• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
44
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 10

Người soạn : Đỗ Thị Hồng Tên môn : Toán học

Tiết : 10

Ngày soạn : 30/11/2020 Ngày giảng : 02/11/2020 Ngày duyệt : 30/11/2020

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 10

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 10

Ngày soạn: 02/10/2020

Ngày giảng: Thứ hai /09/11/2020     A. CHÀO CỜ (Do đội tổ chức) B. SINH HOẠT DƯỚICỜ

CHỦ ĐỀ: HƯỚNG ĐẾN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU

  Sau bài học học sinh:

- Tham gia tích cực vào hoạt động tập thể.

- Biết ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng  mối quan hệ tốt đẹp với bạn cùng lớp, cùng trường.

+ Phẩm chất:

* Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người.

* Chăm chỉ: thể hiện qua việc chủ động tham gia vào những hoạt động khác nhau của nhà trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.

Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành HĐTN 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3’)

-HS tập trung trong lớp học của mình 2. Bài mới (10’)

Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam

- Cho học sinh xem video phóng sự nguồn gốc ngày nhà giáo Việt Nam.

- Giới thiệu với học sinh một số hoạt động hướng đến ngày nhà giáo.

Hoạt động 2. Múa hát chào mừng ngày nhà giáo Việt nam

- Cho học sinh múa hát những bài hát mình  

 HS thực hiện theo hướng dẫn của GV  

   

- HS theo dõi  

       

(3)

 

TIẾNG VIỆT

BÀI 10A: VẦN AT, ĂT, ÂT I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng vần at, ăt, ât và tiếng hoặc từ chứa vần at, ăt, ât. Bước đầu đọc trơn được đoạn có tiếng, từ chứa vần đã học và vần mới học. Đọc hiểu từ ngữ, câu; trả

 lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn Hạt đỗ.

- Viết đúng: at, ăt, ât và tiếng/ từ chứa vần at hoặc ăt, ât trên bảng con và vở ô li..

- Biết trao đổi, thảo luận về quá trình phát triển của cây cối (theo tranh ở HĐ1) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh phóng trong SHS quá trình phát triển của cây cối. Mẫu chữ - HS: Bảng con, phấn, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC yêu thích để chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam.

3. Củng cố,dặn dò(2’)

-HS nhắc lại nội dung hoạt động.

- HS hát múa theo yêu cầu  

   

- Hs thực hiện

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Tiết 1

I. Hoạt động khởi động: (6’)

* KT kiến thức cũ

Em hãy nhắc lại tên  các vần đã được học ở tuần trước.

- GV nhận xét chung, tuyên dương.

* HĐ1: Nghe - nói - GV đưa tranh

- Các em hãy quan sát tranh, hỏi – đáp với bạn bên cạnh “Bạn thấy trong tranh vẽ những gì?” Trong thời gian 1 phút - Gọi 1-2 nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.

(GV ghi 3 từ khóa lên trên mô hình: hạt mưa, mặt trời, đất)

-  Trong các từ khóa vừa nêu, tiếng nào em đã học? tiếng nào em chưa học?

(GV ghi 3 tiếng khóa: hạt, mặt, đất dưới mô hình)

     

- HS nêu,lớp nhận xét  

   

- Quan sát tranh

- HS hỏi đáp trong nhóm 2  

   

- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận: hạt mưa, đất, mặt trời .

- Nhận xét  

 

- Tiếng mưa và tiếng trời học rồi. Các tiếng: hạt, mặt, đất chưa học

(4)

- Giới thiệu ghi tên bài: Vần at, ăt, ât  

II. Hoạt động khám phá Hoạt động 2: Đọc (28’) 2a. Đọc tiếng, từ

* Vần at

- GV đọc trơn tiếng: hạt

- Tiếng hạt được cấu tạo như thế nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng hạt đã phân tích vào mô hình)

- Vần at gồm có những âm nào?

- GV đánh vần mẫu

- YC đánh vần nối tiếp, đồng thanh - Đọc trơn vần

- GV đánh vần tiếng: tiếng hạt: hờ - at - hát - nặng - hạt

- Đọc trơn tiếng: hạt

- Giải nghĩa từ khóa hạt mưa:

- GV chỉ HS đọc từ khóa

- Trong từ hạt mưa, tiếng nào chứa vần mới học?

- GV chỉ đọc cả phần bài

* Vần ăt

- Chúng ta vừa học vần gì mới?

- Từ vần at, cô giữ lại âm t, thay âm a bằng âm ă, cô được vần gì mới?

- Vần ăt gồm có những âm nào? (GV đưa mô hình)

- GV đánh vần: ă - tờ - ắt  

- Đọc trơn vần: ăt

- Muốn có tiếng mặt cô làm như thế nào? (GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng khóa: mờ - ắt – mắt - nặng – mặt

- Đọc trơn tiếng khóa: mặt - Giải nghĩa từ khóa mặt trời - GV đọc mẫu, YC HS đọc

- Trong từ mặt trời, tiếng nào chứa vần  

- Lắng nghe  

- HS nối tiếp nhau nhắc lại tên bài: Vần at, ăt, ât

       

- HS đọc trơn tiếng: hạt

- HS nêu: âm h- vần at, dấu thanh nặng  

 

- Âm a và âm t - Lắng nghe

- HS thực hiện: a - tờ - át - HS đọc cá nhân: at

- HS đánh vần nối tiếp, đồng thanh: tiếng hạt: hờ - at - hát - nặng - hạt

- HS nghe và đọc trơn tiếng: hạt - HS nghe

- HS đọc: hạt mưa

- Trong từ hạt mưa, tiếng hạt chứa vần at mới học

- HS đọc: at, hạt, hạt mưa.

 

- Vần at - Vần ăt  

- HS nêu: Âm ă đứng trước, âm t đứng sau.

- HS thực hiện nối tiếp đánh vần, đồng thanh: ă - tờ - ắt

- HS đọc cá nhân: ăt

- HS nêu: thêm âm m trước vần ăt và dấu sắc trên ă.

- HS đánh vần tiếng: mờ - ắt – mắt - nặng – mặt

- Thực hiện: mặt

(5)

mới học?

- YC đọc phần bài

* Vần ât

- Chúng mình vừa học thêm vần gì tiếp theo?

- Từ vần ăt, cô giữ lại âm t, thay âm ă bằng âm â, cô được vần gì mới?

- Vần ât gồm có những âm nào? (GV đưa mô hình)

- GV đánh vần: â - tờ - ất  

- Đọc trơn vần: ât

- Muốn có tiếng đất cô làm như thế nào?

( GV đưa mô hình) - GV đánh vần tiếng: đất - Đọc trơn tiếng khóa: đất

- Giải nghĩa từ khóa đất, giới thiệu từ khóa đất

- GV đọc mẫu, YC HS đọc

- Trong tiếng đất chứa vần gì mới học?

- YC đọc phần bài

- Chúng ta vừa học những vần gì mới?

- Em hãy so sánh ba vần có điểm gì giống và khác nhau?

 

- Đọc lại toàn bài.

2b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới

- GV đưa từng từ: đan lát, bắt tay, dẫn dắt, phất cờ

- GV tổ chức trò chơi “thi tiếp sức”. 

chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 người tham gia chơi. Nêu cách chơi và luật chơi.

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.

- Gọi HS đọc lại các từ  

- GV YC HS tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học?

- Nhận xét tuyên dương HS

- Theo dõi

- HS nghe, đọc cá nhân, đồng thanh - HS nêu tiếng: mặt

 

- HS đọc: ăt, mặt, mặt trời  

- Vần ăt  

- Vần ât  

- HS nêu: Âm â đứng trước, âm t đứng sau.

- HS thực hiện nối tiếp đánh vần, đồng thanh: â - tờ - ất

- HS đọc cá nhân: ât

- HS nêu: thêm âm đ trước vần ât và dấu sắc trên â

- HS đánh vần: đờ - ât - đất - sắc -đất - Thực hiện: đất

- Theo dõi  

- HS đọc cá nhân, đồng thanh

- Trong tiếng đất chứa vần ât mới học.

- HS đọc: ât, đất - HS nêu: at, ăt, ât

- HS nhận xét: giống nhau đều có âm t đứng sau, khác: vần at có a, ăt có ă, ât có â.

