ngoan.

- Giáo viên nhận xét trẻ, phát cờ cho trẻ cắm.

- Cùng trẻ kiểm cờ, phát bé ngoan cho trẻ vào cuối tuần

- Trẻ đọc

- Sắp xờ́p đồ chơi - Trẻ hỏt, đọc … - Trẻ chơi theo ý thớch - Trẻ biểu diễn tự nhiờn -Trẻ nhận xột mỡnh và cỏc bạn.

-Trẻ nhận cờ cắm vào

đúng ống cờ của mình.

-Trẻ nhận bé ngoan.

4. Trả trẻ

- Cụ trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh của trẻ ở lớp

- Chào cụ, bố, mẹ, cỏc bạn

B. HOẠT ĐỘNG HỌC Cể CHỦ ĐÍCH

Thứ 2 ngày 26 thỏng 3 năm 2018 TấN HOẠT ĐỘNG

: Thể dục

(9)

VĐCB:: Bò chui qua ống dài TCVĐ: Đuổi bắt

Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện về chủ đề I. Mục đích - Yêu cầu

1. Kiến thức

- Trẻ biết cách bò chui qua ống dài

- Hiểu luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi - Tập bài phát triển chung đều, đẹp

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng ném cho trẻ

- Rèn kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định 3. Giáo dục

- Giáo dục trẻ tính kỉ luật, đoàn kết khi tham gia hoạt động II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng của cô:

- Vạch chuẩn, nhạc,...

2. Đồ dùng của trẻ:

-Trang phục gọn gàng - Ống dài

3. Địa điểm:

- Ngoài sân III.Tổ chức hoạt động

H/Đ CỦA CÔ H/Đ CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức:

- Trò chuyện về chủ đề.

- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ

- Cho trẻ ra sân và trò chuyện về chủ đề 2. Giới thiệu bài

Hôm nay cô và các con cùng tập vận động Bò chui qua ống dài nhé!

3. Hướng dẫn a. Khởi động

- Cho trẻ khởi động theo bài hát ở đĩa thể dục. Đi các tư thế theo hiệu lệnh của cô: Đi vòng tròn, đi cúi người, đi nhanh đi chậm, … - XÕp 3 hµng däc tËp bµi tËp ph¸t triÓn chung b. Trọng động:

* Bài tập phát triển chung - Cho trẻ tập theo động tác

+ ĐT 1 : Đưa tay lên cao, gập vào vai (NM) + ĐT 2 : Hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước

+ ĐT 3 : Hai tay chống hông xoay người 90 độ + ĐT 4 : Bật chụm tách chân

- Mỗi động tác tập 2l x 8 nhịp

- Trò chuyện cùng cô

- Trẻ khởi động

- Trẻ tập bài tập phát triển chung

(10)

* Nhấn mạnh: động tác tay (3 lần x 8 nhịp)

* Vận động cơ bản: Bò chui qua ống dài - Cô giới thiệu bài tập vận động cơ bản - Cô tập mẫu lần1:

- Cô tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác:

Khi có hiệu lệnh “ chuẩn bị” đứng sau vạch chuẩn, quỳ gối xuống, hai bàn tay, cẳng chân áp sát sàn, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh “ bò” thì bò bằng tay nọ chân kia, cẳng chân áp sát sàn, bò thẳng hướng sao cho đầu và người không chạm vào ống. sau khi bò xong đứng dậy đi về cuối hàng.

- Cho 1-2 trẻ tập mẫu (Cô sửa sai) - Lần lượt cho trẻ tập

- Cô quan sát giúp đỡ trẻ tập - Cô quan sát, động viên trẻ

* Trò chơi vận động: “Đuổi bắt”

- Giới thiệu trò chơi Chia trẻ làm 2 đội đều nhau, đứng đối diện nhau (mỗi đội đứng 1 cạnh của hình vuông).

- Khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu”, trẻ ở hai đội chạy theo chiều đuổi bắt nhau theo các cạnh của hình vuông. Người chạy đầu của đội này phải cố gắng đuổi để bắt kịp và đập vào vai người cuối cùng của đội kia. Người bị đập vào vai phải ra ngoài coi như bị bắt.

- Khi trẻ chơi được 3 – 4 phút, nếu thấy có nhiều trẻ bị bắt ra ngoài, cô cho dừng lại.

- Luật chơi: Những bạn bị bắt sẽ nhảy lò cò hoặc làm theo yêu cầu của bạn. Sau đó, cho trẻ chơi tiếp tục.

c. Hồi tĩnh:

- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 phút 4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay các con học vận động gì?

