• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 7 Bài tập ôn tập chương 1 | Giải Toán lớp 7 Cánh diều

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 7 Bài tập ôn tập chương 1 | Giải Toán lớp 7 Cánh diều"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài tập cuối chương 1 Bài 1 trang 30 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1:

a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 2 0,5; 1;

3

− .

b) Trong ba điểm A, B, C trên trục số dưới đây có một điểm biểu diễn số hữu tỉ 0,5.

Hãy xác định điểm đó:

Lời giải:

a) Vì 2 3 0

−  và 0,5 > 0 nên 2 3 0,5

−  . Lại có, 0,5 < 1

Do đó, 2

0,5 1 3

−   .

Vậy các số sắp xếp theo thứ tự tăng dần là 2

; 0,5; 1 3

− .

b) Vì 0 < 0,5 < 1 nên điểm biểu diễn số hữu tỉ 0,5 nằm giữa 0 và 1.

Mà trong hình vẽ trên chỉ có điểm B nằm giữa hai số 0 và 1.

Vậy trong ba điểm A, B, C đã cho trên trục số thì điểm B biểu diễn số hữu tỉ 0,5.

Bài 2 trang 30 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Tính:

a) 3 8 5 .

4 9

− ;

b) 3 1 3 : 2

4 2; c) 9

:1, 2 5

− ;

d) (1,7)2 023 : (1,7)2 021.

(2)

a) 3 8 23 8 23.

( )

2 .4 46

5 . .

4 9 4 9 4.9 9

− = − = − = − ;

b) 3 1 15 5

3 : 2 :

4 2 = 4 2 15 2 3.5.2 3

4 5. 2.2.5 2

= = = ;

c) 9 9 6

:1, 2 :

5 5 5

− = −

9 5 ( 3).3.5 3 5 6. 5.3.2 2

− − −

= = = ;

d) (1,7)2 023 : (1,7)2 021 = (1,7)2 023 – 2 021 = (1,7)2 = 2,89.

Bài 3 trang 30 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Tính một cách hợp lí:

a) 5 7

( 3,7) 6,3

12 12

− + − − − ;

b) 6 7

2,8 . 7, 2 2,8 .

13 13

− − − .

Lời giải:

a) 5 7

( 3,7) 6,3

12 12

− + − − −

5 7

3,7 6,3

12 12

=− − − −

5 7

3,7 6,3 12 12

=− − − − (Tính chất giáo hoán)

5 7

(3,7 6,3) 12 12

 

= − + − + (Quy tắc dấu ngoặc) 12 10

= −12−

= − 1 – 10

= − (10 + 1)

(3)

= − 11.

b) 6 7

2,8 . 7, 2 2,8 .

13 13

− − −

6 7

2,8 . 2,8 . 7, 2

13 13

= − − − (Tính chất giao hoán)

6 7

2,8 . 7, 2

13 13

 − 

=  − −

  (Tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép trừ) 2,8 . 13 7, 2

13

= − −

= 2,8 . (–1) – 7,2

= – 2,8 – 7,2

= – (2,8 + 7,2)

= – 10.

Bài 4 trang 30 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Tính:

a) 4 4 6

0,3 : . 1

9 3 5

− + ;

b)

2

1 3 3 5

: (0,5) .( 4)

3 8 2

−  − − −

 

  ;

c) 2 1

1 2 : . ( 2, 25)

3 6

 

+  −  − ;

d) 1 8

0,5 .2 : 2

4 3

 −  + 

  

  .

Lời giải:

a) 4 4 6

0,3 : . 1

9 3 5

− +

4 3 6

0,3 . . 1

= − +

(4)

0,3 1 9.4.5

= − +

4.3.3.2

0,3 1

3.3.4.5

= − +

0,3 2 1

= − +5

= 0,3 – 0,4 + 1

= 0,9.

b)

2

1 3 3 5

: (0,5) .( 4)

3 8 2

−  − − −

 

 

1 3 1 3 5

: .4

9 8 2 2

= −     + 1 3 1

: 10 9 8 8

= − +

1 3 8 . 10 9 8 1

= − +

1 3 10

= − +9 1 (10 3)

= +9 − 1 7

= +9 1 63

9 9

= + 64

= 9 .

