• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giáo án tuần 19 Khối 1

Soạn ngày: 13/ 1/ 2020

Giảng ngày: 16/ 1 /2020 Tiết 1:1C ; 17/ 1 /2020 Tiết 3:1A - Tiết 4:1B Tiết 19:

Học hát : Bài Bầu trời xanh

Nhạc và lời Nguyễn Văn Qùy

A/ Mục đích yêu cầu

- H/s hát thuộc lời,đúng giai điệu và tiết tấu lời ca.

- Biết tác giả của bài hát.

- Biết gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.

B/ Chuẩn bị:

- Hát chuẩn xác bài hát.

- Nhạc cụ, máy nghe nhạc C/ Các hoạt động dạy học:

1: Ôn định trật tự, nhắc h/s tư thế ngồi ngay ngắn.

2: Kiểm tra bài cũ: Hỏi h/s tên các bài hát đã được học ở kì 1, cho cả lớp hát lại 1 -2 bài hát đã được học (3p)

3: Bài mới:

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động cần có

1p 20p

10p

- Giới thiệu nội dung tiết học.

Hoạt động 1: Học bài hát.

- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.

+Bài hát được viết ở giọng Đô trưởng gồm 5 âm Đồ – Rê – Mi – Son – La, hình thức đoạn đơn có 2 câu, mỗi câu 8 nhịp.

- Cho h/s nghe băng hát mẫu.

- Hướng dẫn h/s đọc từng câu ngắn ( 4 câu ) theo tiết tấu.

- H/d h/s học hát từng câu, mỗi câu cho h/s hát 2-3 lần cho thuộc.

- Chú ý chỗ lấy hơi giữa các câu hát

- Sau khi tập xong cho h/s hát lại nhiều lần cho thuộc.

- Sửa sai nếu có, nhận xét.

Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động.

- Giới thiệu và làm mẫu cho h/s theo cách vỗ tay theo phách, theo tiết tấu.

x

- Chú ý lắng nghe.

- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

- Đọc theo h/d

- Học hát từng câu theo h/d

- Ôn theo nhóm, tổ, dãy bàn.

- Chú ý theo dõi, và thực hiện theo h/d cách vỗ tay theo phách, tiết tấu

(2)

x x x x x x x x x x

x x x x x x x x

- H/d h/s hát và gõ đệm theo tiết tấu,phách.

- Nhận xét. - Chú ý lắng nghe.

4: Củng cố- dặn dò: (3p) - Y/c h/s nhắc lại nội dung bài học, cả lớp đứng lên hát lại bài hát kết hợp với gõ đệm

- Nhận xét tiết học,dặn h/s về nhà học bài.

Khối 2

Soạn ngày: 10/1/2020

Giảng ngày: 13/1-T2- 2B; 15/1 T 4 - 2A; 16/1 T2- 2D ; 17/1 - T 5: 2C

Tiết 19:

Học hát: Bài Trên con đường đến trường

Nhạc và lời Ngô Mạnh Thu A/ Mục đích yêu cầu

*Mục đích yêu cầu của trẻ bình thường.

- H/s hát thuộc lời ca đúng giai điệu và tiết tấu

- Hát đều giọng, đúng nhịp và biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp,phách tiết tấu.

- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Ngô Mạnh Thu.

- Giáo dục các em biết yêu thiên nhiên, yêu những công việc diễn ra thường ngày.

* Mục đích yêu cầu của trẻ khuyết tật.

- Biết hát theo giai điệu

- Biết hát kết hợp gõ đệm theo h/d.

- H/s yêu thích,tỏ thái độ vui vẻ, hào hứng trong giờ học.

B/ Chuẩn bị:

- Hát chuẩn xác bài hát - Nhạc cụ gõ đệm.

C/ Các hoạt động dạy học.

1/ Ôn đinh tổ chức, nhắc h/s t thế ngồi ngay ngắn.

2/ Kiểm tra bài cũ: Hát lại một số bài hát học ở kì 1 3/ Bài mới:

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động cần có H/đ của trẻ KT 1p

15p

- Giới thiệu nội dung nội dung bài học.

Hoạt động 1: Học bài hát Trên con đường đến trường

- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.