- Được chơi trò chơi gì?

Các con phải thường xuyên tập thể dục để giữ gìn sức khỏe.

5. Kết thúc - Cho trẻ ra chơi

- Trẻ quan sát cô làm mẫu

- 1 -2 trẻ lên tập - Trẻ thực hiện

- Nghe cô phổ biến luật chơi và cách chơi

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ đi lại nhẹ nhàng - Bò chui qua ống dài

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………...

(11)

………...

………...

………...

Thứ 3 ngày 27 thỏng 3 năm 2018 TấN HOẠT ĐỘNG : KHÁM PHÁ KHOA HỌC

Tỡm hiểu về một số hiện tượng tự nhiờn

Hoạt động bổ trợ: Hỏt - cho tụi đi làm mưa với I. MỤC ĐÍCH - YấU CẦU:

1. Kiến thức:

-Dạy trẻ biết một số đặc điểm, hiện tợng thiên nhiên: Ma , nắng , gió...

- Dạy trẻ biết ích lợi, tác hại của hiện tợng thiên nhiên đối với đời sống của con ngời...

2. Kĩ năng

- Rốn kĩ năng phõn biệt những dấu hiệu nổi bật của thiên nhiên.

- Rèn trẻ nói năng mạch lạc, rõ ràng, đủ câu.

3. Giỏo dục

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi, biết giữ gìn và bảo vệ môi trờng.

II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dựng của cụ

- Mỏy chiờ́u, mỏy vi tớnh.

- Hỡnh ảnh nắng, mưa, giú...

-Tranh về những ảnh hởng của thiên nhiên với cây cối, đất đai, con ngời.

2. Đồ dựng của trẻ

- Tranh lụ tụ về cỏc loại rau, củ ,quả 3. Địa điểm

- Trong lớp III Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức

Cho trẻ hỏt: “cho tụi đi làm mưa với”.

- Cỏc con vừa hỏt bài gỡ?

- Bài hỏt núi lờn điều gỡ?

Mưa tưới nước cho cõy tươi tốt đấy.

2. Giới thiệu bài

- Trong một năm có mấy mùa?

- Trong năm con thấy có những hiện tợng thiên nhiên nào? Hụm nay cụ và cỏc con cựng tỡm hiểu về cỏc hiện tượng thiờn nhiờn nhộ!

3. Hướng dẫn

* Hoạt động 1.Tỡm hiểu khỏm phỏ a. Tranh trời nắng:

- Cho trẻ chơi “chốn cụ”.

- Cỏc con xem cụ cú hỡnh ảnh gỡ đõy?

- Con có nhận xét gì về hình ảnh này?

-Trẻ hỏt

- Một năm có 4 mùa.

- Có ma, nắng, gió....

- Trời nắng. Vào mùa hè.

- Tranh có ông mặt trời

đỏ rực, có mẹ và bé đang

đi dới đờng, mặc áo cộc tay, cây cối xanh tơi...

- Bầu trời cao, mây trong

(12)

- Con thấy nắng trong ngày ntn?

- Nắng buổi sỏng cú ớch lợi gỡ?

- Nắng buổi trưa cỏc con cú được ra ngoài chơi khụng, nờ́u cú việc ra ngoài chỳng ta phải làm gỡ?

- Trời nắng cú ớch lợi gỡ?

( Trời nắng sẽ làm cho khụng khớ khụ thoỏng hơn, ỏnh nắng cũn làm khụ quần ỏo, thực phẩm, nhà cửa khụ thoỏng.

- Nếu nắng nóng kéo dài sẽ dẫn đến điều gì?

( Cho trẻ xem tranh hạn hán, cây chết khô vì thiếu nớc,

đất đai nứt nẻ, nắng lõu dẫn đờ́n chỏy rừng)

- Khi trời nắng nếu muốn ra ngoài chúng mình phải nh thế nào? Vì sao?.

=> Chốt lại: Nắng là một hiện tợng thiên nhiên có nhiều lợi ích nh: đem lại cho con ngời sự thoải mái, dễ chịu, nắng làm khô quần, áo, chăn ,màn, làm khô thực phẩm để bảo quản đợc lâu nh lạc ,vừng, ngô, gạo....

Nhng ngợc lại nếu nh trời quá nắng và kéo dài sẽ gây cho con ngời sự nóng bức khó chịu và dẫn đến thiếu n- ớc cho cuộc sống sinh hoạt, lao động sản xuất, gây hạn hán, cháy rừng....khi ra ngoài trời nắng chỳng mỡnh phải đội mũ, nún khụng sẽ bị ốm nhộ.

b. Tranh trời ma:

- Cỏc con xem cụ cú hỡnh ảnh gỡ nữa đõy nhỉ?