- HS đọc cá nhân, nhóm 2  

 

- HS theo dõi  

- HS tham gia chơi gạch chân các tiếng chứa vần mới học: lát, bắt, dắt, phất

   

- Theo dõi  

(6)

* Giải lao (1’) TIẾT 2

III. Hoạt động luyện tập 2c. Đọc hiểu ( 8’)

- GV đưa tranh hỏi : Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì?

- Mời cả lớp đọc thầm các từ ngữ dưới tranh.

- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi

“ai nhanh - ai đúng”. GV nêu cách chơi, luật chơi.

- Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh - YC mở SGK trang 96 lớp đọc phần 2c.

- Tìm trong từ ca hát, đấu vật, tắt ti vi tiếng nào có chứa vần mới học, cả lớp thảo luận nhóm 2 trong 2 phút

- Gọi HS báo cáo kết quả  

3. Viết (12’)

- GV đưa bảng mẫu: trên bảng cô có chữ ghi vần gì?

- Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần at.

- Ba chữ ghi vần at, ăt, ât có điểm gì giống nhau? Có điểm gì khác nhau?

- GV hướng dẫn viết

- YC viết bảng con, nhận xét, xóa bảng - Quan sát nhận xét mẫu chữ: đất - Hướng dẫn viết chữ: đất

- HS viết bảng con chữ: đất D. Tổ chức HĐ vận dụng 4. Đọc (10’)

a. Quan sát tranh

- Cho HS quan sát tranh: Các em thấy tranh vẽ những con vật nào? Chúng đang làm gì?

- Giới thiệu bài đọc hôm nay có tên “Hạt đậu”

- HS đọc nối tiếp: đan lát, bắt tay, dẫn dắt, phất cờ

- HS: bát sắt, cắt rau, đất đỏ,...

           

- HS nêu: bạn đang hát, đấu vật, bạn tắt ti vi.

- HS đọc thầm các từ ngữ dưới tranh và suy nghĩ để tìm vần cần điền cho đúng.

- Theo dõi  

 

- HS tham gia chơi - Lắng nghe

- HS đọc: ca hát, đấu vật, tắt ti vi.

 

- HS đọc  

- HS thảo luận nhóm  

 

- HS báo cáo: tiếng hát có vần at, tiếng vật có vần ât, tiếng tắt có vần ăt

 

- HS chữ ghi vần: at, ăt, ât  

- HS nêu  

- HS nêu giống nhau đều có âm t đứng sau, khác: vần at có a, ăt có ă, ât có â.

 - HS theo dõi

- HS viết bảng: at, ăt, ât  

- HS nhận xét - HS theo dõi

(7)

b. Luyện đọc trơn

- YC HS mở SGK trang 97 và chỉ tay vào bài đọc nghe GV đọc

- Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ

- Cho tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu lần 1

- Cho tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu lần 2

- GV chia bài đọc làm 3 đoạn.

- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)

- GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 3 (theo nhóm đôi)

- GV tổ chức thi luyện đọc đoạn

- Tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

- Gọi HS đọc toàn bài.

c. Đọc hiểu

- GV đưa ra câu hỏi: YC thảo luận nhóm 2

- Gọi đại diện 2 cặp lên hỏi - đáp trước lớp.

+ Câu chuyện trên nói đến hạt gì?

+ Hạt đỗ đã là cây đỗ non khi nhìn thấy ai?

- Nhận xét, tuyên dương nhóm.

- GV gọi 1 HS đọc toàn bài

- GV hướng dẫn HS cách đọc phân vai + Trong câu chuyện có những nhân vật nào?

 

 - GV chia nhóm cho HS tự nhận nhân vật mình thích.

- GV nhận xét

=> GV tiểu kết liên hệ giáo dục HS - Tìm nhanh các tiếng chứa vần hôm nay học ở trong bài Hạt đỗ?

(GV ghi nhanh các tiếng lên bảng)

- Gọi HS đánh vần, đọc tiếng vừa tìm và chỉ ra  tiếng đó chứa vần gì.

5. Củng cố, dặn dò: (5’)

- HS viết bảng: đất  

   

- Tranh vẽ: cây, mây, mưa, ông mặt trời và đất.

 

- Hs lắng nghe  

 

- HS mở SGK trang 97 và chỉ tay vào bài đọc nghe GV đọc

- HS theo dõi

- HS đọc nối tiếp câu lần 1  

- HS đọc nối tiếp câu lần 2  

- HS quan sát GV chia đoạn.

- HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) (cá nhân, cặp, nhóm)

- HS luyện đọc đoạn 3 theo nhóm đôi.

 

- Các nhóm thi luyện đọc đoạn - HS bình chọn

 

- 2 HS đọc toàn bài  

- HS lắng nghe câu hỏi. HS thảo luận theo nhóm đôi

- ĐD nhóm trình bày  

+ Câu chuyện nói đến hạt đỗ.

+ Hạt đỗ đã là cây đỗ non khi nhìn thấy mặt trời.

- HS nhận xét nhóm - 1 HS đọc, lớp đọc thầm  

+ Trong câu chuyện có nhân vật hạt đỗ, cô mưa, chị gió, ông mặt trời và người dẫn

(8)

 

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 8: CÙNG VUI Ở TRƯỜNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Kể được những hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ ở trường, nhận biết được những trò chơi an toàn, không an toàn cho bản thân và mọi người.

- Biết lựa chọn những trò chơi an toàn khi vui chơi ở trường và nói được cảm nhận của bản thân khi tham gia trò chơi.

- Có kĩ năng bảo vệ bản thân và nhắc nhở các bạn cùng vui chơi an toàn

- Nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ trường lớp sạch đẹp.

- Có ý thức và làm được một số việc phù hợp giữ gìn lớp sạch đẹp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:Tranh ảnh

- HS: Tranh ảnh về hoạt động ở lớp

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - Hôm nay chúng ta học những vần gì

mới?

- Bài học hôm nay các em đã học 3 vần mới, luyện tập và vận dụng các vần mới học vào bài đọc, bài viết rất tốt. Về nhà các em tiếp tục luyện đọc, viết các vần và chuẩn bị bài tiếp theo!

chuyện

+ Các nhóm lên đọc theo vai của mình  

   

- Lớp theo dõi, bình chọn bạn thể hiện tốt  

- Đất, mắt, mặt, mát, rất, hạt  

 

- HS thực hiện  

- HS nêu: vần at, ăt, ât  

- HS lắng nghe, ghi nhớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

- Ở trường em có những hoạt động nào?

- Em thích nhất hoạt động nào? Vì sao?

- Gi HS khác nhn xét 1.

 

- HS trả lời câu hỏi.

- Chào cờ, tập thể dục...

 

- HS nêu.

(9)

- GV nhn xét, tuyên dng 2.

B. Bài mới

1. Khởi động (3’)

- GV đặt câu hỏi cho HS:

+ Các em có yêu quý lớp học, trường học của mình không?

+ Yêu quý lớp học thì các em phải làm gì?

- GV khái quát đó là những việc làm để giữ lớp học, trường học sạch đẹp và dẫn dắt vào tiết học mới.

2. Hoạt động khám phá (7’)

Yêu cầu cần đạt: HS biết được những việc nên làm và tác dụng của những việc làm đó để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- GV tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý:

- Đại diện nhóm trình bày

+ Các bạn đang làm gì? Nên hay không nên làm việc đó, vì sao?

+ Những việc làm đó mang lại tác dụng gì?

- Những việc nên làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?

- Khuyến khích HS kể những việc làm khác của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- GV  kết luận: Nhưng việc làm tuy nhỏ nhưng thể hiện các em có ý thức tốt và góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp, vì vậy các em cần phát huy.

3. Hoạt động thực hành (10’)

Yêu cầu cần đạt: Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

- GV hướng dẫn HS quan sát, thảo luận , đại diện nhóm trình bày

+ Trong từng hình, các bạn đã làm gì?

+ Nên hay không nên làm việc đó? Vì sao?,…).

- HS nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- GV gọi một số HS lên bảng kể về những

- HS khác nhận xét.

   

-Hs trả lời  

     

-HS lắng nghe  

         

-HS quan sát hình ảnh trong SGK - HS thảo luận và trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày  

     

- HS nêu: úp cốc uống nước để giữ vệ sinh; chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, … - HS lắng nghe

                   

- HS quan sát và thảo luận theo gợi ý - Đại diện nhóm trình bày

 

(10)

TOÁN

LUYỆN TẬP

việc mình đã làm ( làm một mình hoặc tham gia cùng các bạn) để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- GV và các bạn động viên.