- Đệm , hát bài hát cho h/s nghe mẫu - H/d h/s tập đọc lời ca theo âm hình tiết tấu.

- Đọc mẫu.

- Chú ý lắng nghe.

- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe và ghi nhớ.

- Chú ý lắng nghe - Đọc theo h/d.

- Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

- Học theo h/d

(3)

10p

- Hướng dẫn h/s hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài lưú y mỗi câu hát 2,3 lần cho h/s thuộc lời ca và giai điệu.

- Sau khi thuộc bài cho h/s hát theo nhóm, tổ.

- Sửa sai, nhận xét.

Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động.

- H/d h/s hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách.

Trên con đường đến trường, có cây...

x x xx x - H/s thực hiện theo h/d

- H/d h/s nhún chan bên trái,bên phải theo nhịp bài hát.

- Học hát theo h/d

- Thực hiên theo nhóm, tổ.

- Chú ý lắng nghe - Chú ý theo dõi và thực hiện theo h/d.

- Thực hiện theo h/d

- Tham gia cùng nhóm.

- Thực hiện theo h/d.

-Tham gia cùng nhóm, tổ

4: Củng cố- dặn dò: 4p

- Yêu cầu h/s nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả, cả lớp hát đồng thanh lời 1 bài hát

- Nhận xét tiết học, nhắc h/s về nhà học bài

Khối 3

Soạn ngày: 9/ 1/2020

Giảng ngày: Thứ 2 ngày 13/ 1/2020 Tiết 3: 3A; 15/1 Tiết 2- 3C; Tiết 5- 3B;

Tiết 19

:

Học hát :Bài Em yêu trường em

Nhạc và lời Hoàng Vân

A/ Mục đích yêu cầu

*Mục đích yêu cầu của trẻ bình thường.

- H/s biết bài hát là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân

- H/s hát thuộc lời,hát đúng giai điệu, thể hiện đúng các tiếng luyến trong bài.

- Biết hát kết hợp vỗ đệm theo bài hát

- Giáo dục h/s yêu mến trường lớp,thầy cô và bạn bè, * Mục đích yêu cầu của trẻ khuyết tật.

- Phát âm 1 số từ dễ trong bài hát.

- Tham gia vận động cùng nhóm.

- H/s yêu thích,tỏ thái độ vui vẻ, hào hứng trong giờ học.

B/Chuẩn bị:

- Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca - Nhạc cụ, chuẩn xác bài hát.

C/ Các hoạt động dạy học:

1: Ôn định trật tự, nhắc h/s tư thế ngồi ngay ngắn.

2: Kiểm tra bài cũ: 2p H/s nhắc lại tên 5 nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay.

3: Bài mới:

(4)

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động cần có H/đ của trẻ KT 20p

10p

* Hoạt động 1:Dạy hát

- Giới thiệu tên tác giả,nội dung bài hát.

+ Nhạc sĩ Hoàng Vân là 1 nhạc sĩ nổi tiếng, đã được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.Ông có nhiều ca khúc hay được yêu thích như Hò kéo pháo, Quảng Bình quê ta ơi…viết cho thiếu nhi ông có những ca khúc quen thuộc Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi tổ quốc, Con chim vành khuyên…

+ Bài hát Em yêu trường em với nhịp điệu hơi nhanh, vui tươi thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó của các em h/s đối với mái trường ,thầy cô và bạn bè. Mỗi ngày cắp sách tới trường luôn là niềm vui và sẽ mãi là những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ các em.

- Cho h/s nghe băng hát mẫu.

- Hướng dẫn h/s đọc lời ca trên bảng phụ.

- H/d h/s luyện thanh

- Dạy hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài.Chú ý cho h/s những chỗ luyến

- Tập xong bài hát, cho h/s hát lại nhiều lần cho thuộc lời và đúng giai điệu.

- Nhận xét sửa sai cho h/s nếu có.

* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.

- H/d h/s hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách

Em yêu trường em với bao bạn thân và…

x x x x x x x x x x x xx x xx - Đầu tiên cho cả lớp luyện hát và gõ đệm theo tiết tấu, nhịp đều đặn sau đó chia các nhóm hát lĩnh xướng và đồng ca kết hợp gõ đệm

- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

- Đọc lời ca theo h/

d

- Học hát theo h/d - Hát theo nhóm,tổ

- Chú ý lắng nghe và thực hiện theo h/d

- Hát và gõ đệm theo h/d.