-Khi trời sắp mưa con thấy ntn?

- khi đi dưới trời mưa chỳng ta phải làm gỡ?

- Ma có tác dụng gì?( hỏi 2- 3 trẻ)

( Mưa là một hiện tượng tự nhiờn rất quan trọng, làm cho cõy cối tươi tốt, thời tiờ́t mỏt mẻ, mưa đem nước sinh hoạt đờ́n cho con người, cho ao hồ sụng ngũi, rau cỏ.

- Ma qúa nhiều sẽ dẫn đến điều gì?( hỏi 2- 3 trẻ)

(Mưa to kộo dài sẽ gõy ra hiện tượng lũ lụt, ngập nhà cửa, hoa màu, giao thụng đi lại khú khăn.)

- Khi gặp ma con phải làm gì?

=> Chốt lại: Ma là 1 hiện tợng thiên nhiên cũng đem lại lợi ích cho cuộc sống con ngời: Cung cấp nớc cho

ăn, uống, sinh hoạt, lao động sản xuất .. . làm cho cây cối xanh tơi, đâm chồi nảy lộc. Nhng nếu ma nhiều sẽ cũng dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng: lũ lụt gây chết ngời, vật, phá hỏng nhiều công trình....Giáo dục trẻ khi đi ma phải mặc áo ma để không bị ốm, khi ma to không đợc đi ra ngoài đờng vì rất nguy hiểm( sét

xanh..

- Nắng buổi sỏng giỳp tổng hợp VTMD, Chống cũi xương, da dẻ hồng hào.

- Trẻ trả lời.

- Phơi khô quần áo, làm khô thực phẩm, thụng thoáng nhà cửa....

- Gây hạn hán, thiếu n- ớc ....

- Phải đội nón mũ, che ô..

vì để khỏi bị ốm, say nắng..

- Hình ảnh trời đang ma.

- Bầu trời u ám, mây đen kéo đờ́n...

- Mặc áo ma, đội nón, che ô....

- Ma đem nớc đến cho sinh hoạt của con ngời, cho cây cối..

- Gây ra lũ lụt làm ảnh h- ởng đến cuộc sống của con ngời, vât, cây cối...

- Phải trú ma, mặc áo ma không đợc đi đầu trần dới ma..

- Giú

(13)

đánh..).

c. Hình ảnh giú:

- Cụ đọc cõu đố về giú:

“khụng tay khụng chõn Mà hay mở cửa?”

- Cụ vừa đọc cõu đố về hiện tượng gỡ?

- Cụ cho trẻ xem hỡnh ảnh về giú và hỏi trẻ: cụ cú hỡnh ảnh gỡ?

- Con cú nhận xột gỡ về hỡnh ảnh này?

- Trời nắng mà có gió con sẽ cảm thấy nh thế nào?

- Trời rét mà có gió con sẽ cảm thấy nh thế nào?

- Gió có tác dụng gì?

- Ngoài giú tự nhiờn cũn cú giú nhõn tạo nhờ cú quạt điện, quạt tay mà chỳng ta cũng cú thể tạo ra giú để mỏt mẻ hơn khi thời tiờ́t núng.

- Nờ́u giú to quỏ thỡ chỳng ta gọi là gỡ nhỉ ? - Giú to dấn đờ́n bóo cú lợi cho chỳng ta khụng ? ( Giú to sẽ dẫn đờ́n bóo gõy đổ cõy cối, nhà cửa)

=> Chốt lại: Gió có rất nhiều lợi ích( Làm mát, thông thoáng nhà cửa, gió giúp kéo buồm ra khơi đánh cá, cho chúng mình tham gia chơi lớt ván, thả diều.... Nh- ng khi có gió lớn ( Hay còn gọi là bão) thì cũng rất nguy hiểm vì bão có thể làm đổ nhà cửa, cây cối..Gây tai nạn. Nhắc nhở trẻ khi có gió to không đợc đi ra ngoài.

* Hoạt động 2. Kể và xem thêm:

Ngoài ma, nắng, gió ra con còn biết những hiện tợng thiên nhiên nào khác?

- Ngoài ra cũn cú hiện tượng tuyờ́t rơi, sấm sột, lốc xoỏy, nỳi lửa, cũng gõy ra cho con người nhiều thiệt hại như người chờ́t, bị thương, sập nhà cửa, hoa màu ngập ỳng khụ hộo, bệnh tật hoành hanh rất đỗi thương tõm.

