• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
23
0
0
Xem thêm ( Trang)

Văn bản

(1)

TUẦN 9 Ngày soạn: 28/10/2016

Ngày giảng: Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2016 Toán

BÀI 29: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ?

I. MỤC TIÊU

Em tự đánh giá kết quả học tập về:

- Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân.

- So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.

- Giải bài toán bằng cách ''tìm tỉ số'' hoặc ''rút về đơn vị''.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Lớp hát bài Cho con

- Chia sẻ: nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối:

- Ghi tên bài và đọc mục tiêu

- Ban học tập: Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HO T Đ NG TH C HÀNH

- Đọc kĩ đề bài rồi làm vào giấy kiểm tra.

- Thu bài, nhận xét

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Chia sẻ cùng người thân về bài làm của em, cùng người thân đánh giá và ghi nhận kết quả học tập của em.

______________________________________________

Tiếng Việt

Bài 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Đọc - hiểu bài Cái gì quý nhất ?

- Nhận biết được đại từ, hiểu ý nghĩa của đại từ thay thế và đại từ xưng hô.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Mái trường mến yêu Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

Tiết 1

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Quan sát tranh và tr l i câu h iả ờ

- Quan sát các bức ảnh trang 149.

- Mỗi bức tranh vẽ con người đang làm gì ?Công việc đó đem lại lợi

(2)

ích gì cho cuộc sống?

- Giới thiệu với bạn bên cạnh.

Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn chia sẻ nối tiếp - Nhận xét, khen ngợi trong nhóm

- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo.

2. Nghe thầy cô đọc bài

Nhóm trưởng yêu cầu: các bạn nghe cô đọc phát hiện giọng đọc.

3. Đ c t ng và l i gi i nghĩa:ọ ừ

- Đọc thầm từ và lời giải nghĩa trang trang 150 - Tìm các từ chưa hiểu nghĩa.

- Thay nhau đọc lời giải nghĩa.

Nhóm trưởng yêu cầu: Chia sẻ lời giải nghĩa và từ chưa hiểu trong bài.

- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu(nếu có). Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp.

5.a) Nố#i t ng 3 c t trong phiế#u h c t p đ t o thành ý kiế#n c a mố+i b n Hùng, Quý, Nam. ữ ở ọ ậ ể ạ

- Cá nhân làm bài

- Trao đổi với bạn bên cạnh Nhóm trưởng thống nhất kết quả

b) Dựa vào kết quả làm bài tập ở mục a) nói thành câu trọn vẹn theo mẫu:

- Cá nhân làm bài

- Trao đổi với bạn bên cạnh Nhóm trưởng thống nhất kết quả

6. Cùng nhau h i - đáp theo các câu h i

- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi (vào vở nháp hoặc tự ghi nhớ) - Chia sẻ câu trả lời với bạn.

Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Tìm nội dung bài

- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo.

*GV:Bài muốn khẳng định rằng người lao động là quý nhất.

Tiết 2

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 7. Tìm hi u t đ i t ừ ạ ừ

- Đọc nội dung 1 và 2

- Tìm từ in đậm và xếp vào 2 nhóm theo nội dung 2.

- Đọc ghi nhớ 2lần - Đọc lại các từ in đậm

- Đọc các từ xếp vào cột A, cột B - Đọc phần ghi nhớ

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Đọc lại các từ in đậm

- Đọc các từ xếp vào cột A, cột B - Đọc nối tiếp phần ghi nhớ + Đại từ là từ dùng để làm gì?

+ Tác dụng của đại từ?

(3)

- Không nhìn sách hãy đọc nối tiếp ghi nhớ.

- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo.

Ban học tập chia sẻ trước lớp:

+ Đặt câu trong đó có dùng đại từ để xưng hô?

+ Đặt câu trong đó dùng 2 đại từ chỉ sự vật giống nhau?

+ Dùng đại từ thay thế sửa câu bạn vừa đặt?

+ Nêu tác dụng của đại từ?

C. HO T Đ NG NG D NG

Cùng với người thân đặt 5 câu có sử dụng đại từ.

_______________________________________________________________

Ngày soạn: 29/10/2016

Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2016 Toán

Bài 30: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

Em biết :

- Cộng hai số thập phân.

- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.

- Giải bài toán với phép cộng hai số thập phân; bài toán có nội dung hình học.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Lớp hát bài Chú voi con ở Bản Đôn

- Chia sẻ: nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối:

- Ghi tên bài và đọc mục tiêu

- Ban học tập: Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Ch i trò ch i '' Đố# b n:ơ ơ

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Viết cân nặng của các con vật theo thứ tự từ bé đến lớn:

- Thống nhất, báo cáo thầy cô.

2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

- Thực hiện các hoạt động a,b ra nháp - Trao đổi với bạn về cách giải toán.

Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn chia sẻ.

- Thống nhất, báo thầy cô giáo.

- Đọc nội kĩ nội dung c) - Trao đổi với bạn bên cạnh.

Nhóm trưởng yêu cầu: Chia sẻ và giải thích cho nhau hiểu -Thống nhất, báo cáo thầy cô

3. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

- Thực hiện các hoạt động ra nháp

- Trao đổi với bạn về cách đặt tính và tính

(4)

Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn chia sẻ.

- Thống nhất, báo thầy cô giáo.

- Nghe cô giáo hướng dẫn

4. Đ c kĩ n i dung và đố# b n nếu cách c ng hai số# th p phân

- Đọc kĩ nội dung

- Trao đổi với bạn về cách cộng hai số thập phân Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn chia sẻ.