- Chú ý lắng nghe.

- Tập phát âm.

- Tập gõ đệm theo h/d.

4: Củng cố- dặn dò: 2p - H/s nhắc nội dung bài học.

- Cả lớp trình bày lại bài hát kết hợp gõ đệm.

- Nhận xét tiết học, dặn h/s về nhà học bài

(5)

Khối 4

Soạn ngày: 11/ 1 /2020

Giảng ngày: Thứ 3 ngày 14/ 1 Tiết 2: 4C; 16/1; Tiết 5 - 4B; 17/1 Tiết 1- 4A;

Tiết 19

: - Học hát: Bài Chúc mừng

- Một số hình thức trình bày bài hát

A/ Mục đích yêu cầu

*Mục đích yêu cầu của trẻ bình thường.

- H/s hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Bước đầu h/s nhận biết được sự khác nhau giữa nhịp 2/4 và 3/4 .

- Biết bài hát Chúc mừng là một bài hát Nga, tính chất âm nhạc nhịp nhàng, vui tươi

- Thông qua bài hát giáo dục h/s hiểu được tình cảm thân thiết gắn bó của những người thân yêu trong những dịp sum họp thật ấm áp và đáng quý.

* Mục đích yêu cầu của trẻ khuyết tật.

- H/s hát đúng giai điệu ( Hảo) thuộc lời ca của bài hát (Hà Anh). Mạnh dạn tham gia biểu diễn trước lớp .

- H/s yêu thích,tỏ thái độ vui vẻ, hào hứng trong giờ học.

B/ Chuẩn bị:

- Hát chuẩn xác bài hát,nhạc cụ quen dùng.

- Máy nghe băng nhạc bài hát lớp 4.

C/ Các hoạt động dạy học.

1:Ôn định trật tự, nhắc h/s tư thế ngồi ngay ngắn.

2: Kiểm tra bài cũ : Cho h/s hát lại 1-2 bài hát học trong học kì 1 3:Bài mới:

T/g Hoạt động của g/v Hoạt động của h/s

1p 15p

10p

- Giới thiệu nội dung bài học Hoạt động 1:Dạy hát

- Giới thiệu tên bài hát,xuất sứ tác giả dịch lời Việt ,nội dung bài hát.

- Kể một số bài hát nước nga (ca chiu sa,Đôi bờ, những bài toán khó …

- Cho h/s nghe băng hát mẫu.

- Cho h/s luyện thanh.

- Chia bài thành câu nhỏ dạy hát từng câu.

* Lưu ý những chỗ nửa cung đi xuống để hướng dẫn h/s hát cho đúng.

- Tập xong cho h/s hát lại nhiều lần cho thuộc.

- Nhận xét.

Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm.

- H/d h/s hát và gõ đệm theo nhịp, phách

- Chú ý lắng nghe.

- Chú ý lắng nghe, và ghi nhớ.

- Thực hiện theo h/d.

- ôn theo nhóm,tổ.

- Thực hiện theo h/d.

(6)

5p

- Hướng dẫn h/s chú ý hát nhấn ở các phách mạnh của nhịp 3.kết hợp phân biệt nhịp 2 và 3

- Nhận xét

Hoạt động 3: Hát kết hợp với vận động.

- H/d h/s nhún theo nhịp 3 nhịp nhàng, đều đặn.Vừa hát, nhún chân kết hợp nghiêng người uyển chuyển nhẹ nhàng theo bước chân.

- Giới thiệu và cho h/s quan sát những hình thức trình bày bài hát.

- Mời các nhóm lên trình bày bài hát theo một số hình thức trình bày bài hát.

- Chú ý lắng nghe - Thực hiện theo h/d

4: Củng cố - dặn dò: 3p

- H/s nhắc lại tên bài học,cả lớp ôn lại bài hát Chúc mừng - Nhận xét tiết học. Dặn h/s về học bài.