=> Chốt lại : tất cả các hiện tợng trên đều đợc gọi chung là hiện tợng thiên nhiên, chúng có tác dụng rất lớn đối với đời sống con ngời. Do ý thức bảo vệ môi tr- ờng không tốt của con ngời đã góp phần làm ảnh hởng

đến sự thay đổi bất thờng của thiên nhiên, gây nên lũ lụt, cháy rừng....( Chặt phá rừng nhiều khi ma đất không giữ đợc nớc-> Gây nên lũ lụt)

- Để phũng trỏnh thiờn tai chỳng ta phải chồng rừng và bảo vệ rừng để đất khụng bị súi mũn, khụng khớ mỏt mẻ, khụng vứt rỏc bừa bói.

* Hoạt động 3. Luyện tâp:

a. Trũ chơi 1 : chơi ô trời nắng, trời mưa ằ

- Giú thổi làm cõy nghiờng ngả.

- Mát mẻ, dễ chịu.

- Lạnh..

- Gió làm cho con người mỏt mẻ vào mựa hố, khô

thoáng nhà cửa, kéo buồm ra khơi, chơi thả

diều....

- Trẻ lắng nghe.

- Bão.

- Bão có hại vì bão có thể làm đổ cây cối nhà cửa...

- Trẻ kể thêm: Lốc, lũ lụt, sét...

- Võng ạ.

- Trẻ hứng thú thú tham gia chơi, biết chơi đúng luật...

(14)

- Cách chơi : khi cô nói trời nắng các con lấy tay che nắng, cô nói gió thổi nhẹ các con giả vờ nghiêng ngả, gió thổi mạnh các con nói ào ào nghiêng mạnh hơn, cô nói trời mưa các con nói che mưa, mưa nhỏ các con nói tí tách, mưa to các con nói lộp bộp, lộp bộp, sấm chớp đùng đùng.

b. Trò chơi 2 :Thi xem đội nào nhanh.

- Cách chơi : cô sẽ mời 2 đội là đội trời nắng và đội trời mưa lên các bạn sẽ phải bật liên tục qua vòng lên chọn hình ảnh theo yêu cầu của cô gắn lên bảng, đội trời nắng sẽ lên chọn các hình ảnh về hiện tượng tự nhiên, đội trời mưa sẽ chọn các hình ảnh đúng của con người trước các hiện tượng thiên nhiên, mỗi bạn chỉ

được chọn 1 hình ảnh, gắn xong chúng mình về cuối hàng đứng và bạn khác sẽ bật liên tục qua vòng lên chọn hình ảnh, thời gian sẽ là một bản nhạc, khi bản nhac kết thúc, đội nào tìm được nhiều hình ảnh theo yêu cầu hơn đội đấy sẽ được cô và các bạn khen.

( trÎ ch¬i xong c« kiÓm tra kÕt qu¶ ch¬i cña trÎ).

4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay cô và các con đã được tìm hiểu về gì ? - các con được chơi trò chơi gì ?

5. KÕt thóc

Cho trÎ ra s©n vÏ vÒ c¸c hiÖn tîng thiªn nhiªn.

-Trả lời câu hỏi của cô - trÎ cïng nhau vÏ n¾ng, ma. giã, b·o...

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………...

………...

………...

………...

Thứ 4 ngày 28 tháng 3 năm 2018

Tên hoạt động : LQCC

Làm quen chữ p - q

Hoạt động bổ trợ: - Hát : Cho tôi di làm mưa với I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ p, q

- Nhận biết được chữ cái p, q trong từ qua tranh 2. Kỹ năng:

- RÌn kü n¨ng nhận biết , ph¸t ©m mach lạc cho trÎ

- Rèn khả năng quan sát , nhận xét, phát triển tư duy , ngôn ngữ

(15)

3. Thái độ:

- Trẻ yêu thích môn học II. Chuẩn bị.

1. Đồ dùng đồ chơi:

- Thẻ chữ cái p, q

- Tranh “ Pháo hoa’’ , “Biển pha lê’’

- Thẻ chữ cái ghép từ “Qủa đất’’

- Ngôi nhà

2. Địa điểm: - Lớp học.

III. Tổ chức hoạt động :

Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

1 Ổn định tổ chức

- Trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề

- Giáo dục trẻ biết mặc quần áo phù hợp với các hiện tượng thời tiết.