(5)

c) 2 1

1 2 : . ( 2, 25)

3 6

 

+  −  −

4 1 9

1 2 : .

6 6 4

  −

= +  − 

 

3 9

1 2 : .

6 4

= + −

1 9

1 2 : .

2 4

= + − 1 2.2 . 9

4

= + − 1 4 . 9

4

= + −

= 1 + (– 9)

= – 8.

d) 1 8

0,5 .2 : 2

4 3

 −  + 

  

 

1 1 8 1

.2 .

4 2 3 2

  

= −  + 

1 2 8 1

.2 .

4 4 3 2

  

= −  + 

1 8 1

.2 .

4 3 2

− 

= + 

1 8 1

2 3 . 2

− 

= + 

3 16 1

6 6 . 2

− 

= +  13 1.

=

(6)

12.

=

Bài 5 trang 30 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Tìm x, biết:

a) 2 7

x 9 12

  −

+ − = ;

b) 7

( 0,1) x 6

− − = − ;

c) 9

( 0,12). x 1, 2

10

 

−  − = −

  ;

d) 3 1

x : 0, 4

5 3

 −  − =

 

  .

Lời giải:

a) 2 7

x 9 12

  − + − =

7 2

x 12 9

−  

= − − 

7 2

x 12 9

= − + 21 8

x 36 36

= − + x 13

36

=− .

Vậy 13

x 36

= − .

b) 7

( 0,1) x 6

− − = − x ( 0,1) 7

6

= − −−

(7)

1 7

x 10 6

=− + 3 35

x 30 30

=− + x 32

=30 x 16

=15.

Vậy 16

x =15.

c) 9

( 0,12). x 1, 2

10

 

−  − = −

 

(− 0,12) . (x – 0,9) = − 1,2 x – 0,9 = (− 1,2) : (− 0,12) x – 0,9 = 10

x = 10 + 0,9 x = 10,9.

Vậy x = 10,9.

d) 3 1

x : 0, 4

5 3

 −  − =

 

 

3 1 2

x :

5 3 5

 −  − =

 

 

3 2 1

x .

5 5 3

− = −

3 2

x 5 15

− = −

2 3

x =− +

(8)

2 9

x 15 15

= − + x 7

=15.

Vậy 7

x =15.

Bài 6 trang 30 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:

a) (0,2)0; (0,2)3; (0,2)1; (0,2)2;

b) (− 1,1)2; (− 1,1)0; (− 1,1)1; (− 1,1)3. Lời giải:

a) Ta có: (0,2)0 = 1; (0,2)3 = 0,008;

(0,2)1 = 0,2; (0,2)2 = 0,04;

Vì 0,008 < 0,04 < 0,2 < 1 nên (0,2)3 < (0,2)2 < (0,2)1 < (0,2)0.

Vậy các số sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: (0,2)3 ; (0,2)2 ; (0,2)1 ; (0,2)0. b) Ta có (− 1,1)2 = 1,21; (− 1,1)0 = 1;

(− 1,1)1 = − 1,1; (− 1,1)3 = −1,331.

Vì −1,331 < − 1,1 < 1 < 1,21 nên (− 1,1)3 < (− 1,1)1 < (− 1,1)0 < (− 1,1)2.

Vậy các số sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: (− 1,1)3; (− 1,1)1 ; (− 1,1)0 ; (− 1,1)2. Bài 7 trang 30 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Trọng lượng của một vật thể trên Mặt Trăng bằng khoảng 1

6 trọng lượng của nó trên Trái Đất. Biết trọng lượng của một vật trên Trái Đất được tính theo công thức: P = 10m với P là trọng lượng của vật tính theo đơn vị Niu-tơn (kí hiệu N); m là khối lượng của vật tính theo đơn vị ki-lô-gam.