Tiết 18:

Tập biểu diễn các bài hát đã học

A/ Mục tiêu:

*Mục đích yêu cầu của trẻ bình thường

- H/s hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Mạnh dạn tham gia biểu diễn trước lớp .

* Mục đích yêu cầu của trẻ khuyết tật.

- H/s hát đúng giai điệu ( Hảo) thuộc lời ca của bài hát (Hà Anh). Mạnh dạn tham gia biểu diễn trước lớp .

- H/s yêu thích,tỏ thái độ vui vẻ, hào hứng trong giờ học.

B/Chuẩn bị:

- Tập bài hát lớp 4 - Đàn, nhạc cụ gõ

- Máy nghe băng nhạc mẫu C/ Các hoạt động dạy học:

1: Ôn định trật tự, nhắc h/s tư thế ngồi ngay ngắn.

2: Kiểm tra bài cũ: H/s ôn lại các bài hát đã học h/d h/s hát và kết hợp gõ đệm theo 1 trong 3 các gõ. G/v đệm đàn cho h/s hát .Nhận xét.(10p)

3: Bài mới:

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động cần có H/đ của trẻ KT 1p

15p

- Giới thiệu nội dung bài học Hoạt động 1:Dạy hát

- Giới thiệu tên bài hát,xuất sứ tác giả dịch lời Việt ,nội dung bài hát.

- Chú ý lắng nghe.

- Chú ý lắng nghe, và ghi nhớ.

- Chú ý lắng nghe.

- Chú ý lắng nghe.

(7)

10p

5p

- Kể một số bài hát nước nga (ca chiu sa,Đôi bờ, những bài toán khó … - Cho h/s nghe băng hát mẫu.

- Cho h/s luyện thanh.

- Chia bài thành câu nhỏ dạy hát từng câu.

* Lưu ý những chỗ nửa cung đi xuống để hướng dẫn h/s hát cho đúng.

- Tập xong cho h/s hát lại nhiều lần cho thuộc.

- Nhận xét.

Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm.

- H/d h/s hát và gõ đệm theo nhịp, phách

- Hướng dẫn h/s chú ý hát nhấn ở các phách mạnh của nhịp 3.kết hợp phân biệt nhịp 2 và 3

- Nhận xét

Hoạt động 3: Hát kết hợp với vận động.

- H/d h/s nhún theo nhịp 3 nhịp nhàng, đều đặn.Vừa hát, nhún chân kết hợp nghiêng người uyển chuyển nhẹ nhàng theo bước chân.

- Giới thiệu và cho h/s quan sát những hình thức trình bày bài hát.

- Mời các nhóm lên trình bày bài hát theo một số hình thức trình bày bài hát.

- Thực hiện theo h/d.

- ôn theo nhóm,tổ.

- Thực hiện theo h/d.

- Chú ý lắng nghe

- Thực hiện theo h/d

- Thực hiện theo h/d.

- ôn theo nhóm.

- Thực hiện theo h/d.

- Chú ý lắng nghe

- Thực hiện theo h/d

4/ Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét tiết học, Đánh giá nhận xét các em trong học kì khen ngợi những em học tốt nhắc nhở những em chưa hoàn thành tốt

- Dặn h/s về ôn lại các bài hát, bài TĐN học trong học kì 1

Khối 5

Soạn ngày: 11/1/ 2020

(8)

Giảng ngày: Thứ 3 ngày 14/ 1 Tiết 3: 5B; 15/1 Tiết 6: 5A; 17/1 Tiết 6: 5C Tiết 19

: Học bài hát: Hát mừng

Dân ca Hrê (Tây Nguyên) Đặt lời:Toàn Hùng

A/ Mục tiêu:

*Mục đích yêu cầu của trẻ bình thường

- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.

- Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát,hát đều giọng, to rõ lời đúng giai điệu của bài hát.

- Biết bài hát này là bài hát của dân tộc Hrê đặt lời Việt Lê Toàn Hùng.

- Giáo dục HS biết yêu cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gắng học giỏi, chăm làm để sau này góp công giữ gìn và xây dựng Tổ quốc tự do, độc lập mà Bác Hồ cùng các thế hệ cha anh đó hi sinh đem lại cho các em.

* Mục đích yêu cầu của trẻ khuyết tật.