2. Giới thiệu bài

Hôm nay cô và các con cùng làm quen với chữ p, q 3. Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Làm quen với chữ cái p, q

* Làm quen với chữ p

- Cô dùng thủ thuật “ Trời tối ,trời sáng’’

- Cho trẻ quan sát - Tranh “ Pháo hoa’’, “ Biển pha lê’’

- Chúng mình kiểm tra xem từ “pháo hoa, biển pha lê’’

được ghép bằng mấy chữ cái ?

- Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học rồi phát âm

- Hôm nay cô giới thiệu chúng mình 1 chữ cái đó là chữ p

- Cô phát âm 3 lần - Cho trẻ phát âm

- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Cô quan sát sửa sai và động viên trẻ - Nêu cấu tạo chữ p

- Mời trẻ nhắc lại cấu tạo chữ p - Cho trẻ phát âm lại 2-3 lần - Cô giới thiệu các kiểu chữ p

* Làm quen chữ q

- Cho trẻ quan sát tranh “ quả đất”

- Cho trẻ đọc từ “ Qủa đất”

dưới tranh

- Cô ghép thẻ chữ rời thành từ “Qủa đất’’

- Cho trẻ tìm chữ cái chưa học - Cô giới thiệu chữ q

- Cô phát âm mẫu 3 lần

- Cho trẻ phát âm theo lớp , tổ , cá nhân

- Trò chuyện cùng cô - Lắng nghe

- Lắng nghe - Quan sát

- Được ghép bằng 7 và 9 chữ cái

- Xung phong - Lắng nghe - Phát âm

- Phát âm - Lắng nghe

- Trẻ tìm - Quan sát - Lắng nghe - Phát âm

(16)

- Nờu cấu tạo chữ q

- Cho trẻ phỏt õm 2-3 lần

- Cụ giới thệu cỏc kiểu chữ q cho trẻ biờ́t .

* So sỏnh 2 chữ p - q

- Chỳng mỡnh cú nhận xột gỡ về 2 chữ p - q?

- Chữ p : Gồm 2 nột: 1 nột sổ thẳng bờn trỏi,1 nột cong hở trỏi bờn phải nột sổ thẳng.

- Chữ q : Gồm 2 nột: 1 nột sổ thẳng bờn phải nột cong hở phải bờn trỏi nột sổ thẳng.

2.2. Hoạt động 2: Luyện tập

* Cho trẻ chơi tỡm chữ theo hiệu lệnh của cụ.

* Chơi trũ chơi ô Ai đoỏn giỏi’’

* Chơi trũ chơi: Về đỳng nhà

- Cụ động viờn khuyờ́n khớch trẻ chơi 4. Củng cố giỏo dục

- Hụm nay cỏc con được làm quen với chữ cỏi gỡ ? - Được chơi cỏc trũ chơi nào ?

5. Kết thỳc

- Cụ nhận xột và tuyờn dương trẻ

- Cô cho trẻ hát vận động theo nhạc bài “Cho tụi đi làm mưa với ’’ và đi ra ngoài

- Lắng nghe - Phỏt õm - Nhận xột - Lắng nghe

- chơi trũ chơi

- Chữ p, q

- Trũ chơi : Về đỳng nhà , tỡm chữ theo hiệu lệnh , ai đoỏn giỏi - hỏt , đi ra ngoài

* Đỏnh giỏ trẻ hàng ngày ( Đỏnh giỏ những vấn đề nổi bật về tỡnh trạng sức khỏe, trạng thỏi cảm xỳc, thỏi độ và hành vi của trẻ, kiờ́n thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………...

………...

………...

Thứ 5 ngày 29 thỏng 3 năm 2018

TấN HOẠT ĐỘNG: TOÁN

Đờ́m đờ́n 10. Nhận biờ́t nhúm cú 10 đối tượng. Nhận biờ́t số 10 Hoạt động bổ trợ: Hỏt – Cho tụi đi làm mưa với

I. Mục đích yêu cầu.

1. Kiến thức.

- Trẻ biờ́t đờ́m đờ́n 10 và nhận biờ́t được cỏc nhúm cú 10 đối tượng. Nhận biờ́t số 10.

- Qua bài trẻ được củng cố thờm kiờ́n thức như qua mụn õm nhạc, mụi trường xung quanh, tạo hỡnh.

2. Kỹ năng:

- Rốn cho trẻ một số thao tỏc sắp xờ́p cỏc đối tượng và cỏch đờ́m cỏc đối tượng.

- Thụng qua cỏc trũ chơi phỏt triển khả năng nhận biờ́t được cỏc nhúm cú 10 đối tượng và nhận biờ́t được số 10 một cỏch nhanh nhất.