4. Hoạt động vận dụng (5’)

Yêu cầu cần đạt: thực hiện được kế hoạch vệ sinh và trang trí lớp học. Xây dựng kế hoạch và thực hiện vệ sinh., trang trí lớp học

- HD HS xây dựng kế hoạch vệ sinh và trang trí lớp học (địa điểm trang trí, cách trang trí, vệ sinh lớp học, …)

- Phân công công việc cho từng nhóm thực hiện.

5. Đánh giá (3’)

- HS tự giác thực hiện các hoạt động để giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV  tổ chức cho HS thảo luận về nội dung hình tổng kết cuối bài, và đưa ra một số tình huống khác để HS tự đề xuất cách xử lí từ đó phát triển kĩ năng ứng xử trong các tình huống khác nhau.

6. Củng cố, dặn dò (2’)

Kể với bố mẹ, anh chị những việc đã tham gia để lớp học sạch đẹp.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

         

- HS lên bảng chia sẻ  

   

- HS lắng nghe, góp ý  

       

- HS thực hiện xây dựng kế hoạch  

 

- HS làm việc theo nhóm  

 

- HS lắng nghe  

- HS thảo luận và trình bày  

         

- HS lắng nghe và thực hiện  

 

- HS nêu  

- HS lắng nghe

(11)

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triến các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG  DẠY HỌC - Các thẻ phép tính như ở bài 1.

- Một số tình huống đơn giản đẫn tới phép cộng trong phạm vi 10.

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS đọc các phép tính trong phạm vi 6.

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét B. Bài mới:

1. Khởi động (3’)

- GV cho HS khởi động bài hát.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1 (5’)

- GV nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn hs cách làm bài:

- YC HS làm bài vào vở - YC HS trình bày - Chốt kết quả đúng Bài 2(5’)

- GV nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn hs cách làm bài:

- YC HS làm bài vào vở - YC HS trình bày - Chốt kết quả đúng

(HS có thể tính nhẩm hoặc dùng Bảng cộng trong phạm vi 10 để tính).

Bài 3(5’)

- GV nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn hs cách làm bài: Cho HS quan sát các ngôi nhà và số ghi trên mỗi mái nhà để nhận ra các phép tính trong

 

- HS đọc.

 

- HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

   

- HS khởi động  

 

- Nhắc lại yêu cầu - HS theo dõi - HS thực hiện  

   

- Nhắc lại yêu cầu - HS theo dõi - HS thực hiện - Chia sẻ trước lớp.

       

- Nhắc lại yêu cầu - HS theo dõi  

(12)

   

ngôi nhà có kết quả là số ghi trên mái nhà.

HS lựa chọn số thích họp trong mỗi dấu ? của từng phép tính sao cho kết quả mỗi phép tính đó là số ghi trên mái nhà, ví dụ ngôi nhà ghi sô 7 có các phép tính: 5 +2;

4+ 3 ;6+ 1  

- GV chốt lại cách làm.  khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em Bài 4. Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh. (6’)

a)Vấn đề đặt ra là: Tìm hai số để khi cộng lại ta được kết quả là 10, nghĩa là: Nếu chọn trước một số thì cần tìm số còn lại sao cho cộng hai số ta được kết quả là 10.

Dựa vào Bảng cộng trong phạm vi 10 đế tìm số còn lại. Ví dụ: Nếu chọn số 9 thì số còn lại là 1; nếu chọn số 5 thì số còn lại phải là 5

b) Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

Vỉ dụ: Trong hộp có 5 chiếc bút màu. Bạn Lan bỏ thêm vào 3 chiếc. Trong hộp có tất cả bao nhiêu chiếc bút màu?

Thực hiện phép cộng 5 + 3 = 8. Có 8 chiếc bút màu.

Vậy phép tính thích hợp là 5 + 3 = 8.

* Hoạt động vận dụng:  (4’)

HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10.

3.Củng cố, dặn dò (2’)

Bài học hôm nay, các em biết thêm được điều gì?

- về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn

         

- HS chia sẻ với bạn, đặt câu hỏi cho nhau, cùng tìm thêm các phép tính có thế đặt vào mỗi ngôi nhà.

           

Chia sẻ trong nhóm.

                                   

- Chia sẻ trước lớp  

 

(13)

Ngày soạn: 02/11/2020

Ngày giảng: Thứ ba /10/11/2020     TIẾNG VIỆT

BÀI 10B: VẦN OT, ÔT, ƠT I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng vần ot, ôt, ơt và tiếng hoặc từ chứa vần ot, ôt, ơt. Bước đầu đọc trơn được đoạn ngắn có tiếng, từ chứa vần đã học và vần mới học. Hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn Hai cây táo.

- Viết đúng ot, ôt, ơt và tiếng/ từ chứa vần ot hoặc ôt, ơt trên bảng con và vở ô li..

- Biết trao đổi, thảo luận để tìm lời giải cho 3 câu đố ở HĐ1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh trong SHS phóng to: tranh ảnh về hình ảnh cây táo, chim gõ kiến, chim sơn ca. Thẻ chữ để luyện đọc hiểu từ, câu. Mẫu chữ

- HS: Bảng con, phấn, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC III. Các hoạt động dạy và học

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh I.Hoạt động khởi động (6’)

* KT kiến thức cũ - Đọc bài: Hạt đỗ

- GV nhận xét, tuyên dương HS HĐ1 :Nghe - nói

 - GV đưa tranh

- Các em hãy quan sát tranh, hỏi – đáp với bạn bên cạnh “Hãy nói tên các vật trong tranh” bằng cách nghe GV đọc các câu đố đoán sự vật được nói đến trong câu đố:

+ Quả gì nho nhỏ  Chín đỏ như hoa  Tươi đẹp vườn nhà  Mà cay xé lưỡi

+ Sừng sững mà đứng giữa nhà   Ai vào không hỏi ai ra không chào + Mình vàng lại thắt đai vàng

  Một mình làm sạch sửa sang cửa nhà - Gọi 1 - 2 nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.

   

-2HS đọc - Nhận xét  

 

- Quan sát tranh

- HS hỏi đáp trong nhóm 2

- Tranh: ngôi nhà, có sân, bụi tre, cây ớt và cái chổi

                   

- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận: quả ớt, cột nhà, chổi đót

(14)

(GV ghi 3 từ khóa lên trên mô hình: chổi đót, cột nhà, quả ớt)

-  Trong các từ khóa vừa nêu, tiếng nào em đã học? tiếng nào em chưa học?

(GV ghi 3 tiếng khóa: đót, cột, ớt dưới mô hình)

- GT ghi tên bài: Bài 10B:ot, ôt, ơt II. HĐ Khám phá

Hoạt động 2: Đọc (28’) 2a. Đọc tiếng, từ

* Vần ot

- GV đọc trơn tiếng: đót

- Tiếng đót được cấu tạo như thế nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng hạt đã phân tích vào mô hình)

- Vần ot gồm có những âm nào?

- GV đánh vần mẫu

- YC đánh vần nối tiếp, đồng thanh - Đọc trơn vần

- GV đánh vần tiếng: tiếng đót: đờ-ót- đót-sắc-đót

- Đọc trơn tiếng: đót

- Giải nghĩa từ khóa chổi đót:

- GV chỉ HS đọc từ khóa

- Trong từ chổi đót, tiếng nào chứa vần mới học?

- GV chỉ đọc cả phần bài

* Vần ôt

- Chúng ta vừa học vần gì mới?

- Từ vần ot, cô giữ lại âm t, thay âm o bằng âm ô, cô được vần gì mới?

- Vần ôt gồm có những âm nào? (GV đưa mô hình)

- GV đánh vần: ô - tờ - ốt  

- Đọc trơn vần: ôt

- Muốn có tiếng cột cô làm như thế nào?

(GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng khóa: cờ-ốt-nặng- cột

- Nhận xét  

 

- Các tiếng: đót, cột, ớt chưa học - Lắng nghe

     

- HS nối tiếp nhau nhắc lại tên bài: ot, ôt, ơt

     

- HS đọc trơn tiếng: đót

- HS nêu: âm đ- vần ot, dấu thanh nặng  

 

- Âm o và âm t - Lắng nghe

- HS thực hiện: o - tờ - ót - HS đọc cá nhân: ot

- HS đánh vần nối tiếp, đồng thanh: đờ - ót-đót-sắc-đót

- HS nghe và đọc trơn tiếng đót - HS nghe

- HS đọc: chổi đót

- Trong từ chổi đót, tiếng đót chứa vần ot mới học

- HS đọc: ot, đót, chổi đót  

- Vần ot - Vần ôt  

- HS nêu: Âm ô đứng trước, âm t đứng sau.