- Giống trẻ bình thường.

B/ Chuẩn bị:

- Nhạc cụ đệm,máy nghe nhạc.

- Hát chuẩn xác bài hát C/ Các hoạt động dạy học:

1/Ôn định tổ chức lớp, nhắc h/s tư thế ngồi ngay ngắn.

2/ Kiểm tra bài cũ: Cả lớp hát 2-3 bài hát đã học trong kì 1 3/ Bài mới

Tg Hoạt động của g/v Hoạt động của h/s

15p

5p

Hoạt động 1: Học bài hát: Hát mừng - Giới thiệu bài hát.

Bài hát với chủ đề Ca ngợi cuộc sống hòa bình no ấm.

- Cho h/s nghe hát mẫu.

- H/d h/s tập đọc lời ca theo tiết tấu.

- Dịch giọng cho phù hợp(- 4)

- Đàn chuỗi âm thanh giọng son trưởng cho h/s nghe và y/c đọc bằng nguyên âm La

- H/d hát từng câu.

+ Mỗi câu đàn 2-3 lần nối tiếp cho đến hết bài.

+ Cả lớp hát bài hát.

- Chú ý nghe và sửa sai nếu có.

Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm .

- H/d h/s hát bài hát kết hợp gõ đệm 1/2 lớp gõ đệm theo nhịp, 1/2 lớp gõ đệm theo phách

- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ

- Chú ý lắng nghe và thực hiện theo h/d - Thực hiên theo h/d - Chú ý nghe và thực hiện theo h/d

- Thực hiên theo h/d

- Thực hiện theo h/d

(9)

+ Trình bày cả lớp.

+Trình bày theo tổ

- H/d h/s hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.

- H/d h/s trình bày hát bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm.

- Y/c h/s lên trình bày theo nhóm.

- H/d h/s trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.

Mời từng nhóm lên trình bày trước lớp.

- Thực hiên theo nhóm, tổ

- Thực hiện theo h/d - Thực hiên theo nhóm, tổ

- Trình bày trước lớp.

4/ Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét tiết học, Dặn h/s về ôn lại bài hát và tìm 1 số động tác vận động cho bài hát.

Thủ công khối 1 Soạn ngày: 10/1/ 2020

Giảng ngày: Thứ 2 ngày 13/ 1/2020 Tiết 1- 1B; 15/1 Tiết 3- 1C; 16/1 Tiết 4- 1A

Gấp mũ ca lô

( tiết 1 )

A.Mục đích yêu cầu

- Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.

- Gấp đúng nhanh,trang trí đẹp.

- Giúp các em yêu thích môn thủ công.

B.Chuẩn bị

- GV :1 mũ ca lô lớn,1 tờ giấy hình vuông to.(Sử dụng phòng học thông minh) - HS : Giấy mầu,giấy nháp,1 vở thủ công.

C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.

1. Ổn định lớp : Hát tập thể.

2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.

3. Bài mới

T/G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

5’  Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học – Ghi đề bài.

Mục tiêu : Học sinh tìm hiểu về hình dáng mũ ca lô.

- Giáo viên cho học sinh xem chiếc mũ ca lô mẫu.

- Cho 1 em đội mũ để quan sát.

- Hỏi : Khi đội mũ ca lô em thấy thế nào? Mũ ca lô khác mũ bình thường ở điểm nào?

- Học sinh quan sát mũ ca lô mẫu và trả lời câu hỏi.

(10)

25’  Hoạt động 2 :

Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp mũ ca lô và tập gấp trên giấy nháp.

- Cho h/s quan sát video quy trình gấp mũ ca lô.

- Giáo viên hướng dẫn mẫu : Cách tạo tờ giấy hình vuông,gấp cho tờ giấy hình chữ nhật,gấp tiếp phần giấy hình chữ nhật thừa còn lại và xé bỏ ta được tờ giấy hình vuông.

Gấp đôi hình vuông theo đường chéo,gấp đôi tiếp để lấy đường dấu giữa,sau đó mở ra gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh trên vào đường dấu giữa.Lật hình ra mặt sau gấp tương tự như vậy.