- Thống nhất, báo thầy cô giáo.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Tính :

- Đọc thầm yêu cầu.

- Thực hiện nhanh ra vở - Đọc và sửa lỗi cho nhau.

Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc nối tiếp bài làm - Thống nhất, báo cáo thầy cô

2. Đặt tính rồi tính :

- Đọc thầm yêu cầu - Thực hiện nhanh ra vở - Trao đổi với bạn.

Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc nối tiếp bài làm - Thống nhất, báo cáo thầy cô

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Chia sẻ với người thân cách cộng hai số thập phân.

__________________________________________________

Tiếng việt

Bài 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT (tiết 3)

I. MỤC TIÊU

- Nhận biết được đại từ, hiểu ý nghĩa của đại từ thay thế và đại từ xưng hô.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Mái trường mến yêu Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu

Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Th o lu n và tr l i câu h i: ả ờ

- Đọc thầm bài và trả lời:

1)Các từ in đậm trong đoạn thơ sau được dùng để chỉ ai ? 2)Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ tình cảm gì ? - Trao đổi với bạn.

Nhóm trưởng yêu cầu: chia sẻ trong nhóm 1) Các từ in đậm dùng để chỉ Bác Hồ.

2) Những từ đó viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác

(5)

- Thống nhất kết quả, báo cáo với thầy cô.

2. Xếp các đại từ có trong bài vào nhóm thích hợp.

- Đọc thầm bài vào vở - Trao đổi với bạn.

Nhóm trưởng yêu cầu: chia sẻ trong nhóm a) Đại từ chỉ nhân vật đang nói: ông, tôi b) Đại từ chỉ nhân vật đang nghe: mày c) Đại từ chỉ nhân vật được nói đến: nó - Thống nhất kết quả, báo cáo với thầy cô.

3. Đọc hai đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi - Đọc thầm bài và trả lời:

a) Cách dùng từ ở hai đoạn văn có gì khác nhau?

b) Cách dùng từ ở đoạn văn nào hay hơn? Vì sao?

- Trao đổi với bạn.

Nhóm trưởng yêu cầu: chia sẻ trong nhóm a) Danh từ “ quạ” được lặp đi lặp lại nhiều lần.

Đã có những đại từ thay thế cho từ quạ.

b) Cách dùng từ ở đoạn văn B hay hơn. Vì đoạn văn không còn những danh từ quạ bị lặp lại.

- Thống nhất kết quả, báo cáo với thầy cô.

- Chia sẻ với người thân về đại từ.

_______________________________________________

Khoa học

BÀI 9: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS,

THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS ( Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, em:

- Nêu được con đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS.

- Nêu được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiềm HIV.

- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

- Lớp hát bài: Em yêu trường em - Mời cô giáo vào tiết học.

*Hoạt động nối tiếp: - HS viết tên bài, đọc mục tiêu.

- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp.

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Quan sát và nh n xét.

- Quan sát

- Trả lời câu hỏi:

+ Trong hình 7, em thấy cách dối xử của 3 bạn trai với em nhỏ bị nhiễm HIV từ mẹ là đúng hay sai ?Vì sao?

+ Trong hình 8, em thấy cách đối xử của các bạn với hai chị em có bố bị nhiễm HIV là đúng hay sai?Vì sao?

+ Bạn của em có người bị nhiễm HIV, em sẽ đối xử với bạn ấy như thế

(6)

nào? Vì sao?

Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh Nhóm trưởng: Chia sẻ trong nhóm

2, 3. Quan sát và nh n xét

- Quan sát từng hình và nhận xét về cách ứng xử trong mỗi tình huống.

Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh Nhóm trưởng: Chia sẻ trong nhóm - Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cô giáo chia sẻ

C. HO T Đ NG NG D NG

Cùng người thân thực hiện nội dung trang 46.

__________________________________________

Lịch sử

BÀI 4: CÁCH MẠNG MÙA THU VÀ BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, em cần:

- Nêu được các sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.

- Biết được ngày 19 – 8 hằng năm là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta.Ngày 2 – 9 – 1945, tại quảng trường Ba Đình ( Hà Nội ), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập”, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. Đây là ngày quốc khánh của nước ta.

- Bước đầu rèn luyện kĩ năng khai thác sự kiện, tranh ảnh để tìm hiểu quá khứ.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

* Khởi động

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng.

* Hoạt động nối tiếp:

Trưởng ban học tập cùng các bạn chia sẻ hoạt động ứng dụng.

- Mời cô giáo vào bài học.

- Viết tên đầu bài vào vở. Đọc mục tiêu. Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Tìm hiểu thời cơ Cách mạng tháng Tám - Đọc thầm thông tin

- Trả lời 2 câu hỏi trong phần b

- Trao đổi với bạn những nội dung đã tìm hiểu.

- Nhận xét bổ sung cho bạn

* Nhóm trưởng: Yêu cầu các bạn trả lời các câu hỏi ở phần b - Nhận xét, bổ sung. Báo cáo với thầy cô

2. Tìm hiểu cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945:

- Đọc thông tin phần a kết hợp quan sát tranh.

(7)

- Tìm thêm từ chưa hiểu nghĩa có ở thông tin.

- Trả lời câu hỏi trong phần b - Trao đổi với bạn.

- Nhận xét, bổ sung cho bạn.

* Nhóm trưởng: Lần lượt trả lời câu hỏi trong phần b - Nhận xét, bổ sung. Nhóm trưởng thống nhất ý kiến.