- HS thực hiện nối tiếp đánh vần, đồng thanh: ô - tờ - ốt

- HS đọc cá nhân: ôt

- HS nêu: thêm âm c trước vần ôt và dấu

(15)

- Đọc trơn tiếng khóa: cột - Giải nghĩa từ khóa cột nhà - GV đọc mẫu, YC HS đọc

- Trong từ cột nhà, tiếng nào chứa vần mới học?

- YC đọc phần bài

* Vần ơt

- Chúng mình vừa học thêm vần gì tiếp theo?

- Từ vần ơt, cô giữ lại âm t, thay âm ô bằng âm ơ, cô được vần gì mới?

- Vần ơt gồm có những âm nào? (GV đưa mô hình)

- GV đánh vần: ơ-tờ-ớt  

- Đọc trơn vần: ơt

- Muốn có tiếng ớt cô làm như thế nào? ( GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng: ơ-tờ-ớt - Đọc trơn tiếng khóa: ớt

- Giải nghĩa từ khóa quả ớt, giới thiệu từ khóa quả ớt

- GV đọc mẫu, YC HS đọc

- Trong tiếng đất chứa vần gì mới học?

- YC đọc phần bài

- Chúng ta vừa học những vần gì mới?

- Em hãy so sánh ba vần có điểm gì giống và khác nhau?

 

- Đọc lại toàn bài.

2b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới

- GV đưa từng từ: rau ngót, rô bốt, cà rốt, cái vợt

- GV tổ chức trò chơi “thi tiếp sức”. 

chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 người tham gia chơi. Nêu cách chơi và luật chơi.

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.

- Gọi HS đọc lại các từ

nặng dưới ô.

- HS đánh: cờ-ốt-nặng-cột  

- Thực hiện: cột - Theo dõi

- HS nghe, đọc cá nhân, đồng thanh - HS nêu tiếng: cột

 

- HS đọc: ôt, cột, cột nhà  

- Vần ôt  

- Vần ơt  

- HS nêu: Âm ơ đứng trước, âm t đứng sau.

- HS thực hiện nối tiếp đánh vần, đồng thanh: ơ-tờ-ớt

- HS đọc cá nhân: ơt

- HS nêu: thêm dấu sắc trên ơ  

- HS đánh vần: ơ-tờ-ớt - Thực hiện: ớt

- Theo dõi  

- HS đọc cá nhân, đồng thanh

- Trong tiếng ớt chứa vần ơt mới học.

 

- HS đọc: ơt, ớt, quả ớt - HS nêu: ot, ôt, ơt

- HS nhận xét: giống nhau đều có âm t đứng sau, khác: vần ot có o, ôt có ô, ơt có ơ.

- HS đọc cá nhân, nhóm 2  

- HS theo dõi  

- HS tham gia chơi gạch chân các tiếng chứa vần mới học: ngót, bốt, rốt, vợt

(16)

 

- GV YC HS tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học?

- Nhận xét tuyên dương HS

* Giải lao (1’) TIẾT 2

III. HĐ Luyện tập 2c. Đọc hiểu (8’)

- GV đưa tranh hỏi : Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì?

- Mời cả lớp đọc thầm các từ ngữ dưới tranh.

- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi

“ai nhanh - ai đúng”. GV nêu cách chơi, luật chơi.

- Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh - YC mở SGK trang 99 lớp đọc phần 2c.

- Tìm trong từ Sơn ca hót líu lo. Bé bị sốt tiếng nào có chứa vần mới học, cả lớp thảo luận nhóm 2 trong 2 phút

- Gọi HS báo cáo kết quả  

3. Viết (12’)

- GV đưa bảng mẫu: trên bảng cô có chữ ghi vần gì?

- Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần at.

- Ba chữ ghi vần ot, ôt, ơt có điểm gì giống nhau? Có điểm gì khác nhau?

- GV hướng dẫn viết

- YC viết bảng con, nhận xét, xóa bảng - Quan sát nhận xét mẫu chữ: quả ớt - Hướng dẫn viết chữ: quả ớt

- HS viết bảng con chữ: quả ớt

*Thư giãn

IV. HĐ vận dụng 4. Đọc (10’)

a. Quan sát tranh

   

- Theo dõi  

- HS đọc nối tiếp: rau ngót, rô bốt, cà rốt, cái vợt

- HS: cột cờ, vớt cá, ăn ngọt  

       

- HS nêu: Tranh vẽ con chim đang hót.

Bạn đang bị sốt.

- HS đọc thầm các từ ngữ dưới tranh và suy nghĩ để tìm vần cần điền cho đúng.

- Theo dõi  

   

- HS tham gia chơi - Lắng nghe

- HS đọc: Sơn ca hót líu lo. Bé bị sốt.

 

- HS đọc  

- HS thảo luận nhóm  

 

- HS báo cáo: tiếng hót có vần ot, tiếng sốt có vần ôt.

 

- HS chữ ghi vần: ot, ôt, ơt  

- HS nêu  

- HS nêu giống nhau đều có âm t đứng sau, khác: vần ot có o, ôt có ô, ơt có ơ.

 - HS theo dõi

(17)

- Cho HS quan sát tranh: Các em thấy tranh vẽ những con vật nào? Chúng đang làm gì?

- Giới thiệu bài đọc hôm nay có tên “Hai cây táo”

b. Luyện đọc trơn

- YC HS mở SGK trang 99 và chỉ tay vào bài đọc nghe GV đọc

- Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ

- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu lần 1

- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu lần 2

- GV chia bài đọc làm 2 đoạn

- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).

- GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 2 (theo nhóm đôi)

- GV tổ chức thi luyện đọc đoạn

- GV tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

- Gọi HS đọc toàn bài - GV đưa ra các câu hỏi:

- YC thảo luận nhóm 2 hỏi đáp,đại diện các cặp đôi lên hỏi đáp trước lớp

+ Câu chuyện trên có mấy nhân vật?

+ Khi cây táo già bị héo cây táo non đã làm gì?

+ Khi nghe sơn ca kể nhờ, gõ kiến đã làm gì?

+ Nhờ đâu cây táo già tươi tốt trở lại?

 

- Em sẽ làm gì khi được đề nghị giúp đỡ?

=> GV tiểu kết liên hệ giáo dục HS - Tìm nhanh các tiếng chứa vần hôm nay học ở trong bài Hai cây táo?

(GV ghi nhanh các tiếng lên bảng)

- Gọi HS đánh vần, đọc tiếng vừa tìm và chỉ ra  tiếng đó chứa vần gì.

 

- HS viết bảng: ot, ôt, ơt  

- HS nhận xét - HS theo dõi

- HS viết bảng: quả ớt  

     

- Tranh vẽ: Một cây táo già, một cây táo non và hai con chim.

 

- HS nghe  

 

- HS mở SGK trang 99 và chỉ tay vào bài đọc nghe GV đọc

- HS theo dõi

- HS đọc nối tiếp câu lần 1  

- HS đọc  

- HS theo dõi GV chia đoạn.

- HS đọc nối tiếp đoạn (cá nhân, cặp, nhóm)

- HS luyện đọc đoạn 2 theo nhóm đôi  

- Các nhóm thi luyện đọc đoạn - HS bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

 

- 2 HS đọc toàn bài

- HS lắng nghe các câu hỏi

- HS lắng nghe, thực hiện thảo luận, thực hiện hỏi-đáp

+ Câu chuyện trên có mấy nhân vật

+ Khi cây táo già bị héo cây táo non đã nhờ sơn ca đi tìm gõ kiến

+ Khi nghe sơn ca kể nhờ, gõ kiến đã đến ngay

(18)

TOÁN

KHỐI HỘP CHỮ NHẬT – KHỐl LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Có biểu tượng về khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

-Thông qua việc lắp trình bày ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời về các hình đà học, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học.

- Phát triển các NL toán học:NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

- Một số khối hộp chữ nhật, khối lập phương bằng gỗ hoặc bằng nhựa màu sắc khác nhau.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  5. Củng cố, dặn dò (5’)

- Hôm nay chúng ta học những vần gì mới?