Gấp 1 lớp giấy phần dưới lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp,gấp vào trong phần thừa vừa gấp lên.Lật ra mặt sau,làm tương tự như vậy.

- Làm chậm từng thao tác để học sinh quan sát.

Cho học sinh tập gấp,giáo viên quan sát và hướng dẫn thêm

Học sinh quan sát từng bước gấp.

Học sinh gấp hình vuông từ tờ giấy vở và tờ giấy mầu để gấp mũ.

Học sinh tập gấp trên giấy vở cho thuần thục.

4. Nhận xét - Dặn dò :

- Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.Về nhà tập gấp lại trên giấy nháp.

- Chuẩn bị giấy mầu,đồ dùng học tập,vở thủ công để tiết sau thực hành.

Thủ công khối 2 Soạn ngày: 11/1/ 2020

Giảng ngày: 14/ 1 /2020 Tiết 1- 2C; 15/1 Tiết 1- 2D; 17/1 Tiết 2- 2B; Tiết 7- 2A

CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG

(Tiết 1)

A/Mục đích yêu cầu

* Mục đích yêu cầu của trẻ bình thường.

- Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.

- Cắt ,gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn .Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.

(11)

- Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.

* Với HS khéo tay :

Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng . Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.

* Mục đích yêu cầu của trẻ khuyết tật

- Gấp,cắt được bưu thiếp dưới sự giúp đỡ của thầy,bạn bè.

- Học sinh hứng thú gấp hình.

B/ Chuẩn bị :

GV •- Một số mẫu thiếp chúc mừng.

- Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.

- Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu.

HS - Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư.

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

TG Hoạt động của thầy Hoạt động cần có HĐ trẻ KT

4’ 1. Kiểm tra

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

1’

2. Bài mới :

a)Giới thiệu bài. Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng

- HS nêu tên bài. Chú ý lắng nghe

32

b)Hướng dẫn các hoạt động :

*Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.

- Thiệp chúc mừng có hình gì ?

- Mặt thiếp được trang trí và ghi nội dung gì ?

- Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết ?

- Đưa mẫu một số thiếp.

- Thiếp chúc mừng đưa tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì.

- Quan sát.

-Hình chữ nhật gấp đôi.

- Trang trí bông hoa và ghi “Chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11”

-Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh,

- Quan sát.

Q

-Quan sát.

Chú ý lắng nghe

-Quan sát.

Chú ý lắng nghe

*Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu.

(12)

Bước 1 : Cắt, gấp thiếp chúc mừng.

- Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công hình chữ nhật kích thước 20 x 15 ô.

- Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô, dài 15 ô.( H1)

HS phát biểu

Hình 1

- Quan sát.Chú ý lắng nghe

Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng.

- Tùy thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau.VD: thiếp chúc mừng năm mới thường trang tri cành đào hoặc cành mai, chúc mừng thầy cô, sinh nhật,...

thường trang trí bằng bông hoa,...

- Trang trí cành hoa, hoặc cắt dán hình lên mặt ngoài thiếp và viết chữ tuỳ ý mình.

Hình 2

Quan sát.Chú ý lắng nghe

*Hoạt động 3 :

- Cho HS thực hành theo nhóm. - HS thực hành theo nhóm.

- T/hiện dưới sự giúp đỡ của thầy 3’ *Đánh giá sản phẩm của HS. - Các nhóm trình bày

sản phẩm . 3. Nhận xét – Dặn dò.

- Tuyên dương bài làm đẹp.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều... Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp

.Bước 3: Gấp thành tàu thủy hai ống khói Gấp tờ giấy hình vuông làm bốn phần bằng nhau để lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa.. Mở tờ giấy ra,đặt tờ giấy

Khâu viền đường gấp mép vải được thực hiện theo 3 bước.. - Gấp mép vải theo

Bài 2: Gấp tàu thủy hai ống khói (tiết 1) Bước 2: Gấp lấy điểm dấu giữa và các đường dấu

Gấp đôi hình tam giác sau đó mở ra để lấy đường dấu giữa.. Bước 2: Gấp tạo hai chân trước

Gấp đôi hình 3 để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra. Gấp đôi tiếp hình 3 theo chiều ngang để lấy

Kết luận: Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của. đường gấp khúc

Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều... Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp