• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài tập về tính số mắt xích tỉ lệ số mắt xích polime (có đáp án 2022) – Hoá học 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài tập về tính số mắt xích tỉ lệ số mắt xích polime (có đáp án 2022) – Hoá học 12"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

DẠNG 1: BÀI TẬP TÍNH SỐ MẮT XÍCH, TỈ LỆ SỐ MẮT XÍCH POLIME

A. Lý thuyết ngắn gọn

Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.

Ví dụ : polietien , nilon – 6 : .

Hệ số n được gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa , n càng lớn, phân tử khối của polime càng cao. Các phân tử như : CH2 = CH2 , H2N – [CH2]5 – COOH , … tạo nên từng mắt xích của polime được gọi là monome.

B. Phương pháp giải

Số mắt xích = số phân tử monome = hệ số polime hóa (n) = 6,023.1023 số mol mắt xích

Hệ số trùng hợp = hệ số polime hóa n = po lim e

mat xich

M M

* Chú ý: Số mắt xích phải là số tự nhiên, nếu là số thập phân phải làm tròn.

C. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Polime X có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35000. Công thức một mắt xích của X là

A. –CH2–CHCl–.

B. –CH=CCl–.

C. –CCl=CCl–.

D. –CHCl–CHCl–.

Lời giải chi tiết

Khối lượng của một mắt xích trong polime X là: Mmat xich 35000 62,5

560

Vậy công thức của mắt xích là –CH2–CHCl–

Chọn A.

Ví dụ 2: Khối lượng phân tử của một loại tơ capron bằng 16950 đvC, của tơ enang bằng 21590 đvC. Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ trên lần lượt là

A. 150 và 170.

(2)

B. 170 và 180.

C. 120 và 160.

D. 200 và 150.

Lời giải chi tiết

Mắt xích của tơ capron (nilon – 6) và tơ enang (nilon – 7) có cấu tạo lần lượt là : (–HN–(CH2)5–CO–) và (–HN–(CH2)6–CO–).

Số mắt xích trong tơ capron là: n 16950 150

 113  Số mắt xích trong tơ enang là: n 21590 170

 127  Chọn A.

Ví dụ 3: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta – 1,3 – đien (butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polime trên là

A. 1:1.

B. 1:2.

C. 2:3.

D. 1:3.

Lời giải chi tiết

Phản ứng trùng hợp tổng quát :

nCH2 CH CH CH2 + mCH CH2 C6H5

to, p, xt CH2 CH CH CH2 CH CH2 C6H5

n m

4 6 2 8 8

4 6

8 8

C H Br C H

C H C H

2,834 0,0108.54

n n 0,0108 mol n 0,0216 mol

104

n 0,0108 1

n 0,0216 2.

     

  

Chọn B.

C. Bài tập tự luyện

Câu 1: Polime X có hệ số trùng hợp là 1500 và phân tử khối là 42000. Công thức một mắt xích của X là :

(3)

A. –CH2–CHCl–.

B. –CH2–CH2–.

C. –CCl=CCl–.

D. –CHCl–CHCl–.

Câu 2: Đồng trùng hợp đimetyl buta – 1,3 – đien với acrilonitrin(CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2) trong đó có 57,69% CO2

về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu ?

A. 1

 3 x

y .

B. 2

 3 x y .

C. 3

 2 x y .

D. 3

5 x y .

Câu 3: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon – 6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon – 6,6 và capron nêu trên lần lượt là

A. 113 và 152.

B. 121 và 114.

C. 121 và 152.

D. 113 và 114.

Câu 4: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là

A. 12.000

B. 13.000 C. 15.000

D. 17.000

Câu 5: Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X

A. PE

(4)

B. PP C. PVC D. Teflon.

Câu 6: Cứ 5,668 g cao su buna – S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna – S là:

A. 1:3 B. 1:2 C. 2:3 D. 3:5

Câu 7: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta –1,3 – đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna – N chứa 8,69% nitơ. Tỉ lệ số mol buta –1,3 – đien và acrilonitrin trong cao su là

A. 1:2 B. 1:1 C. 2:1 D. 3:1

Câu 8: Một loại polietilen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietilen đó xấp xỉ

A. 920 B. 1230 C. 1529 D. 1786

Câu 9: Hệ số trùng hợp (số mắt xích) của tơ nilon – 6,6 có phân tử khối (M = 2500) là

A. 10.

B. 11.

C. 12.

D. 13.

Câu 10: Một polime X được xác định có phân tử khối là 78125 đvC với hệ số trùng hợp để tạo polime này là 1250. X là

(5)

A. PVC B. PP C. PE D. Teflon

ĐÁP ÁN Câu

1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

B A C C A B C D B A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong mặt phẳng cho n điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng và trong tất cả các đường thẳng nối hai điểm bất kì, không có hai đường thẳng nào song song,

+ x, y, z là các số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử hợp chất, nếu các chỉ số này bằng 1 thì không ghi.. Ví dụ: Công thức hóa học của hợp chất: nước

Polime là những dẫn xuất hidrocacbon có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. Polime là những hidrocacbon có phân tử

- Số mắt xích polime bằng tỉ lệ khối lượng phân tử của đoạn polime và khối lượng của mắt xích.. số mol

Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. không bay hơi. b) Hầu hết các polime đều... trong nước và các dung môi

Vì đốt cháy thu được số mol CO 2 = số mol H 2 O, trong phân tử có một liên kết đôi tại nhóm chức anđehit còn gốc hiđrocacbon no, mạch hở vậy anđêhit là no, đơn

- Định nghĩa: Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.. Trong trường hợp đề

Cao su buna-S là cao su tổng hợp, sản phẩm đồng trùng hợp butađien và stiren. a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng. Các thể tích đo ở đktc. a) Xác định công thức