- Bài học hôm nay các em đã học 3 vần mới, luyện tập và vận dụng các vần mới học vào bài đọc, bài viết rất tốt. Về nhà các em tiếp tục luyện đọc, viết các vần và chuẩn bị bài tiếp theo

+ Nhờ gõ kiến bắt sâu trong thân cây, cây táo già tươi tốt trở lại

 - HS nối tiếp nhau nói: em sẵn sàng giúp đỡ khi việc đó em có thể làm được.

- HS lắng nghe - Tiếng: hót, hớt, tốt.

 

+ Tiếng hót có vần ot + Tiếng tốt có vần ôt + Tiếng hớt có vần ớt - HS : ot, ôt, ơt

 

- HS  lắng nghe, ghi nhớ.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS đọc lại bảng cộng 2 - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Hoạt động khởi động(3’)

Thực hiện theo nhóm, HS đặt các đồ vật đã chuẩn bị lên bàn, các bạn trong nhóm cầm đồ vật, chia sẻ hiểu biết về hình dạng cùa đồ vật đó.

2. HĐ hình thành kiến thức (10’)

 

-2 HS đọc - HS nhận xét  

   

-HS làm theo nhóm  

   

(19)

- GV hướng dẫn HS quan sát một khối hộp chữ nhật, xoay, lật, chạm vào các mặt của khối hộp chữ nhật đó và nói: “Khối hộp chữ nhật”.

           

-YC HS thực hành theo nhóm: xếp riêng đồ vật thành hai nhóm (các đồ vật dạng khối hộp chữ nhật, các đồ vật có dạng khối lập phương).

3. HĐ thực hành, luyện tập Bài 1. HS thực hiện theo cặp (5’)

- Cho HS xem tranh và nói cho bạn nghe đồ vật nào có dạng khối hộp chữ nhật, đồ vật nào có dạng khối lập phương. Chắng hạn: Tủ lạnh có dạng khối hộp chữ nhật, con súc sắc có dạng khối lập phương.

Bài 2 (6’)

a) Cho HS tự đếm số khối hộp chữ nhật, khối lập phương ở mỗi hình vẽ. Chia sẻ kết quả. Chắng hạn: Chiếc bàn gồm 5 khối hộp chữ nhật; Con ngựa gồm 10 khối lập phương và 4 khối hộp chữ nhật.

b)Cho HS suy nghĩ, sử dụng các khối hộp chữ nhật, khối lập phương để ghép thành các hình như gợi ý hoặc các hình theo ý thích. Mời bạn xem hình mới ghép được và nói cho bạn nghe ý tưởng ghép hình của mình.

*Hoạt động vận dụng Bài 3. (3’)

- Cho HS thực hiện theo cặp: Kể tên các đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương trong thực tế.

4.Củng cố, dặn dò (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

 

- HS lấy ra một nhóm các đồ vật có hình dạng và màu sắc khác nhau.

-  HS lấy ra một số khối hộp chữ nhật với màu sác và kích thước khác, nói: “Khối hộp chữ nhật”.

- HS cầm hộp sữa có dạng khối hộp chữ nhật nói: “Hộp sữa có dạng khối hộp chữ nhật”.

- Thực hiện thao tác tương tự với khối lập phương.

- HS có thể kể thêm các đồ vật xung quanh lớp học có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

     

- HS thực hiện  

         

- HS thực hiện  

                     

- Chia sẻ trước lớp.

 

(20)

 

TIẾNG VIỆT

BÀI 10C: VẦN ET, ÊT, IT I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng vần et, êt, itvà tiếng hoặc từ chứa vần et, êt, it. Bước đầu đọc trơn được đoạn ngắn có tiếng, từ chứa vần đã học và vần mới học. Hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn Món thịt kho.

- Viết đúnget, êt, itvà tiếng/ từ chứa vần et hoặc êt, ittrên bảng con và vở ô li..

- Biết đóng vai các con vật trong tranh để trò chuyện ở HĐ1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh trong SHS phóng to: tranh ảnh về hình ảnh con vịt, con rết, con vẹt. Thẻ chữ để luyện đọc hiểu từ, câu. Mẫu chữ

- HS: Bảng con, phấn, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Về nhà, em hãy quan sát xem những đồ vật nào có dạng khối hộp chữ nhật, những đồ vật nào có dạng khối lập phương để hôm sau chia sẻ với các bạn

   

- HS trả lời  

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh TIẾT 1

I. Hoạt động khởi động (6’)

* KT kiến thức cũ:

- Gọi HS đọc lại bài hai cây táo.

-  Nhờ đâu cây táo già tươi tốt trở lại?

 

- Gọi HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

II. Hoạt động luyện tập 1. Nghe- nói:

- GV đưa tranh

- HS thảo luận nhóm đôi và cho biết:

Tranh vẽ gì?

- Gọi HS trình bày

(GV ghi 3 từ khóa lên trên mô hình: con vẹt, con rết, con vịt)

-  Trong các từ khóa vừa nêu, tiếng nào em đã học? tiếng nào em chưa học?

(GV ghi 3 tiếng khóa:vẹt, rết, vịt dưới mô hình)

     

- 1HS đọc

- Nhờ gõ kiến lôi những con sâu trong thân cây ra.

- HS nhận xét  

   

- Quan sát tranh

- HS hỏi đáp trong nhóm 2:

 

- HS trình bày: Tranh có hồ nước, cây cỏ, con vịt, con rết, con vẹt.

 

- Các tiếng: vẹt, rết, vịt chưa học - Lắng nghe

   

(21)

-Giới thiệu ghi tên bài: Bài 10C:et, êt, it II. HĐ khám phá

HĐ2 : Đọc (28’) 2a. Đọc tiếng, từ - GV đọc trơn tiếng: vẹt

- Tiếng đót được cấu tạo như thế nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng hạt đã phân tích vào mô hình)

- Vần et gồm có nhữngâm nào?

- GV đánh vần mẫu

- YC đánh vần nối tiếp, đồng thanh - Đọc trơn vần

- GV đánh vần tiếng: tiếng vẹt: vờ-ét-vét- nặng-vẹt

- Đọc trơn tiếng: vẹt

- Giải nghĩa từ khóa con vẹt - GV chỉ HS đọc từ khóa

- Trong từ con vẹt, tiếng nào chứa vần mới học?

- GV chỉđọc cả phần bài

* Vần êt

- Chúng ta vừa học vần gì mới?

- Từ vầnet, cô giữ lại âm t, thay âm e bằng âm ê, cô được vần gì mới?

- Vần êt gồm có những âm nào? (GV đưa mô hình)

- GV đánh vần: ê-tờ-ết  

- Đọc trơn vần: êt

- Muốn có tiếng rết cô làm như thế nào?

(GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng khóa: rờ-ết-sắc-rết - Đọc trơn tiếng khóa: rết

- Giải nghĩa từ khóa con rết - GV đọc mẫu, YC HS đọc

- Trong từ con rết, tiếng nào chứa vần mới học?

- YCđọc phần bài

* Vần it

- HS nối tiếp nhau nhắc lại tên bài  

   

- HS đọc trơn tiếng: vẹt

- HS nêu: âm đ vần ot, dấu thanh nặng  

 

- Âm e và âm t - Lắng nghe

- HS thực hiện: e - tờ - ét - HS đọc cá nhân: et

- HS đánh vần nối tiếp, đồng thanh: vờ - ét – vét - nặng - vẹt

- HS nghe và đọc trơn tiếngvẹt - HS nghe

- HS đọc: con vẹt

- Trong từ con vẹt, tiếng vẹt chứa vần et mới học

- HS đọc: et, vẹt, con vẹt  

- Vầnet - Vần êt  

- HS nêu: Âm ê đứng trước, âm t đứng sau.

- HS thực hiện nối tiếp đánh vần, đồng thanh: ê-tờ-ết

- HS đọc cá nhân: êt

- HS nêu: thêm âm r trước vần êt và dấu sắc trên ê.

- HS đánh: rờ-ết-sắc-rết - Thực hiện: rết

- Theo dõi

- HS nghe, đọc cá nhân, đồng thanh - HS nêu tiếng: rết

 

- HS đọc: êt-rết-con rết  

(22)

- Chúng mình vừa học thêm vần gì tiếp theo?