Chia sẻ trước lớp

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1.Viết đoạn văn ngắn thể hiện cảm xúc của em trước không khí Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội.

- Đọc thầm và làm bài

- Trao đổi bài với bạn, sửa cho nhau.

- Chia sẻ bài làm trong nhóm.

2.Những hình ảnh trong bài lên quan đến các cuộc đấu tranh của nhân dân trong cách mạng tháng Tám

- Đọc thầm và làm bài - Chia sẻ với bạn.

* Nhóm trưởng: Chia sẻ trong nhóm - Nhận xét, bổ sung.

- Thống nhất, báo cáo thầy cô.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Thực hiện HDƯD 1; 2 trang 44.

_______________________________________________

Giáo dục lối sống

BÀI 7: VƯỢT QUA CĂNG THẲNG( tiết 3)

I. MỤC TIÊU

- Ứng dụng được một số cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng trong cuộc sống và biết chia sẻ, hướng dẫn bạn bè, người thân cùng thực hiện.

- Có ý thức sống lành mạnh, khoa học để hạn chế tình huống gây căng thẳng.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước.

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối:

- Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.X lí tình huố#ng

(8)

- Suy nghĩ và tìm cách ứng phó với những tình huống sau:

+TH1: Giờ kiểm tra toán, Quân loay hoay mãi không làm được bài. Quân yêu cầu bạn Ba ngồi bên cạnh cho mình chép bài nhưng Ba từ chối. Quân tức giận gọi Ba là “đồ kẹt xỉn”, “đồ tồi” và xui các bạn trong nhóm không chới với Ba khiến Ba rất căng thẳng. Theo em, Ba nên làm thế nào để vượt qua được tình trạng này?

+ TH2: Trên đường đi học về, Huy gặp một nhóm thanh niên hư hỏng.

Chúng ép đưa Huy vào một con hẻm nhỏ vắng người, lục cặp sách lấy hết tiền mừng tuổi Huy dành dụm để mua sách truyện. Chúng còn bắt Huy ngày mai phải mang tiền đến nộp và đe dọa nếu nói cho ai biết chúng sẽ đánh …Huy về đến nhà mà vẫn sợ hãi và căng thẳng. Theo em, Huy nên làm gì để vượt qua được căng thẳng?

- Trao đổi với bạn các câu trả lời.

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn chia sẻ nối tiếp nhau một số cách ứng phó.

- Tổ chức cho các bạn đóng vai xử lí tình huống 1,2 - Nhận xét, khen ngợi trong nhóm

- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo.

2. Thực hành đóng vai xử lí tình huống và một số cách ứng phó tích cực.

* Ban học tập:

- Tổ chức cho các nhóm đóng vai xử lí 2 tình huống trên - Nhận xét cách xử lí tình huống của các nhóm

- Bình chọn nhóm xuất sắc với các tiêu chí sau:

+ Xử lí tình huống theo tính tích cực + Diễn xuất tự nhiên.

+ Rút ra được bài học sau mỗi tình huống.

- Tuyên dương nhóm xuất sắc.

- Hướng dẫn cả lớp cùng thực hành một số cách ứng phó tích cự khi căng thẳng:

+ Hít thở sâu.

+ Ngồi nhắm mắt, thả lỏng cơ thể và nghe một bản nhạc nhẹ( Trong 2-3 phút) + Tập một vài động tác thể dục.

+ Chơi một trò chơi vui.

- Mời giáo viên chia sẻ.

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Chia sẻ những cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng với người thân trong gia đình.

_____________________________________________________________________________

Ngày soạn: 31/10/2016

Ngày giảng: Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2016 Toán

BÀI 30: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN( tiết 2)

I. MỤC TIÊU

Em biết :

- Cộng hai số thập phân.

- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.

(9)

- Giải bài toán với phép cộng hai số thập phân; bài toán có nội dung hình học.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Khởi động :

- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát bài: Màu áo chú bộ đội - Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Mời cô giáo vào tiết học.

* Hoạt động nối tiếp

- Viết tên bài vào vở, chia sẻ mục tiêu trong nhóm.

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp.

B.Hoạt động thực hành 2. Đặt tính rồi tính:

- Đọc 1lần yêu cầu, thực hiện các phép tính a,b,c vào vở thực hành trang 4.

- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.

* Nhóm trưởng yêu cầu:

- 3 bạn ( mỗi bạn đọc kết quả phép tính ở phần a,b,c và nêu cách thực hiện ) - Nhận xét cách thực hiện các phép cộng và kết quả tính.

Cho các bạn chia sẻ:

+ Khi đặt tính cộng hai số thập phân bạn cần lưu ý điều gì?

+ Khi viết dấu phẩy ở tổng bạn viết như thế nào?

- Thống nhất kết quả, câu trả lời, báo cáo kết quả với thầy cô.

3. Giải bài toán sau:

- Đọc 1 lần bài toán, quan sát hình nội dung 3 trang 4 và trả lời:

- Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?

- Viết bài giải vào vở thực hành Toán trang 5 - Trao đổi kết quả với bạn

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Hai bạn đọc bài giải

- Nhận xét, thống nhất kết quả bài giải.

Cho các bạn chia sẻ:

+ Bài toán thuộc dạng toán gì?

+ Để giải được bài toán bạn vận dụng kiến thức gì đã học?

- Nhận xét, thống nhất câu trả lời, báo cáo kết quả với thầy cô.