(Nguồn: Khoa học tự nhiên 6, NXB Đại học Sư phạm, 2021)

(9)

Nếu trên Trái Đất một nhà du hành vũ trụ có khối lượng là 75,5 kg thì trọng lượng của người đó trên Mặt Trăng sẽ là bao nhiêu Niu-tơn (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?

Lời giải:

Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ trên Trái Đất là:

75,5 . 10 = 755 (N)

Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng là:

1 755

755 . 125,83

6= 6  (N)

Vậy trọng lượng của nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng là 125,83 N.

Bài 8 trang 31 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Một người đi quãng đường từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc 36 km/h mất 3,5 giờ. Từ địa điểm B quay về đại điểm A, người đó đi với vận tốc 30 km/h. Tính thời gian đi từ địa điểm B quay trở về địa điểm A của người đó.

Lời giải:

Quãng đường đi từ A đến B (hay chính là quãng đường AB) là:

36 . 3,5 = 126 (km)

Thời gian người đó đi từ địa điểm B quay trở về địa điểm A là:

126 : 30 = 4,2 (giờ) = 4 giờ 12 phút

Vậy thời gian người đó đi từ địa điểm B quay trở về địa điểm A là 4 giờ 12 phút.

Bài 9 trang 31 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Một trường trung học cơ sở có các lớp 7A, 7B, 7C, 7D, 7E; mỗi lớp đều có 40 học sinh. Sau khi sơ kết Học kì I, số học sinh đạt kết quả học tập ở mức Tốt của mỗi lớp đó được thể hiện quả biểu đồ cột Hình 9.

(10)

a) Lớp nào có số học sinh đạt kết quả học tập ở mức Tốt ít hơn một phần tư số học sinh của cả lớp?

b) Lớp nào có số học sinh đạt kết quả học tập ở mức Tốt nhiều hơn một phần ba số học sinh của cả lớp?

c) Lớp nào có tỉ lệ học sinh đạt kết quả học tập ở mức Tốt cao nhất, thấp nhất?

Lời giải:

Dựa vào biểu đồ cột Hình 9, số học sinh đạt kết quả học tập ở mức Tốt của lớp 7A, 7B, 7C, 7D, 7E lần lượt là 14 học sinh, 10 học sinh, 9 học sinh, 15 học sinh, 8 học sinh.

a) Vì cả 5 lớp đều có số học sinh là 40 học sinh nên 1

4 số học sinh mỗi lớp là:

1

4.40 = 10 (học sinh)

Vậy lớp có số học sinh đạt kết quả học tập ở mức Tốt ít hơn một phần tư số học sinh của cả lớp là lớp 7C; 7E.

b) Vì cả 5 lớp đều có số học sinh là 40 học sinh nên 1

3 số học sinh mỗi lớp là:

(11)

1

3.40 = 40

3 (học sinh)

Vậy lớp có số học sinh đạt kết quả học tập ở mức Tốt nhiều hơn một phần ba số học sinh của cả lớp là lớp 7A; 7D.

c) Vì cả 5 lớp đều có 40 học sinh nên lớp nào có nhiều học sinh ở mức Tốt nhất sẽ có tỉ lệ học sinh ở mức Tốt cao nhất, lớp nào có ít học sinh ở mức Tốt nhất sẽ có tỉ lệ học sinh ở mức Tốt thấp nhất.

Vậy lớp 7D có tỉ lệ học sinh đạt kết quả học tập ở mức Tốt cao nhất.

Lớp 7E có tỉ lệ học sinh đạt kết quả học tập ở mức Tốt thấp nhất.

Bài 10 trang 32 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Sản lượng chè và hạt tiêu xuất khẩu của Việt Nam qua một số năm được biểu diễn trong biểu đồ cột kép ở Hình 10.

a) Những năm nào Việt Nam có sản lượng chè xuất khẩu trên 1 triệu tấn? Sản lượng hạt tiêu xuất khẩu trên 0,2 triệu tấn?

b) Năm nào Việt Nam có sản lượng chè xuất khẩu lớn nhất? Sản lượng hạt tiêu xuất khẩu lớn nhất?

