• Không có kết quả nào được tìm thấy

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CP MAY VINATEX HƯƠNG TRÀ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CP MAY VINATEX HƯƠNG TRÀ"

Copied!
72
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

------

ĐỂ TÀI:

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CP MAY VINATEX HƯƠNG TRÀ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn ThịRy GVHD:PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn Lớp: K49C QTKD

Niên khóa: 2015-2019

Huế, tháng 12/2018

Trường Đại học Kinh tế Huế

(2)

MỤC LỤC

MỤC LỤC ...1

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ...1

1.Lý do chọn đềtài. ...1

2.Mục tiêu nghiên cứu. ...2

2.1 Mục tiêu chung. ...2

2.2 Mục tiêu cụthể...2

3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu. ...2

4.Thời gian, địa điểm nghiên cứu...2

5.Phương pháp nghiên cứu. ...2

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU. ...5

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀKẾHOẠCH SẢN XUẤT...5

I. Tổng quan vềkếhoạch hóa trong doanh nghiệp ...5

1. Khái niệm chung vềkếhoạch hóa trong doanh nghiệp. ...5

2. Vai trò của kếhoạch hóa trong doanh nghiệp ...7

II. Kếhoạch sản xuất trong doanh nghiệp ...8

1. Khái niệm kếhoạch sản xuất trong doanh nghiệp...8

2.Vai trò kếhoạch sản xuất trong doanh nghiệp ...10

3. Phân loại kếhoạch...11

3.1 Theo góc độthời gian. ...11

3.2Theo nội dung, tính chất hay cấp độcủa kếhoạch...12

4. Quy trình lập kếhoạch sản xuất trong doanh nghiệp ...12

5.1 Kếhoạch năng lực sản xuất ...14

5.1.1 Xác định công suất ...14

5.1.2 Dựbáo nhu cầu sửdụng công suất...15

5.3 Kếhoạch chỉ đạo sản xuất ...17

5.4 Kếhoạch nhu cầu sản xuất ...18

5.5 Kếhoạch tiến độsản xuất...19

6. Các nhân tố tác động đến công tác lập kếhoạch...22

6.1 Quan điểm các nhà lập kếhoạchvà năng lực của họ...22

6.2 Tính không chắc chắn của môi trường kinh doanh ...22

Trường Đại học Kinh tế Huế

(3)

6.3 Hệthống mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp ...23

6.4 Sựhạn chếcủa các nguồn lực ...23

6.5 Hệthống thông tin ...23

III. Cơ sởthực tiễn...23

1.Đặc trưng vềngành dệt may...24

2.Quy trình lập kếhoạch của công ty cổphần 26 ...25

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP KẾHOẠCH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔPHẦN MAY VINATEX HƯƠNG TRÀ...26

I.Giới thiệu vềcông ty cổphần may Vinatex Hương Trà...26

1.Lịch sửhình thành và quá trình phát triển của công ty. ...26

2. Tầm nhìn, sứmệnh và giá trịcốt lõi...27

3. Cơ cấu tổchức của công ty CP May Vinatex Hương Trà...28

3.1 Chức năng, nhiệm vụcủa từng bộphận ...29

II. Hoạt động kinh doanh...30

1.Đặc điểm vềthị trường kinh doanh ...30

2. Tình hình laođộng của công ty ...32

3. Tình hình tài chính của công ty ...34

4.Đặc điểm về cơ sởvật chất và trang thiết bị. ...37

5.Kết quảhoạt động kinh doanh 3 năm từ năm 2015- 2017. ...37

III.Thưc trạng công tác lập kếhoạch tại công ty CP May Vinatex Hương Trà...39

1.Các căn cứlập kếhoạch. ...39

2. Quy trình lập kếhoạch sản xuất ...41

3.Nội dung của bản kếhoạch sản xuất ...45

3.1 Kếhoạch năng lực sản xuất ...45

3.2 Nội dung kếhoạch sản xuất tổng thể...46

3.3 Nội dung kếhoạch sản xuất tháng...47

3.4 Nội dung kếhoạch tiến độsản xuất...50

4 Nguồn lực phục vụcho công tác lập kếhoạchởcông ty. ...51

4.1Năng lực cán bộlập kếhoạch...51

4.2 Điều kiện vềtổchức ...52

5.Đánh giá vềcông tác lập kếhoạch sản xuất tại công ty CP May Vinatex Hương Trà...52

5.1 Đánh giá vềquy trình lập kếhoạch. ...52

Trường Đại học Kinh tế Huế

(4)

5.1.1 Ưu điểm ...52

5.1.2 Nhược điểm ...53

5.2 Đánh giávềcông tác lập kếhoạch sản xuất tổng thể...53

CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH TẠI CÔNG TY...55

1.Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh...55

1.1 Thuận Lợi...55

1.2Khó khăn :...55

2. Định hướngphát triển của công ty năm 2018...56

2.1Công tác tuyển dụng-đào tạo...56

2.2. Công tác sản xuất...57

2.3. Công tác tiết kiệm –tiết kiệm chi phí...58

2.4. Công tác chăm lo đời sống...59

3. Các giải pháp hoàn thiện quá trình lập kế hoạch tại công ty...59

3.1 Các giải pháp vềnguồn lực ...59

3.1.1 Nâng cao năng lực cán bộ lập kế hoạch trong công ty...59

3.1.2 Giải pháp về chính sách lao động...60

3.1.3 Giải pháp kỹ thuật...61

3.2 Giải pháp về cơ cấu tổ chức...63

3.3 Giải pháp hoàn thiện quy trình lập kế hoạch của công ty...63

4.Kiến nghị...64

KẾT LUẬN...66

DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO...67

Trường Đại học Kinh tế Huế

(5)

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Biểu đồGantt cho việc hoàn thành nhiệm vụ 21

Bảng 2.2: Kếhoạch doanh thu tiêu thụcủa công ty năm 2018...30

Bảng 2.3 : năng lực hàng hóa của công ty năm 2018...31

Bảng 2.4 : Kết cấu lao động công ty CP May Vinatex Hương Trà...32

Bảng 2.5: Tình hình tài chính công ty CP May Vinatex Hương Trà...35

Bảng 2.6: Kết quảsản xuất kinh doanh của công ty CP May Vinatex Hương Trà...38

Bảng 2.7: Năng lực hàng hóa dựkiến năm 2018...47

Bảng 2.8: kếhoạch sản xuất tháng 10/2018 trong chuyền 1 ...48

Bảng 2.9: kếhoạch sản xuất tháng 10/2018 trong chuyền 1 ...49

Bảng 2.10: kếhoạch sản xuất tháng 10/2018 trong chuyền 1 ...50

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ1.1: Quy trình lập kếhoạch sản xuất...14

Sơ đồ 1.2: Xác định định mức sản xuất bằng phương pháp đồthị...16

Sơ đồ 1.3: Sơ đồtrình tựlắp ráp sản phẩm ...19

Sơ đồ 1.4: Sơ đồnhu cầu sản xuất...19

Sơ đồ1.5: quy trình lập kếhoạch sản xuất của công ty cổphần 26 ...25

Sơ đồ2.1: Mô hình tổchức của công ty CP May Vinatex Hương Trà...28

Sơ đồ2.2 : Quy trình lập kếhoạch sản xuất tại công ty CP may Vinatex Hương Trà...43

DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu các loại sản phẩm trong kếhoạch sản xuất năm 2018...32

Hình 2.2: Cơ cấu tổng tài sản qua các năm...36

Hình 2.3: Cơ cấu tổng nguồn vốn qua các năm...37

Hình 2.4: Cơ cấu doanh thu qua các năm...39

Trường Đại học Kinh tế Huế

(6)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý do chọn đề tài.

Những năm gần đây, xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Mối quan hệ kinh tế giữa các nước trên thế giới càng trở nên chặt chẽ và rất phức tạp, chúng tác động rất nhiều đến sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.Với thực tế cấp thiết trên đòi hỏi Việt nam Phải tích cực, chủ động tham gia hội nhập kinh tếvới kinh tếkhu vực và trên thếgiới nhằm khai thác có hiệu quảnhững thế mạnh của nền kinh tế trong nước. Bên cạnh những hoạt động kinh tế đối ngoại đem lại hiệu quả cao như xuất nhập khẩu hàng hóa, thì hoạt động gia công quốc tếcũng là một phương pháp hữu hiệu, vừa phù hợp với tình hình thực tếcủa nền kinh tế nước ta hiện nay đồng thời phù hợp với các đường lối, chính sách của đảng về phát triển công nghiệp hóa.

Trong gia công quốc tế thì lĩnh vực gia công hàng may mặc chiếm một vị trí khá quan trọng trong tổng sản phẩm quốc nội của nước ta… Những năm gần đây tuy có trải qua những thăng trầm do sựbiến động của tình hình nền kinh tế, chính trị thếgiới, nhưng ngành may mặc xuất khẩu ở Việt Nam đã nhanh chóng tìm được những bạn hàng tiềm năng và ngày càng khẳng định được chính mình trên thị trường thế giới. Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề gia công quốc tế, chúng ta có thể tìm hiểu thông qua việc tìm hiểu hoạt động sản xuất gia công hàng may mặc xuất khẩu tại công ty cổphần may Vinatex Hương Trà.

Hoạt động sản xuất là một trong những hoạt động đặc trưng của một doanh nghiệp sản xuất. Hiệu quả kinh doanh của công ty CP may Vinatex Hương Trà phụ thuộc vào hiệu quảsản xuất của chính bản thân công ty đó. Chính vì vậy , công ty cần hoạt động theo một trật tự nhất định, có kiểm soát và đảm bảo sửdụng tối ưu nguồn lực hiện có. Công ty CP may Vinatex Hương Trà đã sử dụng một hệ thống các kế hoạch liên tiếp nhau để đảm bảo cho hoạt động của công ty được liên tục.

Trong thời gian thực tập tại phòng kế hoạch sản xuất của công ty, nhận thấy kế hoạch sản xuất của công ty là một tập hợp những kếhoạch nhỏ, đảm bảo cho sựvận hành

Trường Đại học Kinh tế Huế

(7)

hoạt động sản xuất tận dụng tối đa nguồn lực và không bị gián đoạn, tuy nhiên trong quy trình lập và quản lý thực hiện kếhoạch cũng có nhiều vấn đềbất cập. Việc xây dựng kếhoạch sản xuất có ý nghĩaquan trọngđối với hoạt động kinh doanh của công ty. Do vậy, trong thời gian thực tập tại công ty tôi quyết định lựa chọnđềtài nghiên cứu: " Hoàn thiện công tác lập kếhoạch sản xuấtởcông ty CP May Vinatex Hương Trà".

2.Mục tiêu nghiên cứu.

2.1 Mục tiêu chung.

Tìm hiểu vềquy trình lập kếhoạch sản xuất của công ty, vận dụng lý thuyết và thực hành, so sánh và đưa ra các giải pháp hoàn thiện.

2.2 Mục tiêu cụthể

 trình bày rỏnội dung quy trình lập kếhoạch sản xuất của công ty.

 Đưa ra những nhận xét, đánh giá những nhân tố tác động đến công tác lập kế hoạch sản xuất. Cũng như những đánh giá vềchất lượng của bản kếhoạch tổng thểcủa công ty.

 Từnhững điểm yếu trên đưa ra các giải pháp giúp cho công tác lập kếhoạch trởnên hoàn thiện hơn và chất lượng bản kếhoạchđược tốt hơn.

3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu: Kếhoạch và công tác lập kếhoạch sản xuất tại công ty CP May Vinatex Hương Trà

4.Thời gian, địa điểm nghiên cứu.

Thời gian nghiên cứu: Từ 24/09/2018 đến 30/12/2018 Địa điểm nghiên cứu:Công ty CP May Vinatex Hương Trà 5.Phương pháp nghiên cứu.

Đềtài nghiên cứu tình hình lập và thực hiện kếhoạch sản xuất tại công ty CP May Vinatex Hương Trà bằng việc áp dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

(8)

Phương pháp thống kê:

-Đối với dữliệu sơ cấp: thu thập dữliệu thông qua các tài liệu mà công ty cung cấp, trên các tạp chí, các trang web vềngành may mặc, trang web của công ty…

-Đối với dữliệu thứcấp: Các dữliệu sau khi thu thập sẽ được sàn lọc, làm sạch đểphù hợp với mục tiêu nghiên cứu.

Phươngpháp phân tích kinh doanh:

-Đối với sốliệu thứcấp: sửdụng các công cụ đểtóm tắt và trình bày dữliệu bằng bảng biểu với các đại lượng thống kê mô tả như phần trăm,tổng số, giá trịtrung bình.

-Đối với sốliệu sơ cấp: các thông tin dữliệu sau khi thu thập, làm sạch và được xửlý trên phần mềm Excel

Phươngpháp tổng hợp và suy luận cùng với những quan sát thực tếhoạt động sản xuất của công ty… nhằm giải quyết những khó khănvà tồn tại. Từ đó đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện phương thức xây dựng kếhoạch này.

Kết cấu đềtài: gồm3 chương:

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ HOẠCH SẢN XUẤT

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CP MAY VINATEX HƯƠNG TRÀ

CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CP MAY VINATEX HƯƠNG TRÀ

Trường Đại học Kinh tế Huế

(9)

Trường Đại học Kinh tế Huế

(10)

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ HOẠCH SẢN XUẤT.

I. Tổng quan về kế hoạch hóa trong doanh nghiệp

1. Khái niệm chung về kế hoạch hóa trong doanh nghiệp.

Khi tìm hiểu về một khái niệm nào đó chắc chắn rằng sẽ có rất nhiều luồng thông tin khác nhau từcác nhà khoa học, các nhà nghiên cứu vì gócđộ nhìn nhận khác nhau và theo thời gian thì những khái niệm đó cũng sẽ được hoàn thiện hơn. Khái niệm kếhoạch hóa cũng có nhiều nghĩa khác nhau và đã từng là chủ đềcó nhiều ý kiến trái ngược, cho dù nó liên quan đến doanh nghiệp hay nền kinh tếquốc dân. Kế hoạch hóađã từ lâu được sửdụng như một công cụ để thiết lập cũng như thực hiện các quyết định chiến lược, nó có thểhiểu theo nhiều nghĩa khác nhau.

Hiểu một cách tổng quát nhất. “Kếhoạch hóa là một phương thức quản lý theo mục tiêu, nó là hoạt động của con người trên cơ sởnhận thức và vận dụng các qui luật xã hội và tự nhiên, đặc biệt là các quy luật kinh tế đểtổ chức quản lý các đơn vị kinh tế- kỹthuật, các ngành, các lĩnh vực hoặc toàn bộnền sản xuất xã hội theo những mục tiêu thống nhất”.

Kế hoạch hóa là hoạt động có chủ định của con người trên cơ sở nhận thức những quy luật vềkinh tếxã hội, quy luật tự nhiên, đặc biệt là các quy luật kinh tế để hiểu và nắm được bản chất hoạt động những quy luật đó trên cơ sở đó dự đoán sự phát triển của chúngởhiện tại và trong tương lai. Từ đó tổchức và quản lý các đơn vị kinh tế - kỹ thuật phù hợp để vừa phát huy được thế mạnh của đơn vị mình, hạn chế khắc phục điểm yếu, vừa kịp thời thíchứng được với điều kiện môi trường bên ngoài, nắm bắt thời cơ, tránh rủi ro (nếu có). Đồng thời tác động đến những quy luật đó, biến chúng trởthành công cụphục vụlợi ích cho mình.

Như vậy kếhoạch hóa thểhiện ý đồcủa chủthểvềsựphát triển trong tương lai của đối tượng quản lý và các giải pháp để thực hiện. Kế hoạch xác định xem phải làm gì? Làm thếnào? Khi nào làm và ai sẽlàm?

Trường Đại học Kinh tế Huế

(11)

Kế hoạch hóa doanh nghiệp (DN) là phương thức quản lý DN theo mục tiêu.

Nó thể hiện bằng những mục tiêu định hướng phát triển phải đạt được trong một khoảng thời gian nhất định của DN, những giải pháp, chính sách nhằm đạt được mục tiêu đặt ra với hiệu quả cao nhất. Đồng thời tổchức, thực hiện và theo giỏi, đánh giá kết quả.

Hiểu theo một cách tổng quát nhất “Kếhoạch hóa DN là một quy trình ra quyết định cho phép xây dựng một hình ảnh mong muốn vềtrạng thái tương lai của DN và quá trình tổchức triển khai thực hiện mong muốn đó”.

Công tác kếhoạch hóa nói chung và kếhoạch vềdoanh nghiệp nói riêng đều bao gồm các hoạt động: Lập kếhoạch và công tác tổchức thực hiện kếhoạch, kiểm tra, điều chỉnh và đánh giá kế hoạch. Lập kế hoạch,đây là khâu quan trọng hàng đầu trong công tác kếhoạch hóa doanh nghiệp. Nó là quá trình xác định các mục tiêu, chỉtiêu kếhoạch và đềxuất các chính sách giải pháp áp dụng. Kết quảcủa việc soạn lập kếhoạch là một bản kếhoạch của doanh nghiệp được hình thành và nó chính là cơ sở cho việc thực hiện các công tác sau của kế hoạch hóa. Bản kếhoạch doanh nghiệp là hệ thống các phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu và các chỉ tiêu nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính cần thiết cho việc thực hiện mục tiêu phát triển doanh nghiệp đặt ra trong thời kỳ kế hoạch nhất định. Quá trình soạn lập kếhoạch xác định cách thức trảlời câu hỏi chúng ta sẽlàm gì.

Bản kế hoạch của doanh nghiệp được hình thành thông qua những câu hỏi mang tính bản chất của nó như sau: Trạng thái của doanh nghiệp hiện tại, kết quảvà những điều kiện hoạt động kinh doanh? Hướng phát triển của doanh nghiệp? Làm thế nào để sửdụng có hiệu quả nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu đềra?

Tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra, điều chỉnh và đánh giá kế hoạch: là những hoạt động tiếp sau của công tác kếhoạch hóa nhằm đưa kếhoạch vào thực tếhoạt động của doanh nghiệp. Đâylà quá trình tổ chức, phối hợp hoạt động của các bộ phận, các yếu tốnguồn lực của doanh nghiệp, triển khai các hoạt động khác nhau theo các mục tiêu kếhoạch đặt ra. Quá trình kiểm tra, theo dõi, điều chỉnh kế hoạch giúp cho doanh nghiệp không chỉ xác định được những rủi ro trong hoạt động của mình mà còn có khả

Trường Đại học Kinh tế Huế

(12)

năngquản lý rủi ro với sựhỗtrợ của việc tiên đoán có hiệu quảvà xửlý những rủi ro đó trong quá trình thực hiện mục tiêu đặt ra. Công tác đánh giá sẽ là cơ sởgiúp cho doanh nghiệp xây dựng những phương án kếhoạch tiếp sau một cách chính xác và sát thực hơn.

2. Vai trò của kế hoạch hóa trong doanh nghiệp

Kếhoạch hóa vừa là công cụ để thiết lập vừa là công cụ để thực hiện các quyết định chiến lược và là công cụ quản lý của các nhà quản lý. Tuy nhiên trong từng thời kỳ, từng điều kiện hoàn cảnh cụthểthì hình thức và vai trò của kếhoạch hóa lại được nhìn nhận khác nhau.

Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, kế hoạch hóa được thể hiện những quyết định mang tính mệnh lệnh phát ra từ trung ương, hệ thống các chỉ tiêu kếhoạch pháp lệnh là cơ sở để điều tiết mọi hoạt động tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh của các DN . Trong nền kinh tế thị trường khi mà nhà nước chỉ đóng vai trò là người gác cổng bảo vệ cho nền kinh tế, nền kinh tế tự điều tiết hoạt động theo các quy luật nội tại: quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật giá trị thặng dư,… Thì hệthống kế hoạch hóa tập trung mệnh lệnh không còn phù hợp, nó trở thành trở ngại trên con đường phát triển của nền kinh tếcũng như chính các DN. Nó kìm hãm tính năng động sáng tạo của DN trong việc thích nghi với điều kiện thị trường, nền kinh tế mất động lực đểphát triển.

Trong nền kinh tếthị trường,đểtồn tại và phát triển trong môi trường kinh tếrất năng động và cũng đầy biến động như hiện nay, kế hoạch hóa vẫn là cơ chế quản lý cần thiết, hữu hiệu nhất của các doanh nghiệp, đây là sự lựa chọn khôn ngoan cho những doanh nghiệp muốn phát triển lớn mạnh và có chổ đứng trên thị trường. Kế hoạch hóa có những vai trò chínhđược thểhiện cụthể như:

Kế hoạch trong doanh nghiệp tập trung sự chú ý các hoạt động trong doanh nghiệp vào các mục tiêu, thị trường thường rất linh hoạt và thường xuyên biến động nên kếhoạch và quản lý bằng kếhoạch giúp các doanh nghiệp dựkiến được những cơ hội, thách thức có thểxảy ra đểquyết định nên làm gì, làm như thế nào, khi nào làm và ai làm đểthực hiện mục tiêu đã xây dựng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(13)

Kếhoạch giúp tổchức quá trình hoạt động thông qua các mục tiêu định trước, giúp doanh nghiệp ứng phó những bất định và thay đổi của thị trường. Lập kế hoạch hóa trong DN là dựkiến những vấn đềcủa tương lai, DN sẽ lường trước được các vấn đề, các tác động bên ngoài có thể xảy ra trong thời gian tới (năm kế hoạch). Để ứng phó với những tác động đó, DN đưa ra các quyết định nên làm như thế nào, các giải pháp dự phòng,…Khi xảy ra những điều bất thường và những tình huống đã dự báo trướcđó,

họ chỉ tập trung giải quyết vấn đềbất thường. Nhờ vậy DN xửlý một cách chủ động, nhanh chóng và hiệu quả hơn.

Công tác kế hoạch hóa tạo khả năng tác nghiệp trong doanh nghiệp. Kế hoạch hóa doanh nghiệp tạo cơ sở cho việc nhìn nhận logic các nội dung hoạt động có liên quan chặt chẽ với nhau trong quá trình tiến tới mục tiêu sản xuất sản phẩm và dịch vụ cuối cùng. Trên nền tảng đó, những nhà quản lý thực hiện các phân công, điều động, tổ chức các hành động cụ thể, chi tiết theo đúng trình tự, bảo đảm cho sản xuất sẽ không bịrối loạn và ít bịtốn kém.

II. Kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

1. Khái niệm kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

Đểhiểu khái niệm kếhoạch sản xuất trong doanh nghiệp thì trước tiên chúng ta phải hiểu thếnào là lập kếhoạch sản xuất trong doanh nghiệp.

Lập kếhoạch sản xuất là vấn đề cơbản nhất trong các chức năng quản lý, bỡi vì nó gắn liền với việc lựa chọn chương trình hành động trong tương lai. Chẳng những lập kếhoạch là một chức năng quản lý cơ bản của các nhà quản lý ở mỗi cấp độ trong tổ chức, mà các chức năng còn lại của nhà quản lý cũng phải dựa vào nó để tiến hành cho tốt hơn.

Lập kế hoạch có nghĩa là xác định trước xem làm cái gì, khi nào làm, ai làm, làmở đâu, tại sao làm. Việc lập kếhoạch là bắc một nhịp cầu từtrạng thái hiện tại của chúng ta tới điểm mà ta muốn có trong tương lai. Nó không chỉ bao gồm các sựviệc mới mà còn có những sáng kiến hợp lý có khả năng sẽ làm cho các công việc có thể

Trường Đại học Kinh tế Huế

(14)

xảy ra theo hướng mà không thể xảy ra khác đi. Mặc dù ít khi có thể dự đoán chính xác về tương lai và các sự kiện chưa biết trước có thểgây trở ngại cho kếhoạch đã dự định trước, nhưng nếu không có kếhoạch thì hành động của con người sẽ đi đến chỗ vô mục đích, mất phương hướng và phó thác cho may rủi. Từ đó, ta có thể thấy rằng:

việc lập kếhoạch sản xuất là phải xác định trước, dựkiến trước một cách có hệthống tất cảnhững công tác cần và phải cố gắng làm được, nhằm đạt được những mục tiêu cuối cùng của công tác triển khai sản xuất. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến các mục tiêu: năng suất – chất lượng – thời gian giao hàng – lợi nhuận – uy tín của doanh nghiệp.

Có thể hiểu một cách cụ thể hơn: việc lập kế hoạch sản xuất là xây dựng nên các công việc cụ thểvà vạch ra tiến trình thực hiện chúng phù hợp với các điều kiện đã có sẵn và các điều kiện có thể đạt được nhằm đạt được mụctiêu ban đầu của nhà sản xuất.

