• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài toán về phương trình đường thẳng (có đáp án 2022) – Toán 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài toán về phương trình đường thẳng (có đáp án 2022) – Toán 12"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Các dạng toán về phương trình đường thẳng và cách giải I. LÝ THUYẾT

1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng

- Vectơ a khác vectơ – không được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng d nếu giá của vectơ a song song hoặc trùng với đường thẳng d.

- Nếu a là vectơ chỉ phương của đường thẳng d thì vectơ ka với k0 cũng là vectơ chỉ phương của đường thẳng d  đường thẳng d có vô số vectơ chỉ phương và các vectơ chỉ phương này cùng phương.

- Một đường thẳng d trong không gian hoàn toàn xác định nếu biết một điểm A thuộc d và một vectơ chỉ phương a của nó.

2. Phương trình tham số – Phương trình chính tắc của đường thẳng

- Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M0

(

x ; y ;z0 0 0

)

và có vectơ chỉ phương a =

(

a ;a ;a1 2 3

)

(với a12 +a22 +a32 0 ) là phương trình có dạng

0 1

0 2

0 3

x x a t d : y y a t z z a t

= +

 = +

 = +

trong đó t là tham số.

- Nếu a a a1 2 30 thì ta có thể viết phương trình đường thẳng d dưới dạng chính tắc

như sau: 0 0 0

1 2 3

x x y y z z

d : a a a

− − −

= = .

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA

Dạng 1: Xác định vectơ chỉ phương (VTCP) của đường thẳng Phương pháp giải:

Đường thẳng 00

( )

0

x x at

(d) : y y bt t z z ct

= +

 = + 

 = +

, hoặc (d) :x x0 y y0 z z0

a b c

− = − = − thì d đi

qua M x ; y ;z

(

0 0 0

)

và có 1 VTCP u=

(

a;b;c

)

.

u là 1 VTCP của d thì ku cũng là 1 VTCP của d.

(2)

Một số dạng thường gặp:

+) d qua hai điểm A, B thì AB là 1 VTCP của d.

+)

( ) ( )

d P : Ax + By + Cz + D = 0 thì (A; B; C) là 1 VTCP của d.

+)

( ) ( )

d

( )

có VTCP u thì u cũng là 1 VTCP của d.

+)

( ) ( ) ( )

d = P Q thì u= n ,nP Q là 1 VTCP của d.

+)

( ) ( )

d ⊥ d1

( ) ( )

d ⊥ d2 thì

1 2

d d

u= u ,u  là 1 VTCP của d.

+)

( ) ( )

d P

( ) ( )

d ⊥  thì u= n ,uP  là 1 VTCP của d.

Ví dụ 1: Trong không gian cho A (1; 1; 0) và B (0; 1; 2). Vectơ nào sau đây là một VTCP của đường thẳng AB?

A. c=

(

1;2 2;

)

.

B. a =

(

1;0;2

)

.

C. b= −

(

1;1;2

)

.

D. d= −

(

1;0; 2

)

.

Hướng dẫn giải:

Một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB là AB= −

(

1;0;2

)

.

Chọn B.

Ví dụ 2: Cho (P): 3x – y + 2z – 7 = 0 và (Q): x + 3y – 2z + 3 = 0. Biết d là giao tuyến của (P) và (Q), một VTCP của d là:

A.

u

= −

(

2; 4;5

)

.

B. u =

(

3; 1; 2

)

.

C. u =

(

1;3; 2

)

.
(3)

D. u =

(

5; 4; 2

)

.

Hướng dẫn giải:

(P) có vectơ pháp tuyến là n( )P =

(

3; 1;2

)

.

(Q) có vectơ pháp tuyến là n( )Q =

(

1;3; 2

)

.

Vì d là là giao tuyến của (P) và (Q) nên ta có

( ) ( )

d P Q

u =n ,n = −4;8;10 = −2 2;4;5 Ta chọn VTCP là

u

= −

(

2; 4;5

)

Chọn A.