4. Th c hi n các ho t đ ng sau:

- Đọc kĩ 1 lần nội dung 4 vở thực hành trang 6.

- Làm vào vở thực hành phần a, trang 6, so sánh giá trị của a+ b và b + a - Làm vào vở thực hành phần b trang 6, dùng tính chất giao hoán để thử lại.

- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

Nhóm trưởng:

- Yêu cầu 2 bạn nêu kết quả bài làm - Nhận xét bổ sung cho bạn.

Cho các bạn chia sẻ:

(10)

+ Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng thế nào?

+ Để thử lại phép cộng ta sử dụng tính chất gì?

- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo 5. Giải bài toán

- Đọc 1 lần bài toán, quan sát hình nội dung 3 trang 4 và trả lời:

- Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?

Muốn tính chu vi hình chữ nhật em làm thế nào?

- Viết bài giải vào vở thực hành Toán trang 6 - Đổi chéo kiểm tra cho nhau .

- Nhận xét, sửa cho bạn.

-Nhóm trưởng yêu cầu:

- 2 bạn đọc bài giải

+ Bạn hiểu chiều dài hơn chiều rộng 9,3 mét nghĩa là thế nào?

+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật bạn phải biết gì?

+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào?

+ Để giải bài toán trên bạn vận dụng kiến thức gì đã học?

- Nhận xét câu trả lời, thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô Ban học tập chia sẻ trước lớp:

+ Qua tiết học hôm nay các bạn đã được luyện tập về những nội dung gì?

+ Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào?

+ Bạn có nhận xét gì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng?

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Thực hiện nội dung hoạt động ứng dụng vở thực hành trang 7,8 ___________________________________________

Tiếng Việt

Bài 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT (tiết 4)

I. MỤC TIÊU

- Nhớ viết đúng đoạn văn ; viết đúng các từ chứa tiếng có âm đầu l/n hoặc tiếng có âm cuối n/ng.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Quê hương tươi đẹp Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu

Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

4. Nh - viế#t : Tiế#ng đàn ba-la-lai-ca trến sống Đà

- Đọc thầm 2 lần khổ thơ.

- Trao đổi với bạn.

- Trao đổi cách trình bày bài.

- Hs nhớ và viết bài Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn dùng bút chì gạch chân tiếng viết sai trong bài

(11)

- Viết lại từ sai vào lề vở

5. Thi tìm nhanh t ng ch a tiế#ng có trong b ng

- Cá nhân viết ra nháp - Trao đổi kết quả

Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc nối tiếp bài làm.

- Bổ sung nhận xét cho bạn.

- Thống nhất kết quả báo cáo kết quả với cô giáo.

6.Thi tìm t nhanh

- Cá nhân viết ra nháp - Trao đổi kết quả

Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc nối tiếp bài làm.

- Bổ sung nhận xét cho bạn.

- Thống nhất kết quả báo cáo kết quả với cô giáo.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Thực hiện HDƯD trang 156.

______________________________________________

Tiếng Việt

Bài 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐÂT (tiết 1 )

I. MỤC TIÊU

- Đọc - hiểu bài Đất Cà Mau

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Mái trường mến yêu *Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu

Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Trò ch i : Gi i ố ch bí m t “Du l ch Vi t Nam”ơ

Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn trả lời - Nhận xét, khen ngợi trong nhóm

- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo.

2. Nghe thầy cô đọc bài

Nhóm trưởng yêu cầu: các bạn nghe cô đọc phát hiện giọng đọc.

3. Ch n l i gi i nghĩa c t B phù h p v i t ng c t Aọ ờ ở ộ ớ ừ ữ ở ộ

-Đọc thầm từ và lời giải nghĩa trang trang 159.

-Ghép từ phù hợp với lời giải nghĩa và tìm các từ chưa hiểu nghĩa.

- Thay nhau đọc lời giải nghĩa.

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Chia sẻ lời giải nghĩa và những từ còn chưa hiểu trong bài.

- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có). Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp.

4. Cùng luy n đ c

- Đọc 2 lần câu, đoạn bài đọc.

- Đọc và sửa lỗi cho nhau.

Nhóm trưởng yêu cầu: đọc nối tiếp từ, câu và bài đọc.

(12)

- Mỗi bạn đọc toàn bài 1 lượt - Bình xét bạn đọc hay.

5. Th o lu n, tr l i câu h i ả ờ

- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi (vào vở nháp hoặc tự ghi nhớ) - Chia sẻ câu trả lời với bạn.

Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Tìm nội dung bài

- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo.

*GV:Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.

6. Chọn một tên cho từng đoạn trong bài - Đọc và chọn trả lời

- Chia sẻ câu trả lời với bạn.

Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Đoạn 1: Mưa ở Cà Mau.

- Đoạn 2: Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.

- Đoạn 3: Con người Cà Mau.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Trao đổi với người thân về nội dung bài đọc.

_______________________________________________

Khoa học

BÀI 10: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, em:

- Phân biệt được những đụng chạm an toàn và không an toàn, những hành vi xâm hại tình dục.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

* Khởi động:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài.

* Kiểm tra hoạt động ứng dụng - Ban học tập yêu cầu:

+ 1 bạn nêu lại nội dung yêu cầu bài hoạt động ứng dụng + Nhóm trưởng kiểm tra các bạn trong nhóm

+ Báo cáo kết quả

- Nhận xét, tuyên dương các bạn * Hoạt động tiếp nối

- Mời cô giáo tiếp tục tiết học

- HS đọc mục tiêu, ghi tên bài vào vở.

- Ban học tập tổ chức các bạn chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó – Mời cô giáo vào tiết học

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Liên hệ thực tế

(13)

- Đọc thầm nội dung 1 trong TL Hướng dẫn học trang 47 ( 2 lần).

- Trả lời các câu hỏi sau bằng cách nối các ô chữ ở cột A với cột B ở vở thực hành.

+ Em hiểu thế nào là Đụng cham an toàn, Đụng chạm không an toàn, Đụng chạm gây khó xử?

-Nêu tên các loại đụng chạm an toàn.

-Nêu tên các loại đụng chạm gây khó sử.

-Nêu tên các loại đụng chạm không an toàn.

-Chia sẻ với bạn bài làm của mình

-Nói cho nhau nghe tên các loại đụng chạm an toàn, không an toàn, gây khó xử.

- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho nhau.

- - Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn trong nhóm báo cáo bài làm của mình.

- Chia sẻ các câu hỏi sau.

+ Theo bạn những việc làm thế nào là đụng chạm không an toàn?

+ Bạn hiểu thế nào là đụng chạm gây khó sử? Lấy ví dụ.

+ Bạn hãy nêu một số việc làm thể hiện đụng chạm an toàn.

- Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho nhau. Báo cáo kết quả với cô giáo.

2. Suy nghĩ trả lời các câu hỏi

-Đọc các câu hỏi nội dung 2 TL Hướng dẫn học trang 48 ( 2 lần) -Suy nghĩ và tự trả lời lần lượt từng câu hỏi.

- Chia sẻ cho bạn nghe các câu trả lời.

-Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn - Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ từng câu hỏi nội dung 2.

- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho nhau

- Báo cáo với cô giáo những việc nhóm đã làm

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Ghi chừ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai và giải thích tại sao em cho rằng điều đó là đúng hoặc sai.

- Đọc kỹ các câu a, b, c, d, e, g trong nội dung 1 TL Hướng dẫn học trang 48 Y - Suy nghĩ chọn điền đúng hoặc sai và giải thích tại sao vào vở thực hành - Chia sẻ với bạn bài làm của mình

-Nhận xét, bổ sung cho nhau - Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ.

- Lần lượt các bạn nêu kết quả bài làm của mình.

- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Báo cáo với cô giáo những việc nhóm đã làm.

2. Quan sát tranh và trả lời

- Quan sát các hình 1,2,3,4 trong nội dung 2 TL Hướng dẫn học trang 50.

- Nêu tên những hành vi mà thủ phạm thường dùng để dụ dỗ trẻ em.

- Trao đổi với bạn tên những hành vi trong hình - Nhận xét, bổ sung cho nhau

(14)

- Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ.

- Lần lượt các bạn nêu tên các hành vi trong hình.

- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Báo cáo với cô giáo những việc nhóm đã làm.

* Ban học tập

- Cho các bạn chia sẻ câu hỏi:

+ Bạn cần làm gì khi có kẻ muốn xâm hại tình dục mình?

+ Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại tình dục?

+ Trong trường hợp bị xâm hại tình dục, bạn cần phải làm gì?

- Mời cô giáo chia sẻ

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Nói với người thân những điều em biết và cách phòng tránh về xâm hại tình dục.

_______________________________________

Giáo dục lối sống

HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- HS hiểu thế nào là hoạt động ngoại khóa

- Hoàn thiện các kĩ năng cần thiết cho bản thân học sinh.

- Thành lập các câu lạc bộ theo sở thích của HS

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ: cho cả lớp hát bài hát: “Đi học'' - Chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Tìm hi u vếF ho t đ ng ngo i khóa

- Qua thực tế cùng vốn hiểu biết của bản thân em hiểu hoạt động ngoại khóa là gì?

- Trao đổi với bạn bên cạnh

Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn nối tiếp chia sẻ - Thống nhất, báo cáo thầy cô.

- Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.

- GV chia sẻ và giới thiệu các câu lạc bộ theo sở thích của cá nhân 2. Thành lập các câu lạc bộ theo sở thích của HS

- Suy nghĩ và lựa chọn một câu lạc bộ theo sở thích của bản thân( ví dụ:

câu lạc bộ những bạn thích học toán, câu lạc bộ Âm nhạc,....) Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn nối tiếp chia sẻ

- Thống nhất, báo cáo thầy cô.

- Trưởng ban học tập điều hành: Các bạn cùng sở thích ngồi thành nhóm - Bầu chủ tịch câu lạc bộ

- Thảo luận hoạt động của câu lạc bộ

(15)

- GV chia sẻ

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Chia sẻ cùng bố mẹ về câu lạc bộ em tham gia.

Ngày soạn: 1/11/2016

Ngày giảng: Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2016 Toán

BÀI 31: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

Em biết :

- Tính tổng nhiều số thập phân.

- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Lớp hát bài Chú voi con ở Bản Đôn

- Chia sẻ: nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối:

- Ghi tên bài và đọc mục tiêu

- Ban học tập: Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Chơi trò chơi '' tổng hai số thập phân'':

-Suy nghĩ, viết hai số thập phân -Trao đổi với bạn bên cạnh tìm tổng - Nhóm trưởng thống nhất

2. Đ c kĩ ví d và gi i thích cho b n nghe.

- Đọc kí ví dụ a)

- Trao đổi với bạn bên cạnh.

Nhóm trưởng yêu cầu: Chia sẻ và giải thích cho nhau hiểu -Thống nhất, báo cáo thầy cô

3. Th o lu n cách gi i

- Đọc yêu cầu - Làm vào vở.

- Trao đổi kết quả với bạn.

- Nhận xét bổ sung cho bạn.

Nhóm trưởng yêu cầu: Lần lượt đọc kết quả bài làm.

- Thống nhất, báo cáo thầy cô

4. Tính

+ Thực hiện phép tính ra nháp.

+ Nêu một bài toán có sử dụng phép tính trên.

+ Nêu cách giải bài toán đó.

(16)

Trao đổi kết quả phép tính và nội dung bài toán, cách giải.

Lần lượt trao đổi kết quả, nêu nội dung bài toán và cách giải.

B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Tính

- Đọc thầm 2 lần yêu cầu.

- Thực hiện nhanh vào vở.

- Đọc kết quả và sửa lỗi cho nhau.

Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc nối tiếp bài làm Nêu cách cộng nhiều số thập phân.

- Thống nhất, báo cáo thầy cô.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Chia sẻ với người thân cách cộng nhiều số thập phân. Lấy 3 ví dụ minh họa ____________________________________________

Tiếng Việt

Bài 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐÂT (tiết 2)

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu biết thuyết trình, tranh luận.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Chú voi con ở Bản Đôn Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp 1. Đọc lại bài Cái gì quý nhất ?

- Đọc thầm toàn bài 1 lần - Trao đổi với bạn

Nối tiếp nhau nêu tên đoạn đã chọn.

- Nhận xét, thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

2. Cùng nhau h i – đáp theo các câu h i

- Đọc 2 lần câu hỏi, mẫu nội dung 2 trang 161 - Hỏi- đáp theo các câu hỏi

- Nối tiếp nhau nêu ý kiến, nhận xét, bổ xung cho bạn.

1) Ý kiến của mỗi bạn:

+ Hùng: Quý nhất là gạo + Quý: Quý nhất là vàng + Nam: Quý nhất là thì giờ.

2) Thầy giáo muốn thuyết phục Quý, Hùng, Nam công nhận Người lao động là quý nhất. Thầy đã giải thích: Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa, gạo, vàng bạc, thì giờ cũng trôi qua vô vị.

3) Cách nói của thầy thể hiện thái độ tôn trọng đối với người đối thoại, lập luận có lí có tình.

(17)

- Báo cáo kết quả với thầy cô.

3. T p thuyế#t trình, tranh lu n

- Đọc 2 lần nội dung 3 trang 161.

- Đọc 1 lần đoạn 1-2 của bài Cái gì quý nhất.

-Lựa chọn một trong 3 nhân vật Hùng, Quý, Nam để đóng vai.

- Tìm lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình trình tranh luận.

- Đóng vai với bạn.

- Bạn chọn nhân vật nào?

- Lần lượt từng bạn vai, đưa ra dẫn chứng tranh luận.

- Nhận xét, báo cáo với thầy cô

4. Trao đ i v i b n: thành phố# hay nống thốn thích h n? Vì sao?ổ ớ ạ ơ

-Đọc 1 lần nội dung 4 trang 162 -Lựa chọn ý trả lời câu hỏi -Trao đổi với bạn

-Nối tiếp nhau chia sẻ câu trả lời

- Nhận xét, thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô - Thực hiện HDƯD trang 162.

______________________________________________

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

VIẾT THƯ, GỬI THIỆP CHÚC MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO

I. MỤC TIÊU

- Phát triển ở HS tình cảm thiêng liêng thầy và trò.

- HS biết kính trọng, lễ phép, biết ơn và yêu qu các thầy giáo, cô giáo.

- Hs yêu trường, yêu lớp, thích đi học.

- Phát triển các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định.

II. TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

* Khởi động: Cả lớp hát bài Mái trường em học bao điều hay.

A. HOẠT ĐỘNGCƠ BẢN

1. Mục đích, ý nghĩa của n.

- Thảo luận nhóm về mục đích, ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo.

Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp

2. Gi i thi u vếF m t số# ho t đ ng nhân đ o

- Hãy nêu tên một số hoạt động nhân đạo mà em biết?

- Em đã tham gia vào hoạt động nhân đạo nào? Hãy chia sẻ - Cảm nghĩ của em khi tham gia vào hoạt động nhân đạo đó.

-Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh -Nhóm trưởng: Chia sẻ trong nhóm -Báo cáo thầy cô

-Đại diện các nhóm chia sẻ - Cô giáo chia sẻ

* Cô giáo chia sẻ

(18)

B. HO T Đ NG NG D NG

Chia sẻ cùng người thân về các hoạt động nhân đạo và giao tiếp nơi công cộng.

______________________________________________________________

Ngày soạn: 1/11/2016

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2016 Toán

BÀI 31:TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN (tiết 2)

I. MỤC TIÊU

Em biết :

- Tính tổng nhiều số thập phân.

- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Lớp hát bài Thầy cô cho em mùa xuân

- Chia sẻ: nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối:

- Ghi tên bài và đọc mục tiêu

- Ban học tập: Chia sẻ mục tiêu trước lớp

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 2.

+ Đọc kĩ mẫu rồi thực hiện tiếp các phép tính ra nháp + So sánh kết quả vừa thực hiện.

+ Đọc kĩ nhận xét.

+ Làm các phép tính ra nháp Trao đổi kết quả với bạn.

+ Lần lượt nêu kết quả.

+ Nêu kết quả đã so sánh.

+ Đã sử dụng tính chất gì để thực hiện tính giá trị biểu thức?