(17)

3. Giáo dục:

- Trẻ hào hứng học môn làm quen với toán.

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, biết được một số luật lệ ATGT, biết chơi đồ chơi song cất đứng và nơi quy định.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô:

- Màn chiếu, máy chiếu - Mô hình bến xe ô tô

- 10 máy bay, 10 xe ô tô, 10 thuyền buồm, để xung quanh lớp.

- Mô hình: 10 thuyền buồm, 8 ô tô tải, 9 ô tô khách.

- Sỏi hột, hạt, lá cây, cúc áo, hoa, tranh lô tô về các phương tiện giao thông, tranh vẽ về các phương tiện giao thông, kéo bút, màu,

2. Đồ dùng của trẻ:

- Mỗi trẻ một rổ trong rổ có 10 ô tô tải, 10 ô tô con, que chỉ, thẻ số từ 1-10.

3. Địa điểm: Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức - Hát bài " Bạn ơi có biết"

- Đàm thoại nội dung bài hát.

+ Bài hát gì?

+ Bài hát nói về những phương tiện GT gì ?

+ Hàng ngày bố mẹ các con đưa các con đi học bằng gì? là phương tiệngiao thông gì?

=> Giáo dục trẻ khi đi ra đường các con phải đi bên tay phải, phải ngồi ngay ngắn

2. Giới thiệu bài:

Hôm nay cô và các con cùng học bài Đếm đến 10.

Nhận biết các nhóm có 10 đối tượng. Nhận biết số 10 3. Hướng dẫn

* Hoạt động 1

Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là 9.

- Tổ chức cho trẻ đi thăm quan mô hình bến xe ô tô.

- Cho trẻ đếm số ô tô tải, ô tô con, xe khách, có số lượng là 9.

= > Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây nơi công cộng và biết khi đi trên xe phải ngồi ngay ngắn và khi đi ra đường phải đi bên tay phải.

* Hoạt động 2: Cho trẻ tạo nhóm có 10 đối tượng đếm đến 10, nhận biết số 10.

- Vừa rồi các con đẫ đi thăm bến xe rồi phải không và

- Trẻ hát 1 lần - " Bạn ơi có biết"

- ô tô, xe máy, tàu, thuyền, máy bay.

- Bố mẹ đưa bằng xe máy, xe đạp, là phương tiện giao thông đường bộ.

- Trẻ hứng thú đi thăm quan cùng cô.

- Trẻ đếm ô tô tải, ô tô khách, ô tô con, cây xanh,

- ô tô tải, ô tô con, thẻ số, - Trẻ vừa xếp vừa đếm

(18)

bây giờ các con có thích làm bác tài xế giỏi không.

- Các con hãy nhìn trong rổ của các con có gì?

- Cô thao tác xếp trên màn chiếu.

- Chúng mình hãy xếp 9 chiếc ô tô tải đi ra đường nào.

Xếp từ trái sang phải xếp thẳng hàng vừa xếp vừa nhẩm đếm xem có đúng 9 ô tô không.

- Cùng trẻ đếm

- Cô mời cá nhân trẻ đếm.

- Chúng mình hãy xếp tất cả ô tô con đi ra đường nào.Xếp từ trái sang phải xếp tương ứng 1-1 vừa xếp vừa nhẩm xem có bao nhiêu ô tô con.

- Số ô tô tải và số ô tô con số nàp nhiều hơn, số nào ít hơn? ít hơn là mấy? Nhiều hơn là mấy?

- Muốn cho số ô tô tải bằng số ô tô con thì phải làm gì?

- Muốn số ô tô tải bằng số ô tô con thì phải làm gì?

- Cô cho trẻ thêm 1 ô tô tải

- Vậy số ô tô tải và số ô tô con như thế nào với nhau?

- Bằng nhau đều bằng mấy?

- 10 chiếc ô tô tải, 10 chiếc ô tô con đều có số lượng là 10 thì tương ứng với thẻ số mấy?

- Cho trẻ cài số 10 tương ứng.

- Cô cầm thẻ số 10. Đây là thẻ số 10 gồm có 2 số, số 1 và số 0 ghép lại với nhau tạo thành số 10. Cho trẻ đọc số 10.

- Trời đã tối rồi chúng mình hãy mời các bác tài xế lái xe tải về nghỉ nào?

- Có 10 ô tô tải về 1 còn mấy?

- Có 9 ô tô về 1 còn mấy?

- Tương tự cho trẻ bớt lần lượt đến hết và bớt đến đâu cài thẻ số tương ứng.