- Từ vần êt, cô giữ lại âm t, thay âm ê bằng âm i, cô được vần gì mới?

- Vần it gồm có những âm nào? (GV đưa mô hình)

- GV đánh vần: i-tờ-ít  

- Đọc trơn vần: it

- Muốn có tiếng vịt cô làm như thế nào? ( GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng: vịt - Đọc trơn tiếng khóa: vịt

- Giải nghĩa từ khóa con vịt, giới thiệu từ khóa con vịt

- GV đọc mẫu, YC HS đọc

- Trong tiếng vịt chứa vần gì mới học?

- YCđọc phần bài

- Chúng ta vừa học những vần gì mới?

- Em hãy so sánh ba vần cóđiểm gì giống và khác nhau?

 

- Đọc lại toàn bài.

2b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới

- GV đưa từng từ: áo rét, thợ dệt, quả mít, đất sét

- GV tổ chức trò chơi “thi tiếp sức”.  chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 người tham gia chơi. Nêu cách chơi và luật chơi.

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.

- Gọi HS đọc lại các từ  

- GV YC HS tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học?

- Nhận xét tuyên dương HS

* Giải lao (1’) TIẾT 2

III. HĐ luyện tập 2c. Đọc hiểu (8’)

- Vần êt  

- Vần it  

- HS nêu:Âm i đứng trước, âm t đứng sau.

- HS thực hiện nối tiếp đánh vần, đồng thanh: i- tờ- ít

- HS đọc cá nhân: it

- HS nêu: thêm âm v trước vần it dấu nặng dưới âm i

- HS đánh vần: vờ-ít-vít-nặng-vịt - Thực hiện: vịt

- Theo dõi  

- HS đọc cá nhân, đồng thanh

- Trong tiếng vịt chứa vầnit mới học.

- HS đọc: it, vịt, con vịt - HS nêu: et, êt, it

- HS nhận xét: giống nhau đều cóâm t đứng sau, khác: vầnet cóe, êt cóê, it cói đứng trước.

- HS đọc cá nhân, nhóm 2  

- HS theo dõi  

- HS tham gia chơi gạch chân các tiếng chứa vần mới học: rét, dệt, mít, sét

   

- Theo dõi  

- HS đọc nối tiếp: áo rét, thợ dệt, quả mít, đất sét

- HS: nét bút, kết quả, hít thở  

     

(23)

- GV đưa tranh hỏi : Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì?

- Mời cả lớp đọc thầm các từ ngữ dưới tranh.

-GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi

“ai nhanh- ai đúng”. GV nêu cách chơi, luật chơi.

- Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh - YC mở SGK trang 101 lớp đọc phần 2c.

- Tìm trong câu: Đây là túi quà Tết. Đây là con vịt trời tiếng nào có chứa vần mới học, cả lớp thảo luận nhóm 2 trong 2 phút - Gọi HS báo cáo kết quả

 

3. Viết (12’)

- GV đưa bảng mẫu: trên bảng cô có chữ ghi vần gì?

- Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần et, êt, it

- Ba chữ ghi vần et, êt, it có điểm gì giống nhau? Có điểm gì khác nhau?

 

- GV hướng dẫn viết

- YC viết bảng con, nhận xét, xóa bảng - Quan sát nhận xét mẫu chữ: vẹt - Hướng dẫn viết chữ: vẹt

- HS viết bảng con chữ: vẹt D. Tổ chức HĐ vận dụng 4. Đọc (10)

a. Quán sát tranh

- Cho HS quan sát tranh: Các em thấy tranh vẽ những  gì?

- Giới thiệu bài đọc hôm nay có tên “Món thịt kho”

b. Luyện đọc trơn

- YC HS mở SGK trang101 và chỉ tay vào bài đọc nghe GV đọc

- Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ

   

- HS nêu: Tranh vẽ con chim đang hót.

Bạn đang bị sốt.

- HS đọc thầm các từ ngữ dưới tranh và suy nghĩ để tìm vần cần điền cho đúng.

- Theo dõi  

 

- HS tham gia chơi - Lắng nghe

- HS đọc: Đây là túi quà Tết. Đây là con vịt trời.

- HS đọc  

- HS thảo luận nhóm 2  

   

- HS báo cáo: tiếngTết có vầnêt, tiếngvịt có vần it

 

- HS chữ ghi vần: et, êt, it  

- HS nêu  

- HS nêu giống nhau đều có âm t đứng sau, khác: vần et có e, êt có ê, it có i đứng trước.

- HS theo dõi

- HS viết bảng: et, êt, it  

- HS nhận xét - HS theo dõi - HS viết bảng: vẹt  

 

- Tranh vẽ: Mẹ và bạn nhỏ  

(24)

- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu lần 1

- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu lần 2

- GV chia bài đọc làm 2 đoạn

- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn(2 lượt).

- GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 2 (theo nhóm đôi)

- GV tổ chức thi luyện đọc đoạn

- GV tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

- Gọi HS đọc toàn bài c. Đọc hiểu

- GV đưa ra các câu hỏi: YC thảo luận nhóm 2, đại diện các nhóm trình bày + Gần đến Tết mẹ dạy Nga nấu món gì?

+ Lần đầu tiên, món thịt kho của Nga thế nào?

+ Mấy lần sau món thịt kho của Nga thế nào?

+ Mẹ đã nói gì khi món thịt kho của Nga dần ngon hơn?

+ Em đã được mẹ dạy nấu ăn bao giờ chưa? Món ăn mà em đã học nấu là món gì?

=> GV tiểu kết liên hệ giáo dục HS

- Tìm nhanh các tiếng chứa vần hôm nay học ở trong bài Món thịt kho

(GV ghi nhanh các tiếng lên bảng)

- Gọi HS đánh vần, đọc tiếng vừa tìm và chỉ ra  tiếng đó chứa vần gì.

   

5. Củng cố, dặn dò (5’)

- Hôm nay chúng ta học những vần gì mới?

- Bài học hôm nay các em đã học 3 vần mới, luyện tập và vận dụng các vần mới học vào bài đọc, bài viết rất tốt. Về nhà các em tiếp tục luyện đọc, viết các vần và

- HS nghe  

 

- HS mở SGK trang101 và chỉ tay vào bàiđọc nghe GV đọc

- HS theo dõi

- HS đọc nối tiếp câu lần 1  

- HS đọc  

- HS theo dõi GV chia đoạn.

- HS đọc nối tiếp đoạn (cá nhân, cặp, nhóm)

- HS luyện đọc đoạn 2 theo nhóm đôi  

- Các nhóm thi luyện đọc đoạn - HS bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

 

- 2 HS đọc toàn bài  

- HS lắng nghe các câu hỏi và TL sau đó trình bày:

+ Mẹ dạy Nga nấu món thịt kho  

+ Món thịt kho bị cháy  

+ Món thịt kho của Nga dần ngon hơn  

+ Mẹ khen Nga nấu ăn giỏi  

- HS trả lời  

 

- HS lắng nghe - Tiếng:Tết, thịt, khét  

 

- HS  thực hiện

(25)

 

Ngày soạn: 02/11/2020

Ngày giảng: Thứ tư /11/11/2020     TIẾNG VIỆT

BÀI 10D: UT, ƯT, IÊT I. MỤC TIÊU

- Đọc vần ut hoặc ưt hoặc iêt; tiếng hoặc từ chứa vần ut, ưt, iêt. Bước đầu đọc trơn được đoạn ngắn có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học. Đọc hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn Thả diều

- Viết đúng: ut, ưt, iêt, viết

- Nói được các hoạt động trong ngày Tết II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh phóng to HĐ1, HĐ2c; bảng phụ HĐ2b; Thẻ chữ HĐ2c; Bảng con, Mẫu chữ phóng to.

- HS:Bảng con, phấn, SGK,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC chuẩn bị bài tiếp theo

+ Tiếng Tết  có vần êt + Tiếng khét  có vần et + Tiếng thịt có vần it  

- HS : et, êt, it  

- HS  lắng nghe, ghi nhớ.

 

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Tiết 1

A. Tổ chức HĐ khởi động(5p)

* Kiểm tra kiến thức cũ

- Giờ học hôm trước chúng ta đã học 3 vần mới gì?

- Nhận xét, tuyên dương 1.HĐ1:Nghe – nói - GV đưa tranh

- Các em hãy quan sát tranh, hỏi – đáp với bạn bên cạnh

+ Tranh vẽ những gì?