Dạng 2: Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và biết vectơ chỉ phương.

Phương pháp giải:

a) Loại 1: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M x ; y ;z

(

o o o

)

và có vectơ chỉ phương u=

(

u ;u ;u1 2 3

)

.

+) Phương trình tham số của đường thẳng  là:

o 1

o 2

o 3

x x u t

y y u t.

z z u t

= +

 = +

 = +

(

t

)

+) Phương trình chính tắc của đường thẳng  là:

0 o o

1 2 3

x x y y z z

u u u .

− = − = −

b) Loại 2: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A, B.

+) Xác định vectơ chỉ phương của  là u =AB.

+) Viết phương trình đường thẳng  qua điểm A và có VTCP là AB.

c) Loại 3: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và song song với đường thẳng d.

+) Xác định vectơ chỉ phương của đường thẳng  là u =ud.

(4)

+) Viết phương trình đường thẳng  qua điểm M và có VTCP là u . Chú ý: Các trường hợp đặc biệt.

Nếu đường thẳng  song song với trục Ox thì có VTCP là u = =i

(

1; 0; 0

)

. Nếu đường thẳng  song song với trục Oy thì có VTCP là u = =j

(

0; 1; 0

)

. Nếu đường thẳng  song song với trục Oz thì có VTCP là u = =k

(

0; 0; 1

)

. d) Loại 4: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng

( )

.

+) Xác định vectơ chỉ phương của đường thẳng  là u =n.

+) Viết phương trình đường thẳng  qua điểm M và có VTCP là u . Chú ý: Các trường hợp đặc biệt.

Nếu  vuông góc với mặt phẳng (Oxy) thì có VTCP là u = =k

(

0;0;1

)

. Nếu  vuông góc với mặt phẳng (Oxz) thì có VTCP là u = =j

(

0;1;0

)

. Nếu  vuông góc với mặt phẳng (Oyz) thì có VTCP là u = =i

(

1;0;0

)

.

Ví dụ 3: Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm M (1; 2; -3) và có vectơ chỉ phương u=

(

3; 2;7

)

.

A.

x 1 3t y 2 2t . z 3 7t

 = +

 = −

 = − +

B.

x 3 t y 2 2t.

z 7 3t

 = +

 = − +

 = −

C.

x 3 7t y 2 2t . z 1 3t

= − +

 = −

 = +

(5)

D.

x 1 3t y 2 2t.

z 3 7t

 = +

 = +

 = +

Hướng dẫn giải:

Phương trình tham số của đường thẳng  là:

x 1 3t y 2 2t . z 3 7t

 = +

 = −

 = − +

Chọn A

Ví dụ 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A (2; 3; -1), B (1; 2; 4), phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm A, B là

A.

x 2 t y 3 2t . z 1 4t

 = +

 = +

 = − +

B.

x 1 2t y 2 3t.

z 4 t

 = +

 = +

 = −

C.

x 2 t y 3 t . z 1 5t

 = −

 = −

 = − +

D.

x 1 2t y 1 3t . z 5 t

= − +

 = − +

 = −

Hướng dẫn giải:

Đường thẳng d đi qua điểm A và nhận AB= − −

(

1; 1;5

)

làm vectơ chỉ phương.
(6)

Nên phương trình đường thẳng d là:

x 2 t y 3 t . z 1 5t

 = −

 = −

 = − +

Chọn C.

Ví dụ 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz hãy viết phương trình đường thẳng

 đi qua điểm M (4; -2; 2) và song song với đường thẳng d :x 2 y 5 z 2.

4 2 3

+ − −

= =

A.

x 4 4t y 2 2t.

z 2 3t

 = +

 = − +

 = +

B.

x 4 4t y 2 2t . z 3 2t

 = +

 = −

 = +

C.

x 4 2t y 2 5t.

z 2 2t

 = −

 = − +

 = +

D.

x 2 4t y 5 2t . z 2 2t

 = +

 = −

 = +

Hướng dẫn giải:

Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là ud =

(

4;2;3 .