- Sau đó cho trẻ bớt đến xe ô tô con lần lượt cho đến hết

* Hoạt động 3 : Luyện tập

- Vừa rồi lớp mình chơi với các phương tiện giao thông rất là giỏi rồi bây giời cô thưởng cho các con chơi trò chơi.

+T/C thứ nhất" Tai tinh , mắt thính".

+T/C thứ 2 " Về đúng bến"

- Bến là những mô hình phương tiện giao thông 10 Thuyền buồm, 9 ô tô tải, 8 ô tô khách.

- Cách chơi: Mỗi trẻ cầm 1 thẻ số 8 hoặc số9,10 mà trẻ

nhẩm đủ 9 ô tô.

- Đếm 1 .9 ô tô tải.

- 2 trẻ đếm.

- Trẻ xếp ô tô con ra vừa xếp vừa đếm nhẩm 1 .10 ô tô.

- Số ô tô tải ít hơn, ít hơn là 1

- Số ô tô con nhều hơn, nhiều hơn là 1.

- Thêm 1 ô tô tải nữa hay bớt 1 ô tô con đi.

- Thêm 1 ô tô tải - Trẻ thêm 1 ô tô tải.

- Bằng nhau.

- Đều có số lượng là 10.

- Số 10

- Cả lớp đọc (2 lần), cá nhân

- Trẻ đọc số 10 (2 lần) - Trẻ bớt 1 ô tô tải.

- 10 bớt 1 còn 9.

- 9 bớt 1 còn 8

- Trẻ đi tìm 10 máy bay, 10 thuyền buồm, 10 ô tô tải và đếm và cài thẻ số tương ứng

Chơi 2 lần - Chơi 1 lần

(19)

thích vừa đi vừa hát bài về phương tiện giao thông khi nghe thấy tím hiệu của cô giáo " Về đúng bến" trẻ chạy nhanh về bến của mình.

VD: Trên tay trẻ cầm số 9 thì phải tìm về bến có 9 ô tô tải, trẻ cầm số 10 thì phải tìm về đúng bến có 10 thuyền buồm,

- Luật chơi: Nếu trẻ nào nhầm bến hay chậm thì phải nhảy lò cò về bến của mình.

Tổ chức cho trẻ chơi (2-3 lần) 4. Củng cố

- Hôm nay các con học bài gì?

- Được chơi trò chơi gì?

5. Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương- Cho trẻ làm máy bay ra ngoài sân

- Chơi 1 lần

- Trẻ hứng thú tham gia chơi( 2 lần)

- Trẻ hứng thú tham gia chơi( 2-3 lần)

-Đếm đến 10….

- Làm máy bay ra ngoài sân

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………...

………...

………...

Thứ 6 ngày 30 tháng 3 năm 2018 Tên hoạt động : Tạo hình – Làm đám mây bằng bông

Hoạt động bổ trợ: Hát: Trời nắng trời mưa

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kiến thức:

- Trẻ sử dụng bông để tạo thành những đám mây.

- Thể hiện ý tưởng của mình thông qua sản phẩm tạo hình. Biết nêu những nhận xét của bản thân về sản phẩm.

2. Kĩ năng.

- Phát triển kĩ năng chú ý quan sát.

- Trẻ biết sử dụng các thao tác, kĩ năng khéo léo để tạo sản phẩm đẹp 3. Thái độ.

- Trẻ biết yêu quý sản phẩm, giữ gìn đồ dùng, sách vở.

(20)

II. Chuẩn bị.

1. Đồ dùng của cô.

- Tranh mẫu “Làm đám mây bằng bông”

- Bông, hồ dán, bút chì.

- Nơi trưng bày sản phẩm của trẻ.

2. Đồ dùng của trẻ.

- Sách tạo hình, bút màu.

- Bông, hồ dán, bút chì.

3. Địa điểm: Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠTĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1, Ổn định tổ chức

- Cô cùng trẻ xúm xít lại gần, cô cùng trẻ hát vận động bài hát “trời nắng trời mưa” hỏi trẻ khi trời chuẩn bị mưa có những dấu hiệu nào?(2-3 trẻ TL)

=> Cô chốt lại nội dung, GD trẻ... sau đó dẫn dắt trẻ vào nội dung bài học.

- Trẻ hát - Trẻ kể …

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô hướng dẫn các con làm đám mây bằng bông nhé

3. Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Quan sát mẫu “Làm đám mây bằng bông ” - Cô cho trẻ quan sát mẫu.

- Đàm thoại:

+ Cô có bức tranh gì đây?

