• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu hỏi và bài tập có đáp án chi tiết về di truyền học ở người luyện thi THPT quốc gia phần 21 | Đề thi THPT quốc gia, Sinh học - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu hỏi và bài tập có đáp án chi tiết về di truyền học ở người luyện thi THPT quốc gia phần 21 | Đề thi THPT quốc gia, Sinh học - Ôn Luyện"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

7 - Phương pháp phân tích phả hệ di truyền và giải bài tập xác xuất di truyền người

Câu 1: Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.

Biết rằng không xảy ra đột biến và người số II4 không mang alen gây bệnh. Xác suất để cặp vợ chồng số III2 và III3 sinh con đầu lòng bị bệnh là bao nhiêu ?

A. 1 9 B. 1

12 C. 1

18 D. 1

6

Câu 2: Trong phương pháp nghiên cứu phả hệ, việc xây dựng phả hệ phải được thực hiện qua ít nhất là bao nhiêu thế hệ ?

A. 2 thế hệ.

B. 3 thế hệ.

C. 4 thế hệ.

D. 5 thế hệ.

Câu 3: Bệnh bạch tạng ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng quy định người bình thường. Một cặp vợ chồng bình thường nhưng họ sinh đứa con đầu lòng bị bệnh bạch tạng.

Khả năng để họ sinh đứa con thứ hai là con trai không bị bệnh là:

A. 1 4 B. 3 4 C. 1

8 D. 3

8

Câu 4: Ở người bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn h nằm ở đoạn không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen H quy định máu đông bình thường. Một người bị bệnh máu khó đông có bố và mẹ đều bình thường nhưng ông ngoại của họ bị bệnh máu khó đông. Khả năng để người em trai của người đó cũng bị bệnh máu khó đông là:

A. 100%.

B. 50%.

(2)

D. 12,5%.

Câu 5: Bố mẹ chồng và người chồng mắc bệnh Z nhưng em gái và em trai chồng lại bình thường. Người vợ và mẹ vợ bình thường nhưng bố và em trai vợ mắc bệnh. Cặp vợ chồng trên mong muốn sinh hai người con có cả trai, gái và đều không bị bệnh trên. Cho rằng không có đột biến xảy ra, khả năng để họ thực hiện được mong muốn là bao nhiêu ?

A. 5,56%.

B. 12,50%.

C. 8,33%.

D. 3,13%.

Câu 6: Ở người, bệnh phênikêtô niệu và bệnh bạch tạng là hai bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường, không liên kết với nhau, các alen trội tương ứng quy định người bình thường. Nếu một cặp vợ chồng bình thường sinh ra một đứa con mắc cả hai bệnh trên. Xác suất mắc một bệnh (phênikêtô niệu hoặc bệnh bạch tạng) của đứa con thứ hai là bao nhiêu ?

A. 1/2.

B. 3/4.

C. 3/8.

D. 3/16.

Câu 7: Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.

Nếu cặp vợ chồng số III2 và III3 sinh hai người con, xác suất để chỉ có một đứa bị bệnh là bao nhiêu ? A. 1

8 B. 1

4 C. 1

16 D. 3

16

Câu 8: Ở người, bệnh phênikêtô niệu và bệnh bạch tạng là hai bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường, không liên kết với nhau, các alen trội tương ứng quy định người bình thường. Nếu một cặp vợ chồng bình thường sinh ra một đứa con mắc cả hai bệnh trên. Xác suất chỉ mắc bệnh phênikêtô niệu của đứa con thứ hai là bao nhiêu ?

A. 1 2 B. 1

4 C. 2

3

(3)

D. 3 16

Câu 9: Bệnh máu khó đông ở người được xác định bởi gen lặn nằm ở đoạn không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X, alen trội tương ứng quy định máu đông bình thường. Một người phụ nữ mang gen bệnh ở thể dị hợp lấy chồng khỏe mạnh thì khả năng bị bệnh của những đứa con họ như thế nào ?

A. 100% con trai bị bệnh.

B. 50% con trai bị bệnh.

C. 25% con trai bị bệnh.

D. 12,5% con trai bị bệnh.

Câu 10: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định, các alen trội tương ứng quy định người bình thường. Một cặp vợ chồng bình thường về hai bệnh trên nhưng bên gia đình người vợ có bố bị mù màu, bà nội và mẹ bị điếc bẩm sinh. Bên gia đình người chồng có bố bị điếc bẩm sinh, những người khác trong gia đình không có ai bị hai bệnh này. Căp vợ chồng này sinh được một đứa con, xác suất để đứa con này bị cả hai bệnh này là:

A. 12,5%.

B. 37,5%.

C. 6,25%.

D. 18,75%.

Câu 11: Khảo sát sự di truyền một bệnh ở loài người qua ba thế hệ, kết quả thu được như sau:

Cho biết người số III3 không mang alen bệnh. Xác suất để cặp vợ chồng số III2 và III3 sinh con đầu lòng không mang alen bệnh là bao nhiêu ?