3. Tính bằFng cách thu n ti n nhâ#t :

- Đọc nội dung bài - Làm vào vở

- Trao đổi bài với bạn bên cạnh.

Nhóm trưởng yêu cầu: Đọc bài làm -Thống nhất, báo cáo thầy cô

4. >, <, =

- Đọc nội dung bài - Làm vào vở

- Trao đổi bài với bạn bên cạnh.

Nhóm trưởng yêu cầu: Đọc bài làm -Thống nhất, báo cáo thầy cô.

5. Gi i bài toán sau:

(19)

- Đọc nội dung bài - Làm vào vở

- Trao đổi bài với bạn bên cạnh.

Nhóm trưởng yêu cầu: Đọc bài làm -Thống nhất, báo cáo thầy cô.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Thực hiện HDƯD trang 12.

__________________________________________________

Địa lí

BÀI 5: DÂN CƯ NƯỚC TA (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học này, em:

- Trình bày sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta.

- Nêu được hậu quả của dân số đông, tăng nhanh và sự phân bố dân cư chưa hợp lí.

- Ý thức được sự cần thiết trong việc chấp hành chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Mái trường mến yêu Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Làm vi c v i b ng số# li u ớ ả

- Đọc nội dung bảng 1:

+Số dân của nước ta năm 2012

+Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước Đông Nam Á.

- Đọc nội dung bảng 2:

+Nêu nhận xét về mật độ dân số trung bình của nước ta so với mật độ dân số trung bình của thế giới và một số nước ở châu Á năm 2012.

- Trao đổi với bạn - Đọc lời thoại

- Chia sẻ câu trả lời trong nhóm, thống nhất kết quả.

2.Quan sát bi u đốF và th c hi n

Đọc nội dung a,b,c và trả lời

- Em có nhận xét gì về mức tăng dân số của nước ta?

- Nêu hậu quả của việc tăng nhanh dân số.

- Trao đổi với bạn

- Chia sẻ câu trả lời trong nhóm, thống nhất kết quả.

3. Cùng th o lu n

- Vì sao trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số của nước ta đã giảm nhiều?

- Nói những hiểu biết của mình về công tác kế hoạch hóa gia đình.

- Trao đổi với bạn

Nhận xét, báo cáo với thầy cô.

(20)

4. S u tâFm và tr ng bày tranh nh vếF các dân t c c a Vi t Namư ư

- Thực hiện hoạt động a,b,c,d - Trao đổi với bạn

- Chia sẻ bài làm, trưng bày tranh ảnh về một số dân tộc VN.

5.Đ c thống tin, quan sát l ược đốF và tr l i câu h iả ờ

- Thực hiện hoạt động a,b,c - Trao đổi với bạn

-Nhận xét, báo cáo với thầy cô.

B. Hoạt động ứng dụng

- Thực hiện HDƯD 1 trang 133.

________________________________________________

Tiếng Việt

Bài 9C: BỨC TRANH MÙA THU (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Mái trường mến yêu Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Chơi trò chơi: Thi nói nhanh từ chỉ sự vật, hoặc từ chỉ đặc điểm của sự vật có trong thiên nhiên.

- Đọc 2 lần nội dung 1 trang 163.

- Trao đổi với bạn

- Chơi tiếp sức, mỗi bạn nói một từ.

Nhận xét, báo cáo với thầy cô.

2. Đ c m u chuy n sau :

- Đọc 1lần mẩu chuyện Bầu trời mùa thu.

- Đọc cho nhau nghe

- Nhận xét, báo cáo với thầy cô.

3. Th o lu n, tr l i câu h i: ả ờ

- Đọc và trả lời câu hỏi nội dung 3 trang 164.

- Trao đổi với bạn - Nối tiếp trả lời câu hỏi

Trong câu chuyện trên có những từ ngữ nào tả bầu trời?

-Trong câu chuyện biện pháp nhân hóa được sử dụng qua những từ ngữ nào? Cách sử dụng biện pháp nhân hóa có tác dụng gì?

- Nhận xét, thống nhất nội dung, báo cáo với thầy cô.

4. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em ở.

- Đọc nội dung 4

- Viết đoạn văn vào vở theo gợi ý trang 164.

(21)

- Đọc và sửa lỗi cho nhau - Nối tiếp nhau đọc đoạn văn

- Nhóm trưởng đưa tiêu chí nhận xét.

+ Viết đúng bố cục đoạn văn

+ Dùng từ hợp lí, câu văn đủ ý, diễn đạt rõ ràng + Biết sử dụng biện pháp nghệ thuật khi miêu tả

- Nhận xét, bình chọn bạn viết tốt, báo cáo với thầy cô.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Thực hiện HDƯD 1 trang 166.

____________________________________________

Tiếng việt

BÀI 9C: BỨC TRANH MÙA THU (tiết 2)

I. MỤC TIÊU

- Luyện tập thuyết trình, tranh luận.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

- Ban văn nghệ: tổ chức cho cả lớp hát : Lớp chúng ta đoàn kết - Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng giờ học trước.

- Mời cô giáo vào tiết học.

* Nối tiếp.

- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp.

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 5. Đ c m u chuy n sau

- Đọc 2 lần mẩu chuyện Ai cần nhất đối với cây xanh? trang 165 và trả lời - Truyện có những nhân vật nào? tranh luận về vấn đề gì?

- Ý kiến lí lẽ của từng nhân vật ra sao?

- Trao đổi với bạn Cùng chia sẻ:

- Truyện có những nhân vật nào? tranh luận về vấn đề gì?