)

Vì đường thẳng  song song với đường thẳng d nên u =ud =

(

4;2;3 .

)

Vì  đi qua điểm M nên ta có phương trình đường thẳng  là:

x 4 4t y 2 2t.

z 2 3t

 = +

 = − +

 = +

Chọn A.

(7)

Ví dụ 6: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng

 đi qua điểm A (-2; 4; 3) và vuông góc với mặt phẳng

( )

:2x – 3y + 6z + 19 = 0.

A. x 2 y 4 z 3.

2 3 6

− = + = +

B. x 2 y 3 z 6.

2 4 3

+ = + = −

C. x 2 y 4 z 3.

2 3 6

+ = − = −

D. x 2 y 3 z 6.

2 4 3

+ − +

= =

Hướng dẫn giải:

Mặt phẳng

( )

có vectơ pháp tuyến là n =

(

2; 3;6

)

.

Vì đường thẳng  vuông góc với mặt phẳng

( )

nên u =n =

(

2; 3;6

)

. Vì  đi qua điểm A (-2; 4; 3) nên phương trình đường thẳng  là:

x 2 y 4 z 3

2 3 6 .

+ = − = −

Chọn C.

Dạng 3: Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm, cắt d1 và thỏa mãn điều kiện khác

a) Loại 1: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M x ; y ;z

(

o o o

)

, vuông góc và cắt đường thẳng d.

Phương pháp giải:

Gọi H=  

( )

d.

Tìm tọa độ điểm H từ điều kiện MH.ud =0

 là đường thẳng đi qua 2 điểm M và H.

(8)

Ví dụ 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M (2; 3; -1) và đường thẳng

( )

d :x y z 3.

2 4 1

= = − Gọi  là đưởng thẳng qua M, vuông góc và cắt d. Viết phương trình của .

A. x 2 y 3 z 1

6 5 32

− = + = +

B. x 2 y 3 z 1

6 5 32

+ = + = −

C. x 2 y 3 z 1

6 5 32

− = − = +

D. x 2 y 3 z 1

6 5 32

− = − = +

Hướng dẫn giải:

Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là ud =

(

2;4;1

)

.

Gọi N là giao điểm của  và d. Vì N d  N (2t; 4t; 3 + t).

Suy ra MN=

(

2t2; 4t3; t+4

)

Vì  ⊥ d MN.ud =0

( ) ( )

4

2 2t 2 4 4t 3 t 4 0 t .

 − + − + + =  = 7 Khi đó: MN 6; 5 32; 7 6;5; 32

( )

7 7 7

 

= − − = − −

 

Suy ra  có một vectơ chỉ phương là u =

(

6;5; 32

)

. Mà  đi qua M nên phương trình đường thẳng

( )

:x 2 y 3 z 1

6 5 32

− − +

 = =

Chọn C

b) Loại 2: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A vuông góc với đường thẳng d1 và cắt đường thẳng d .2

(9)

Phương pháp giải:

Gọi B=  d2 .

Tìm tọa độ điểm B từ điều kiện

d1

AB.u =0

 là đường thẳng đi qua 2 điểm A, B.

Ví dụ 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (1; -1; 3) và hai đường

thẳng: 1 x 4 y 2 z 1 2 x 2 y 1 z 1

d : , d : .

1 4 2 1 1 1

− + − − + −

= = = =

− −

Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A vuông góc với đường thẳng d1 và cắt đường thẳng d .2

A. x 1 y 1 z 3

4 1 4 .

− + −

= =

B. x 1 y 1 z 3

2 1 3

− = + = −

C. x 1 y 1 z 3

2 1 1

− + −

= =

− −

D. x 1 y 1 z 3

2 2 3

− = + = −

Hướng dẫn giải:

Gọi 2 2

( )

x 2 t

M d d , d : y 1 t M t 2, t 1, t 1 . z 1 t

 = +

=   = − −  + − − +

 = +

Đường thẳng d nhận AM= + −

(

t 1; t; t2

)

là một VTCP.