A. 1 4 B. 2 3 C. 1 3 D. 1 8

Câu 12: Ở người, tính trạng mắt nâu trội do gen trội (B) quy định, mắt xanh do alen lặn (b) quy định nằm trên nhiễm sắc thể thường, còn bệnh máu khó đông do gen m nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X gây nên, alen trội M quy định máu đông bình thường. Bố và mẹ mắt nâu, máu đông bình thường, sinh một con trai mắt xanh bị bệnh máu khó đông. Kiểu gen của người mẹ là:

A. Bb XM XM. B. BB XM Xm. C. Bb XM Xm.

(4)

Câu 13: Bệnh mù màu ở người được quy định bởi gen lặn nằm ở đoạn không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X, alen trội tương ứng quy định khả năng nhìn màu bình thường. Một gia đình, bố và mẹ đều bình thường nhưng ông ngoại bị mù màu. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai đầu lòng và con gái thứ hai không bị mù màu là:

A. 1 4 B. 1

8 C. 1

16 D. 1

2

Câu 14: Phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền phân li độc lập với nhau, mỗi bệnh do một gen quy định.

Xác suất để đứa con của cặp vợ chồng số 14 và 15 chỉ bị một bệnh trong hai bệnh nói trên là bao nhiêu ? A. 5

18 B. 1

24 C. 7

24 D. 3

11

Câu 15: Cho phả hệ về một bệnh di truyền ở người:

Người con gái số 8 lấy chồng bị bệnh này thì xác suất sinh đứa con đầu lòng mang alen bệnh là bao nhiêu ? A. 3

4

B. 1 6 C. 2

3 D. 5 8

(5)

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: C

Bệnh do gen lặn trên NST thường gây nên,A:bình thường;a bị bệnh II5 và II6 bình thường sinh con bị bệnh nên có kiểu gen dị hợp Aa x Aa Tương tự,I1 và I2 có kiểu gen dị hợp

II3 và III3 có kiểu hình bình thường,xác suất mang alen gây bệnh (kiểu gen Aa) là 2 3 II4 không mang alen gây bệnh (có kiểu gen AA)nên xác suất III2 có kiểu gen Aa là 1 3 Xác suất để cặp vợ chồng số III2 và III3 sinh con đầu lòng bị bệnh là 2

3 x 1 3 x1

4= 1 18 Câu 2: B

Yêu cầu của phương pháp nghiên cứu phả hệ là khảo sát các cá thể qua ít nhất 3 thế hệ.

Vì phải qua ít nhất 3 thế hệ thì người ta mới biết tính trạng cần theo dõi là do gene lặn hay gene trội qui định, và có di truyền với giới tính hay không. Càng khảo sát qua nhiều thế hệ thì các yêu cầu trên sẽ càng chính xác hơn.

Câu 3: D

Cặp vợ chồng bình thường sinh con bị bệnh nên có kiểu gen dị hợp=>xác suất sinh con không bị bệnh là 3 4 Xác suất sinh con trai là ½

Xác suất sinh đứa con trai không bị bệnh là Câu 4: B

Mẹ bình thường,ông ngoại bị bệnh nên mẹ có kiểu gen XHXh Bố bình thường có kiểu gen XHY

Ta có XHXh x XHY → XHXH : XHXh: XHY: XhY

Người em trai của người đó có thể có kiểu gen XHY hoặc XhY Khả năng em trai người đó bị bệnh là 50%

Câu 5: C

Bệnh do gen trội trên NST thường gây ra A:bị bệnh, a bình thường

Bố mẹ chồng bị bệnh sinh con có người không bị bệnh,nên mang kiểu gen dị hợp Aa x Aa=>

người chồng mắc bệnh,có xác suất kiểu gen là 1

3 AA : 2 3 Aa Người vợ bình thường có kiểu gen aa

=> Để sinh ra con bình thương thì bố mẹ có kiểu gen Aa x aa Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai bình thường (aa) là

=14

Xác suất sinh con gái bình thường là = 1 4

Xác suất sinh hai người con có cả trai, gái và đều không bị bệnh trên là 2 x 1x 1 x2 = 1 x 1 = 8,33%.