   

+ Những cảnh vật đó thường thấy vào      

- Hs: vần et, êt, it  

- Hs lắng nghe  

- Quan sát tranh

- HS hỏi đáp trong nhóm 2  

- Tranh vẽ bạn nhỏ đi đến hàng bán mứt, có ông đồ đang viết chữ và các bạn nhỏ ngồi xem.

- Những cảnh vật đó thường thấy vào Tết

(26)

thời gian nào trong năm?

- Gọi 1-2 nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.

(GV ghi 3 từ khóa lên trên mô hình) -  Trong các từ khóa vừa nêu, tiếng nào em đã học? tiếng nào em chưa học?

(GV ghi 3 tiếng khóa dưới mô hình) - Giới thiệu(ghi tên bài)

B. Tổ chức HĐ khám phá 2. HĐ2: Đọc

2.a. Đọc tiếng, từ (25p) - GV đọc trơn tiếng: bút

- Tiếng bút được cấu tạo như thế nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng bút đã phân tích vào mô hình)

- Vần ut gồm có những âm nào?

- GV đánh vần mẫu

- YC đánh vần nối tiếp, đồng thanh - Đọc trơn vần

- GV đánh vần tiếng  

- Đọc trơn tiếng

- Giải nghĩa từ khóa: cái bút - GV chỉ HS đọc từ khóa

- Trong từ cái bút, tiếng nào chứa vần mới học?

- GV chỉ đọc cả phần bài

* Vần ưt

- Chúng ta vừa học vần gì mới?

- Từ vần ut, cô giữ lại âm t, thay âm u bằng âm ư, cô được vần gì mới?

- Vần ưt gồm có những âm nào?(GV đưa mô hình)

- GV đánh vần - Đọc trơn vần

- Muốn có tiếng mứt cô làm như thế nào?( GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng khóa

Nguyên đán.

- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận: cái bút, mứt tết, viết chữ.

- nhận xét  

- Tiếng bút, mứt, viết chưa học  

   

- Lắng nghe  

     

- HS đọc trơn tiếng: bút

- HS nêu: âm b - vần ut, dấu thanh sắc  

- Âm u và âm t - Lắng nghe

- HS thực hiện: u - tờ - út - HS đọc cá nhân: ut

- HS đánh vần nối tiếp, đồng thanh: bút:

bờ - út - bút - sắc - bút - HS đọc trơn tiếng: bút - Lắng nghe

- HS đọc: cái bút

- Trong từ cái bút, tiếng bút chứa vần ut mới học

- HS đọc: ut, bút, cái bút  

- Vần ut - Vần ưt  

- HS nêu: Âm ư đứng trước, âm t đứng sau.

- HS đánh vần nối tiếp - HS đọc: ưt

- HS nêu: thêm âm m trước vần ưt và dấu sắc trên ư.

(27)

 

- Đọc trơn tiếng khóa

- Giải nghĩa từ khóa: mứt Tết - GV đọc mẫu, YC HS đọc

- Trong từ mứt Tết, tiếng nào chứa vần mới học?

- YC đọc phần bài

* Vần iêt

- Chúng mình vừa học thêm vần gì tiếp theo?

- Từ vần ưt, cô giữ lại âm t, thay âm ư bằng âm iê, cô được vần gì mới?

- Vần iêt gồm có những âm nào?(GV đưa mô hình)

- GV đánh vần - Đọc trơn vần

- Muốn có tiếng viết cô làm như thế nào?( GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng viết - Đọc trơn tiếng khóa

- Giải nghĩa từ khóa: viết chữ - GV đọc mẫu, YC HS đọc

- Trong từ viết chữ, tiếng nào chứa vần mới học?

- YC đọc phần bài

- Chúng ta vừa học những vần gì mới?

- Em hãy so sánh ba vần có điểm gì giống và khác nhau?

   

- Đọc lại toàn bài.

2.b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới(10p) - GV đưa các từ còn thiếu vần: lũ l……;

thời t…….; gạo l……..; rau r……;

- GV tổ chức trò chơi “thi tiếp sức”. 

chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 người tham gia chơi. Nêu cách chơi và luật chơi.

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.

- HS đánh vần tiếng: mờ - ưt - mứt - sắc - mứt

- Thực hiện: mứt - Theo dõi

- HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS nêu

 

- HS đọc: ưt, mứt, mứt Tết  

- Vần ưt  

- Vần iêt  

- HS nêu: Âm i đứng trước, âm ê đứng giữa, âm t đứng sau.

- HS đánh vần nối tiếp: i - ê - t - iêt - HS đọc: iêt

- HS nêu: thêm âm v trước vần iêt và dấu sắc trên âm ê

- HS đánh vần: vờ- iêt - viết - sắc - viết - Thực hiện: viết chữ

- Theo dõi

- HS đọc cá nhân, đồng thanh

- Trong từ viết chữ, tiếng viết có chứa vần iêt mới học.

- HS đọc: iêt, viết, viết chữ - HS nêu: ut, ưt, iêt

- HS nhận xét: giống nhau đều có âm t đứng sau, khác nhau vần ut có u, ưt có ư đứng đằng trước, vần iêt có âm i đứng trước, âm ê đứng giữa.

- HS đọc cá nhân, nhóm 2  

- Hs quan sát  

 

- HS theo dõi - HS tham gia chơi  

(28)

- Gọi HS đọc lại các từ  

- GV YC HS tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học?

- Nhận xét tuyên dương HS

* Thư giãn Tiết 2

C. Tổ chức HĐ luyện tập 2.c. Đọc hiểu (10p)

- GV đưa tranh hỏi : Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì?

- Mời cả lớp đọc thầm các từ ngữ dưới tranh.

- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi

“ai nhanh- ai đúng”. GV nêu cách chơi, luật chơi.

- Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh - YC mở SGKtr103 đọc phần 2c.

- Để tìm trong từ: Suối chảy siết. Mưa như trút tiếng nào có chứa vần mới học, cả lớp thảo luận nhóm 2 trong tgian 2 phút

- Gọi HS báo cáo kết quả  

3. Viết (10p)

- GV đưa bảng mẫu: trên bảng cô có chữ gì?

- Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần ut.

- Ba chữ ghi vần ut, ưt, iêt có điểm gì giống nhau? Có điểm gì khác nhau?

- GV hướng dẫn viết

- YC viết bảng con, nhận xét, xóa bảng - Quan sát nhận xét mẫu chữ: viết - Hướng dẫn viết

- HS viết bảng con chữ viết  D. Tổ chức HĐ vận dụng 4. Đọc (20p)

 

- Theo dõi  

- HS đọc nối tiếp: lũ lụt, thời tiết, gạo lứt, rau rút

- HS: ống hút, đứt tay, tạm biệt, ...

           

- HS nêu: Suối chảy xiết. mưa như trút.

 

- HS đọc  

- Theo dõi  

 

- HS tham gia chơi - Lắng nghe

- HS đọc: Suối chảy xiết. Mưa như trút.

 

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm  

   

- HS báo cáo: tiếng xiết có vần iêt, tiếng trút có vần ut

 

- ut, ưt, iêt, viết  

- HS nêu  

- HS nêu  

- HS theo dõi

(29)

a. Quan sát tranh - Cho HS quan sát tranh

+ Các em thấy tranh vẽ những ai?

+ Hai bạn nhỏ ấy tên gì?

+ Họ đang làm gì?

- Giới thiệu bài đọc hôm nay có tên

“ Thả diều”

b. Luyện đọc trơn

- YC HS mở SGK tr103 và chỉ tay vào bài đọc nghe GV đọc.

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp câu lần 1

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp câu lần 2

- Gv chia bài đọc làm 2 đoạn.

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)

- Gv tổ chức cho Hs luyện đọc đoạn 2 (theo nhóm đôi)

- Gv tổ chức thi luyện đọc đoạn

- Tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

- Gọi Hs đọc toàn bài.

c. Đọc hiểu

- Gv đưa ra câu hỏi: Vì sao diều bị rơi?

- YC thảo luận nhóm 2 hỏi-đáp câu hỏi trên.

- Gọi đại diện 2 cặp lên hỏi -đáp trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương nhóm.

- Gv gọi 1 HS đọc toàn bài

- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?

- Tên của các bạn ấy được viết như thế nào?

- Các bạn ấy đang làm gì?

- Lớp mình có những bạn nào được đi thả diều rồi?