(12)

khẩu năm 2018 (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).

Lời giải:

a) Đổi: 1 triệu tấn = 1 000 nghìn tấn; 0,2 triệu tấn = 200 nghìn tấn.

Quan sát biểu đồ và so sánh các sản lượng chè với 1 000 ta thấy:

1012,9 > 1 000; 1 033,6 > 1 000.

Do đó, năm 2015 và năm 2016 sản lượng chè xuất khẩu trên 1 triệu tấn.

Quan sát biểu đồ và so sánh các sản lượng tiêu với 200 ta thấy:

216,4 > 200; 252,6 > 200; 262,7 > 200.

Do đó, năm 2016, năm 2017 và năm 2018 sản lượng hạt tiêu xuất khẩu trên 0,2 triệu tấn.

Vậy năm 2015, năm 2016 Việt Nam có sản lượng chè xuất khẩu trên 1 triệu tấn.

Năm 2016, năm 2017 và năm 2018 Việt Nam có sản lượng hạt tiêu xuất khẩu trên 0,2 triệu tấn.

b) • So sánh sản lượng chè giữa các năm, ta được:

936,3 < 972,0 < 981,9 < 994,2 < 1012,9 < 1 033,6.

Do đó, năm có sản lượng chè xuất khẩu lớn nhất là năm 2016 (1 033,6 nghìn tấn).

• So sánh sản lượng hạt tiêu xuất khẩu giữa các năm, ta được:

125,0 < 151,6 < 176,8 < 216,4 < 252,6 < 262,7.

Do đó, năm có sản lượng hạt tiêu xuất khẩu lớn nhất là năm 2018 (262,7 nghìn tấn).

Vậy năm 2016 Việt Nam có sản lượng chè xuất khẩu lớn nhất và năm 2018 có sản lượng hạt tiêu xuất khẩu lớn nhất.

c) Tỉ số phần trăm của sản lượng chè xuất khẩu năm 2013 và sản lượng chè xuất khẩu năm 2018 là:

936,3

. 100% 94 %

994, 2  .

(13)

Vậy tỉ số phần trăm của sản lượng chè xuất khẩu năm 2013 và sản lượng chè xuất khẩu năm 2018 là 94%.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Lập bảng thống kê về mơ ước nghề nghiệp của các bạn nam, nữ. b) Liệt kê những nghề có tỉ lệ bạn nữ lựa chọn cao hơn các bạn nam.. c) Từ bảng thống kê về mơ ước

+ Phía đông nam có khí hậu mang tính chất lục địa; thảm thực vật chủ yếu là Thảo nguyên ôn đới; nhóm đất chính là Đất đen thảo nguyên ôn đới.. + Phía nam có khí hậu

- Nêu đặc điểm địa hình của châu Á và ý nghĩa của địa hình đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.. + Phía bắc là các đồng bằng và cao nguyên thấp (ĐB. Tây Xi-bia

Luyện tập 2 trang 67 Tin học lớp 7: Em hãy bổ sung kết quả tính toán của dự án Trường học xanh đã làm trong phần mềm bảng tính vào bài trình chiếu (có thể ở trang

b) Sau ba chu kì bán rã, khối lượng của nguyên tố phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần khối lượng ban đầu?..

a) Các số hữu tỉ được biểu diễn bằng các số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. b) Các số vô tỉ được biểu diễn bằng các số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Khi

Quan sát Hình 8, ta thấy cứ mỗi đoạn thẳng trên trục số sẽ biểu diễn khoảng cách 10 km. Luyện tập 1 trang 45 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: So sánh giá trị tuyệt đối

Nhận thấy chữ số liền bên phải của chữ số gạch chân là 6 &gt; 5 nên ta tăng thêm chữ số hàng phần mười một đơn vị. Phần các chữ số đằng sau hàng