Đường thẳng d1 có vectơ chỉ phương là u1 =

(

1;4; 2 .−

)

Ta có: d⊥ d1 AM.u =  + − −0

(

t 1

)

4t 2 t

(

−2

)

=0

( )

t 1 AM 2; 1; 1 .

 =  = − −

(10)

Đường thẳng d qua A (1; -1; 3) và nhận AM=

(

2; 1; 1− −

)

là một VTCP nên phương trình đường thẳng d là x 1 y 1 z 3

d : .

2 1 1

− = + = −

− − Chọn C

Loại 3: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và cắt hai đường thẳng d1d .2

Phương pháp giải:

Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d và d1, d và d2. Đường thẳng d đi qua M nên A, B, M thẳng hàng

MA, MB

 cùng phương MA=kMB. Từ đó tìm ra A và B.

Ví dụ 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (2; -1; -6) và hai đường thẳng 1 x 1 y 1 z 1

d : 2 1 1

− = − = +

− , d :2 x 2 y 1 z 2

3 1 2

+ = + = − . Đường thẳng đi qua điểm M và cắt cả hai đường thẳng d1, d2 tại hai điểm A, B. Độ dài đoạn thẳng AB bằng

A. 38 . B.2 10 . C. 8.

D. 12.

Hướng dẫn giải

Vì A thuộc 1 x 1 y 1 z 1

d : 2 1 1

− = − = +

− nên A (1 + 2t; 1 – t; -1 + t).

Vì B thuộc d :2 x 2 y 1 z 2

3 1 2

+ + −

= = nên B (-2 + 3t’; -1 + t’; 2 + 2t’).

Suy ra MA=

(

2t 1;2 t;5+t

)

, MB= − +

(

4 3t ; t ;8  +2t

)

.
(11)

Ta có A, B, M thẳng hàng khi và chỉ khi

( )

( )

2t 1 k 3t ' 4 t 1

MA kMB 2 t kt ' t ' 2

t 5 k 2t ' 8 1

k 2

− = − 

  =

 

=   − =  =

 + = + 

  =

Với t = 1, t’ = 2 ta được A (3; 0; 0), B (4; 1; 6), suy ra

( )

2 2 2

AB= 4 3− + +1 6 = 38. Chọn A.

III. BÀI TẬP ÁP DỤNG

Câu 1: Trong không gian cho đường thẳng

x 3 2t d : y t

z 2

 = +

 = −

 =

. Một vectơ chỉ phương của d là:

A. u =

(

2; 1;2

)

.

B. u=

(

3;0;2

)

.

C. u=

(

2;0;2

)

.

D. u =

(

2; 1;0

)

.

Câu 2: Trong không gian cho M (1; 2; 3). Gọi M , M1 2 lần lượt là hình chiếu của M lên Ox, Oy. Vectơ nào sau đây là VTCP của M M1 2 ?

A. u=

(

0;2;0

)

.

B. u =

(

1;2;0

)

.

C. u=

(

1;0;0

)

.

D. u= −

(

1;2;0

)

.
(12)

Câu 3: Trong không gian cho điểm A (0; 1; 2) và mặt phẳng (P): 2x – y + z – 4 = 0. Đường thẳng  qua A, cắt

x 2 t d : y 4t

z 3

 = +

 = −

 =

và song song với (P) có một VTCP là:

A.

u

=

(

2; 1;1

)

.

B. u

= ( 1;3;1 ).

C. u =

(

1;1; 1

)

.

D. u =

(

2; 2;1

)

.

Câu 4: Trong không gian cho đường thẳng d có phương trình x 2 y z 1

1 2 3

= =

.

Một vectơ chỉ phương của d là A. u =

(

0;2;1

)

.

B. u= −

(

2;0; 1

)

.

C. u = −

(

1;2;3

)

.

D. u=

(

1;2;3

)

.

Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A (3; -2; 0), B (1; 1; 4), C (-5; 3;

2), viết phương trình đường thẳng AM với M là trung điểm của đoạn thẳng BC A. x 3 y 2 z .

6 2 2

− = + =

− −

B. x 3 y 2 z.

2 2 3

− = + =

C. x 3 y 2 z.

5 4 3

+ = + =

D. x 3 y 2 z.

5 4 3

− = + =

(13)

Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz hãy viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M (5; -1; 3) và vuông góc với mặt phẳng (Oxy).

A.

x 5 t y 1 t.

z 3

 = +

 = − +

 =

B.

x 5 y 1 . z 3 t

 =

 = −

 = +

C.

x 5t y t . z 1 3t

 =

 = −

 = +

D.

x 1 5t y 1 t . z 3t

 = +

 = −

 =

Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1; 2; 4), B (-1; 5;

1), C (3; 2; 1) và mặt phẳng

( )

: - x + 4y – 2z + 6 = 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua trọng tâm của tam giác ABC và vuông góc với

( )

.

A. x 1 y 3 z 2

1 4 2 .

+ = + = +

− −

B. x 1 y 4 z 2.

1 3 2

+ = − = +

C. x 1 y 4 z 2.

1 3 2

− = + = −

D. x 1 y 3 z 2

1 4 2 .

− = − = −

− −

(14)

Câu 8: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho x y z 3

d : ,

2 4 1

= = + điểm A (3; 2; 1). Viết phương trình đường thẳng  qua A, cắt đồng thời vuông góc với đường thẳng d.

A.

x 3 3t y 2 5t z 1 4t

 = +

 = −

 = +

B.

x 1 3t y 1 5t z 1 4t

 = +

 = −

 = +

C.

x 1 9t y 1 10t z 1 22t

 = +

 = −

 = +

D.

x 3 9t y 2 10t z 1 22t

 = +

 = −

 = +

Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng  đi qua điểm M (-1; 2; -3) và song song với đường thẳng

x y 1 1 z

d : .

2 2 3

+ −

= =

A.

x 1 2t y 2 2t . z 3 3t

= − +

 = +

 = − +

B.

x 1 2t y 2 2t.

z 3 3t

 = +

 = +

 = +

(15)

C.

x 1 2t y 2 2t . z 3 3t

= − +

 = −

 = − −

D.

x 1 2t y 2 2t . z 3 3t

= − +

 = +

 = − −

Câu 10: Viết phương trình chính tắc của đường thẳng  đi qua điểm A (3; -1; -4) cắt trục Oy và song song với mặt phẳng (P): 2x + y = 0.

A.

x 3 y 1 z 4

3 6 4

− = − = +

B.

x 3 y 1 z 4

3 6 4

− = + = +

− −

C.

x 3 y 1 z 4

3 6 4

− = + = +

D.

x 3 y 1 z 4

3 6 4

+ = − = +

ĐÁP ÁN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp

án

D D B C D B D D A C

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 2cm là hai đường thẳng song song với đường thẳng a và cách đều đường thẳng a một khoảng 2cm. c) Tập hợp

Phương pháp giải: Sử dụng công thức liên quan đến hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng cắt nhau.. Bài 9: Viết phương trình đường thẳng

Hai vectơ cùng phương là hai vectơ có giá song song hoặc trùng nhau (chúng cùng nằm trên một đường thẳng hoặc nằm trên hai đường thẳng song song). ⋆ Từ hình vẽ

Câu 31: Cho hình nón có bán kính đáy bằng a 2 , mặt xung quanh của hình nón khi trải ra trên một mặt phẳng có dạng một nửa đường tròn.. Độ dài đường sinh của

Vectơ a khác 0 được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng d nếu giá của vectơ a song song hoặc trùng với đường thẳng d. b) Một đường thẳng trong không

Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Ox.. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song

1. - Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một vectơ chỉ phương hoặc một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đó. - Một đường thẳng có vô số vectơ

Định nghĩa: Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau. Hai vectơ cùng phương thì chúng chỉ có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.. Độ