- Con được đi thả diều với ai?

- Bố mẹ cho con đi thả diều ở đâu?

- Được đi thả diều em có vui không?

- HS viết bảng  

- HS nhận xét  

- HS viết bảng  

   

- Hs quan sát tranh - Tranh vẽ hai bạn nhỏ - Các bạn tên là Hải và Việt

- Các bạn đang thả diều trên bãi cỏ.

- HS lắng nghe  

 

- HS mở sách theo dõi  

- Hs đọc nối tiếp câu lần 1  

   

 - Hs quan sát Gv chia đoạn.

- Hs đọc nối tiếp đoạn (cá nhân, cặp, nhóm)

- Hs luyện đọc đoạn 2 theo nhóm đôi.

 

- Các nhóm thi luyện đọc đoạn - Hs bình chọn

 

- 2 Hs đọc toàn bài  

- Hs lắng nghe câu hỏi  

- Lắng nghe, thực hiện thảo luận  

+ Bạn cho mình biết: Vì sao diều bị rơi?

+ Diều bị rơi là vì bị đứt dây.

- Hs nhận xét nhóm

(30)

 

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 9: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Hệ thống hóa kiến thức đã học về trường, lớp

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường học, lớp học.

- Nhận biết các tình huống  xảy ra ở trường, lớp và cách ứng xử phù hợp trong những tình huống cụ thể.

- Yêu quý trường lớp, kính trọng thầy cô giáo và các thành vên khác trong trường, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

=> Gv tiểu kết liên hệ giáo dục Hs

- Tìm nhanh các tiếng chứa vần hôm nay học ở trong bài Thả diều?

(Gv ghi nhanh các tiếng lên bảng) - Gọi HS đánh vần, đọc tiếng vừa tìm.

- Tiếng Việt có chứa vần gì hôm nay chúng ta học?

- Tiếng vút có chứa vần gì hôm nay chúng ta học?

- Tiếng đứt có chứa vần gì hôm nay chúng ta học?

5. Củng cố, dặn dò

- Hôm nay chúng ta học những vần gì mới?

- Bài học hôm nay các em đã học 3 vần mới, luyện tập và vận dụng các vần mới học vào bài đọc, bài viết rất tốt. Về nhà các em tiếp tục luyện đọc, viết các vần và chuẩn bị bài tiếp theo!

- 1 Hs đọc, lớp đọc thầm

- Trong câu chuyện có nhân vật Hải và Việt

- Tên của các bạn ấy được viết hoa ở chữ cái đầu.

- Các bạn ấy đang thả diều - Hs trả lời

 

- Con đi thả diều với bố mẹ - Thả diều ở bãi đất trống - Em rất vui

 

- Việt, vút, đứt,  

 

- Hs thực hiện

- Tiếng Việt có vần iêt  

- Tiếng vút có vần ut  

- Tiếng đứt có vần ưt  

 

- HS nêu: vần ut, ưt, iêt  

- Hs lắng nghe, thực hiện.

(31)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:

+ Tranh ảnh về nội dung chủ đề

+ Một số bộ bìa về trường lớp và các hoạt động của GV, HS cùng các thành viên khác trong trường.

- HS: Tranh ảnh về hoạt động ở trường học, lớp học của mình III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

? Kể tên các hoạt động học tập em đã tham gia. Em thích hoạt động nào nhất.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Khởi động (3’)

- Cho HS tìm và thi hát các bài hát về trường học, lớp học sau đó dẫn dắt vào bài ôn tập

2. Hoạt động thực hành a.Hoạt động 1 (12’)

- GV hướng dẫn HS triển lãm tranh ảnh đã sưu tầm về chủ đề trường lớp theo từng nhóm.

   

- GV tổ chức cho HS tham quan sản phẩm của từng nhóm.

- Đại diện nhóm thuyết minh về chủ đề nhóm đã lựa chọn, khuyến khích HS khác đặt câu hỏi cho nhóm, từ đó HS hiểu sâu hơn nội dung đã học.

- GV theo dõi nhóm nào thuyết minh tốt, nhiều tranh ảnh đẹp, khuyến khích trình bày trước cả lớp.

- GV bổ sung để hoàn thiện nội dung chủ đề.

- GV  chiếu trên màn hình một số hình ảnh điển hình của chủ để Trường học để khắc sâu kiến thức đã học cho HS

Yêu cầu cần đạt: HS lựa chọn tranh ảnh đúng và nêu được nội dung cơ bản của chủ đề đã chọn

 

- 3HS kể  

     

- HS tìm và thi hát các bài hát về trường học

     

- Các thành viên trong nhóm trao đổi, thảo luận về nội dung, ý nghĩa của từng bức tranh đã lựa chọn đồng thời đưa ra những thông tin để giới thiệu với bạn bè.

- HS tham quan sản phẩm của từng nhóm.

- Đại diện nhóm thuyết minh, các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm bạn

   

- HS lắng nghe  

 

- HS lắng nghe  

- HS quan sát hình ảnh  

     

(32)

TIẾNG VIỆT

BÀI 10E: UÔT, ƯƠT I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng vần uôt, ươt; các tiếng/từ chứa vần uôt hoặc ươt. Đọc trơn đoạn ngắn có tiếng/từ chứa vần mới học. Đọc hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn Lướt ván.

- Viết đúng: uôt, ươt, chuột, lướt

- Nói tên các sự vật, HĐ chứa vần uôt hoặc ươt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh phóng to HĐ1, HĐ2c; bảng phụ HĐ2b; Thẻ chữ HĐ2c; Bảng con, Mẫu chữ phóng to.

- HS:Bảng con, phấn, SGK, b.Hoạt động 2 (10’)

GV tổ chức trò chơi “Em làm hướng dẫn viên du lịch” (Giới thiệu các hoạt động ở trường, lớp mình)

- Cách chơi:

+ GV chia lớp thành 2 nhóm và mỗi nhóm thảo luận về một chủ đề yêu thích:

1.Mời bạn đến thăm lớp học của tôi

2. Mời bạn đến thăm ngôi trường yêu quý của chúng tôi

+ Các nhóm dán tranh ảnh chuẩn bị trước theo chủ đề đã chọn và chuẩn bị nội dung để giới thiệu trước lớp

+ GV theo dõi, động viên và đánh giá

Yêu cầu cần đạt: HS nói được tên, địa chỉ lớp, trường học của mình; giới thiệu khái quát không gian trường học, lớp học và một số hoạt động trường lớp

3. Đánh giá(2’)

HS thể hiện được cảm xúc yêu quý trường lớp; kính trọng thầy cô; đoàn kết giúp đỡ bạn bè

4. Hướng dẫn về nhà (3’)

Kể về “chuyến du lịch trường học” của cả lớp với bố mẹ, anh chị

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

   

HS lng nghe lut chi -

   

HS lng nghe -

             

HS tham gia trò chi -

HS theo dõi -

       

HS lng nghe -

   

HS lng nghe và thc hin -

 

HS nêu -

 

HS lng nghe -

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

Tìm đọc câu chuyện hoặc bài thơ nói về nhiệm vụ của HS ở trường, lớp, về việc học tập và tham gia các hoạt động của tổ, của lớp, của trường. Nhiệm vụ sau khi đọc: Chia

Thái độ: Thông qua việc “Kết bạn cùng tiến”, giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè trong học tập và các hoạt động khác ở

- Qua bài học giáo dục cho h/s biết xác định giá trị của tình bạn bè và từ đó hình thành nền tảng cơ bản trong giao tiếp với bạn bè.. - Biết lắng nghe, cảm thông và chia

- Qua bài học giáo dục cho h/s biết xác định giá trị của tình bạn bè và từ đó hình thành nền tảng cơ bản trong giao tiếp với bạn bè.. - Biết lắng nghe, cảm thông và chia

Bài viết giới thiệu về văn học Nhật Bản thời Heian, thời kỳ mà văn học Nhật Bản phát triển rực rỡ, thời kỳ mà cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Nhật Bản đồng thời cũng là

- Trình bày được thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác, đường lối của Đảng và Nhà nước trong vấn đề hợp tác với các nước khác.. - Biết

GV: Việc giải quyết các vấn đề trên là trách nhiệm của cả loài người chứ không riêng một quốc gia nào dân tộc nào để hoàn thành sứ mệnh lịch sử này cần có sự hợp tác

- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.. - Không đồng tình với những biểu hiện