(6)

Câu 6: C

Quy ước A :không bị bệnh phênikêtô niệu , a bị bệnh phênikêtô niệu B : không bị bệnh bạch tạng,b bị bệnh

Cặp vợ chồng bình thường sinh con bị cả hai bệnh nên có kiểu gen dị hợp cả hai cặp AaBb x AaBb

Xác suất sinh đứa con thứ hai mắc một bệnh (A_bb = aaB_) là 3 8 Câu 7: B

Bệnh do gen lặn trên NST thường quy định,quy ước A:bình thường,a bị bệnh

II5 và II6 bình thường sinh con III4 bị bệnh nên có kiểu gen Aa=>xác suất III 3 bình thường mang alen gây bệnh (Aa) là 2/3

III2 bình thường có mẹ bị bệnh => III 2 có kiểu gen Aa

cặp vợ chồng số III2 và III3 sinh hai người con, xác suất để chỉ có một đứa bị bệnh là Câu 8: D

Quy ước A :không bị bệnh phênikêtô niệu , a bị bệnh phênikêtô niệu B : không bị bệnh bạch tạng,b bị bệnh

Cặp vợ chồng bình thường sinh con bị cả hai bệnh nên có kiểu gen dị hợp cả hai cặp AaBb x AaBb

Xác suất mắc bệnh phênikêtô niệu của đứa con thứ hai (aaB_) là Câu 9: B

M:máu đông bình thường,m:bị bệnh

Người vợ có kiểu gen XMXm,người chồng bình thường có kiểu gen XMY =>50% con trai sinh ra bị bệnh Câu 10: C

Quy ước A : không bị điếc,a : bị điếc H không bị mù màu,h bị mù màu

Người vợ bình thường có bố bị mù màu,bà nội và mẹ bị điếc bẩm sinh nên có kiểu gen AaXHXh Người chồng bình thường có bố bị điếc bẩm sinh nên có kiểu gen AaXHY

Xác suất để đứa con bị cả hai bệnh là = 6,25%

Câu 11: B

Bệnh do gen lặn trên NST thường gây ra,quy ước A : bình thường,a : bị bệnh II2 và II3 bình thường sinh con bị bệnh nên có kiểu gen dị hợp Aa x Aa III2 bình thường,có xác suất kiểu gen là 1

3 AA : 2

3Aa=> giảm phân tạo giao tử tỉ lệ 2 3A : 1

3a III3 không mang alen gây bệnh nên có kiểu gen AA

Xác suất con sinh ra không mang alen gây bệnh (AA) là 2

3 x 1 = 2 3 Câu 12: C

Bố mẹ mắt nâu, máu đông bình thường,sinh con trai mắt xanh bị bệnh máu khó đông nên bố mẹ có kiểu gen BbXMY x BbXMXm

Câu 13: B

(7)

Quy ước M : bình thường,m : mù màu

Mẹ bình thường nhưng ông ngoại bị mù màu nên mẹ có kiểu gen XMXm Bố bình thường nên có kiểu gen XMY

XMXm x XMY => con gái sinh ra không bị bệnh,xác suất sinh con gái là 1 2

=>xác suất sinh con trai không bị bệnh (có kiểu gen XMY) là 1 4

Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai đầu lòng và con gái thứ hai không bị mù màu là Câu 14: A

Bệnh thứ nhất do gen lặn trên NST thường quy định A:bình thường,a : bị bệnh Bệnh thứ hai do gen lặn trên NST thường quy định B:bình thường,b : bị bệnh

Người 14 bình thường có bố bị bệnh thứ nhất,mẹ bị bệnh thứ hai nên người 14 có kiểu gen dị hợp AaBb

=> Tần số alen a = A = 1 2

=> Tần số alen B là B = b = 1 2

Người 9,10 đều bình thường sinh con 16 bị cả hai bệnh nên có kiểu gen dị hợp AaBb x AaBb

=> Người mẹ bình thường có thể có các kiểu gen 1

9AABB : 2

9 AaBB : 4

9 AaBb : 2

9 AABb

=> Tần số alen b = a = 1 3

=> Xác suất để đứa con của cặp vợ chồng số 14 và 15 chỉ bị một bệnh trong hai bệnh nói trên là 1

3 x 1

2 x ( 1 - 1 3 x 1

2 )x 2 = 5 18 Câu 15: A

Bệnh do gen lặn trên NST X quy định A:bình thường,a : bị bệnh

Người 8 bình thường có bố bị bệnh9(XaXa) => người 8 có kiểu gen XAXa Người 8 lấy người chồng bị bệnh,có kiểu gen XaY

XAXa x XaY => xác suất sinh con mang alen gây bệnh là 3 4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bệnh mù màu do một gen có 2 alen quy định, trội hoàn toàn và nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X?. Cho sơ đồ

Câu 12: Ở một loài động vật, xét một lôcut nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen, alen A quy định thực quản bình thường trội hoàn toàn so với alen a

Câu 3: Ở một loài động vật, xét một lôcut nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen, alen A quy định thực quản bình thường trội hoàn toàn so với alen a

Câu 10: Ở một loài động vật, xét một gen có hai alen nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; alen A quy định vảy đỏ trội hoàn toàn so với

Câu 22: Ở tằm, tính trạng màu sắc trứng do một gen có 2 alen nằm trên đoạn không tương đồng của NST giới tính X quy định, alen A quy định trứng màu sáng trội hoàn

Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm săc thể thường, Alen D quy định màu mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt

AD/ad Bb Câu 28: Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với

Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số của các alen trội có khuynh hướng tăng dần, tần số các alen lặn có khuynh hướng