+ Các con có nhận xét gì về về bức tranh? (màu sắc, bố cục,...)

+ Đám mây được làm bằng nguyên liệu gì?

+ Có mấy đám mây?

+ Khi trời mưa tạo ra gì? Mưa có tác dụng như thế nào đối với mọi vật trên trái đất?(khuyến khích trẻ TL)

=> Cô chốt lại nội dung bức tranh-GD trẻ mưa có tác dụng

- Quan sát - Trẻ kể

(21)

làm cây cối mọi vật trở nên xanh tốt, nước mưa chảy xuống ao, hồ, sông, suối, và nước mưa dùng làm nước sinh hoạt cho con người. Nhắc nhở trẻ không nên ra ngoài khi trời mưa sẽ bị ốm và cảm lạnh. Hôm nay cô hướng dẫn các con làm đãm mây bằng bông.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm đám mây bằng bông - Để làm đám mây bằng bông cô làm theo các bước sau:

+ Bước 1: Chia đều bông thành những đám mây có kích thước khác nhau.

+ Bước 2: phết hồ vào vị trí những đám mây có sẵn

+ Bước 3: Dán bông lên đám mây để thành những đám mây bông trắng thật đẹp.

+ Bước 4: Dùng bút màu vẽ thêm mưa.

- Bạn nào giỏi nhắc lại cho cô và các bạn để làm đám mây bằng bông gồm mấy bước? (3-4 trẻ TL)

Quan sát và ghi nhớ

* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cô bao quát khuyến khích trẻ làm.

- Gợi ý, hướng dẫn những trẻ còn gặp khó khăn khi thực hiện.

Trẻ thực hiện

*Hoạt động 3: Trưng bày và chia sẻ sản phẩm

Cô cho trẻ chia sẻ với nhau về sản phẩm của mình, với bạn và hỏi trẻ

+Con làm được gì,? con đã làm như thế nào?

+ Con có ý tưởng gì khi làm đám mây bằng bông này?

+Con đặt tên cho sản phẩm của mình là gì?

Cô gọi cá nhân trẻ lên giới thiệu về bài của mình (tên sản phẩm.ý tưởng thực hiện đến cùng không? nét sáng tạo, nguyên liệu …?

Khi tham gia hoạt động này con cảm thấy thế nào?

Con thích nhất điều gì?

Cô nhận xét chung, chia sẻ sản phẩm và khen trẻ

Trẻ kể

4. Củng cố giáo dục:

- Hôm nay các con được học gì? - Làm đám mây bằng

bông - Về nhà các con cùng làm đám mây bằng bông cho ông bà,

bố mẹ cùng xem nhé!

5.Kết thúc:

(22)

- Cô nhận xét – tuyên dương trẻ. -Ra chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………...

………...

………...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cô chia lớp 2 đội chơi nhiệm vụ 2 đội chơi sẽ bật thật nhanh qua các ô rồi lên lấy các con chim hoặc côn trùng về cho đội của mình chú ý không chạm vào vòng, đội

- Giới thiệu cách chơi: Cách chơi cô chia lớp làm 3 đội khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng 3 đội bật qua 3 vòng thể dục để lên vận chuyển các loại rau,củ,quả về cho đội

- Cách chơi : cô sẽ mời 2 đội là đội trời nắng và đội trời mưa lên các bạn sẽ phải bật liên tục qua vòng lên chọn hình ảnh theo yêu cầu của cô gắn lên bảng, đội

Động tác: Tất cả thực hiện động tác quay trái để hướng mặt vào trong vòng tròn... Luyện tập chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình

- Cách chơi : cô sẽ mời 2 đội là đội trời nắng và đội trời mưa lên các bạn sẽ phải bật liên tục qua vòng lên chọn hình ảnh theo yêu cầu của cô gắn lên bảng, đội trời nắng

+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội chơi nhiệm vụ của các đội chơi bật qua 3 vòng thể dục để lên lấy cờ để vào giỏ của đội mình sau đó đi về cuối hàng đứng ( trong

- Cách chơi: Cô sẽ mời một bạn lên đôi mũ chóp kín,bạn đồi mũ chóp kín sẽ lên đứng cùng cô và cô sẽ mời một số bạn đứng lên hát .Bạn đội mũ chóp kín phải nghe thật

+ Cô chia lớp làm 2 đội chơi, nhiệm vụ của các đội chơi sẽ phải làm bác nông dân để bật qua 3 vòng thể dục để lên lấy các loại rau củ quả về cho đội của mình.. +