- Ý kiến lí lẽ của từng nhân vật ra sao?

- Nhận xét, thống nhất câu trả lời, Báo cáo kết quả với thầy cô.

6. Dựa vào ý kiến của các nhân vật ở trên em hãy nêu ý kiến của mình để tranh luận cùng các bạn: Đất nước, không khí hay ánh sáng cần cho cây xanh hơn? vì sao?

- Đọc 2 lần nội dung 6 trang 165.

- Viết vào vở ý kiến, lí lẽ dẫn chứng tranh luận về 4 nhân vật trong truyện - Trao đổi với bạn

Cùng chia sẻ:

- Bạn hãy cho biết bài tập yêu cầu tranh luận về vấn đề gì?

- Muốn tranh luận về một vấn đề cần có những điều kiện gì?

- Bạn chọn nhân vật nào?

- Nối tiếp nhau thuyết trình tranh luận về nhân vật đã chọn - Nhận xét, bình chọn bạn thuyết trình tranh luận tốt.

(22)

7. Đọc bài ca dao sau và trả lời: Đèn hay trăng quan trọng hơn ? vì sao?

- Đọc 1 lần nội dung 7 và trả lời câu hỏi gợi ý trang 166 - Trả lời thêm:

-Trăng và đèn tự đánh giá mình thế nào? đúng chưa? vì sao?

-Viết ý kiến thuyết trình tranh luận để thấy được sự cần thiết của trăng và đèn.

- Trao đổi với bạn Cùng chia sẻ:

- Đèn hay trăng quan trọng hơn? vì sao?

-Trăng và đèn tự đánh giá mình thế nào? đúng chưa? vì sao?

- Nối tiếp nhau thuyết trình tranh luận để thấy được sự cần thiết của trăng và đèn.

- Nhận xét, bình chọn bạn thuyết trình tranh luận tốt Ban học tập cùng chia sẻ trước lớp:

- Muốn tranh luận về một vấn đề cần có những điều kiện gì?

- Khi thuyết trình tranh luận cần thể hiện thái độ thế nào?

Mời đại diện 4 bạn trong nhóm thuyết trình tranh luận trước lớp về 4 nhân vật đất, nước, không khí ánh sáng. một bạn thuyết trình về sự cần thiết của trăng và đèn.

- Nhận xét, khen ngợi bạn thuyết trình tốt - Mời cô giáo chia sẻ

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Hoàn thành hoạt động ứng dụng trang 166

__________________________________________________

SINH HOẠT TUẦN 9

I. MỤC TIÊU

- Nhận xét chung trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới.

II. CHUẨN BỊ: Họp hội đồng tự quản

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Khởi động

2. Nhận xét chung trong tuần

a) Các trưởng ban, trưởng nhóm và chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét b) GV nhận xét

a) Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét b) GV nhận xét

- Chuyên cần: ...

- Nề nếp ôn bài: ...

...

- Xếp hàng thể dục: ...

- Vệ sinh : ...

- Học tập: ...

...

...

...

(23)

...

...

...

- Chuẩn bị thi An toàn giao thông: Tích cực luyện tập 2. Phương hướng tuần tới

- Ổn định mọi nề nếp lớp, học sinh trong lớp thực hiện nhiệm vụ theo đúng sự phân công.

- Thực hiện tốt nề nếp thể dục - HS tập bơi theo lịch.

- Khuyến khích HS tiếp tục tham gia các cuộc thi trên mạng.

- Thực hiện tốt các quy định không dạy thêm, học thêm.

- Nhắc nhở thực hiện tốt An toàn giao thông, phòng tránh đuối nước, trường học An toàn.

*Ban quyền học tập tuyên truyền tiết kiệm điện

*Ban Học tập phát động phong trào thi đua học tốt chào mừng 20/11

*Ban Văn nghệ tổ chức luyện tập văn nghệ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

 Use the phonics cards with sun, star, and snake, read the words out loud and have students repeat3.  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Use the phonics cards with tree, tent, and tiger, read the words out loud and have students repeat..  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Ask the students to write the letter Tt in the box in their book and tick the correct pictures that begin with the t sound. Answer keys: tiger, tent,

 Point to the up and umbrella phonics cards and say: “Up in an umbrella can you see it?” The students repeat.  Follow the same procedure and present the rest of the

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Tìm nội dung bài.. - Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ nối tiếp câu trả lời - Nhận xét, khen ngợi trong nhóm.. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời theo các câu hỏi - Nhận xét, bổ sung.. - Thống nhất ý kiến, báo cáo cô

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo. * Ban học tập chia sẻ trước lớp

Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Tìm nội dung bài4. - Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo

Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Tìm nội dung bài.. - Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ nối tiếp câu trả lời - Nhận xét, khen ngợi trong nhóm.. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô

-Nhóm trưởng yêu cầu các bạn thực hiện phần 2.d, kiểm tra chéo, nhận xét, trao đổi thống nhất cách làm và báo cáo với thầy cô về kết quả đã làm được.. 2. Quan hệ giữa

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời theo các câu hỏi - Nhận xét, bổ sung.. - Thống nhất ý kiến, báo cáo cô

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời theo các câu hỏi - Nhận xét, bổ sung1. - Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô

Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Tìm nội dung bài.. - Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo

Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Tìm nội dung bài.. - Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Tìm nội dung bài.. - Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo

Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc nối tiếp bài làm - Thống nhất, báo cáo thầy cô.. Viết số thập phân thích hợp vào