Kếhoạch sản xuất là một phần của kế hoạch kinh doanh, bản kế hoạch này sẽ cho thấy được số lượng sản phẩm cần sản xuất và chi phí tương ứng với số lượng sản phẩm sản xuất trong mỗi kỳ thông thường là quý và tuần.

KHSX phải được xây dựng dựa trên các phân tích, đánh giá, dựbáo nhu cầu về sản phẩm trên thị trường để chắc chắn rằng sản phẩm của DN được thị trường chấp nhận. Muốn lập KHSX phải dựa trên năng lực sản xuất, tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn lực sản xuất.

Thường kếhoạch sản xuất phải xác định được các nội dung chính sau:

 Khối lượng sản xuất cho mỗi sản phẩm: thông qua việc mô tảsản phẩm từgóc độsản xuất ta có thểbiết được sản phẩm cần những chi tiết đểhợp thành như thếnào, với số lượng bao nhiêu đểthực hiện kếhoạch bán hàng và chính sách dựtrữcủa công ty.

 Các sản phẩm khác nhau được sản xuất tại mỗi đơn vị sản xuất: Mỗi sản phẩm sẽ được quyết định xem sản xuất ở phân xưởng, sử dụng quy trình công nghệ nào, chi tiết hoặc công đoạn nào, tựsản xuất hoặc gia công bên ngoài.

 Sử dụng các yếu tố sản xuất: Máy móc, nhà xưởng. Phải dùng những loại

Trường Đại học Kinh tế Huế

(15)

máy móc, thiết bị nào, công suất bao nhiêu, lấy thiết bị từ nguồn nào,cần nhà xưởng rộng bao nhiêu, bố trí như thế nào, kế họach khấu hao nhà xưởng, thiết bị,…Thường thì việc xác định các yếu tố này được lập cho kế hoạch sản xuất dài hạn. còn việc xác định công suất của hệ thống máy móc, thiết bị do kế hoạch sản xuất hàng năm xác định.

 Cung ứng nguyên vật liệu và bán thành phẩm: Nhu cầu sử dụng và tồn kho nguyên vật liệu, chất lượng và số lượng nguyên vật liệu, nguyên vật liệu thay thế, phương thức cung cấp,…

 Các kếhoạch thêu ngoài nếu cần thiết.

2.Vai trò kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

KHSX nhằm tối ưu hóa việc sử dụng các yếu tố sản xuất. DN có thể sản xuất nhiều mặt hàng khác nhau ( ví dụ công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu có chủng loại hàng các mặt hàng rất đa dạng: bột canh, các loại kẹo, các loại bánh ), cũng có thểchỉ sản xuất một loại sảnnhưng để hoàn thiện sản phảm đó có thểcòn phải trải qua nhiều công đoạn. Ví dụ đểsản xuất một chiếc máy tính DN cần phải thêu gia công bên ngoài sản xuất các bộ phận: màn hình, ổ đĩa, bàn phím, con chuột,… trong mỗi bộphận đó lại được cấu tạo bỡi các linh kiện nhỏ hơn. Khi có đủ các bộphận, để được một chiếc máy hoàn chỉnh phải tiến hành công đoạn lắp ráp, công đoạn này lại bao gồm nhiều công đoạn nhỏ hơn, mỗi công đoạn lại yêu cầu trình độ tay nghề kỹ thuật nhất định.

Do đó, một phân xưởng hay một nhóm thợkhông thể đảm nhiệm tất cảcác công việc, các dây chuyền sản xuất cũng chỉ sử dụng được với một số công đoạn sản xuất nhất định. Kế hoạch sản xuất sẽ xác định rõ từng loại mặt hàng, khối lượng của từng loại sản phẩm được sản xuất ở đâu sao cho thích hợp với khả năng sản xuất của từng đơn vị, đồng thời đảm bảo sựphối hợp nhịp nhàng giữa các đơn vị sản xuất đảm bảo hoạt động sản xuất kịp tiến độ đặt ra.

KHSX tác động đến việc xây dựng các kế hoạch khác. Cụ thể, kế hoạch nhân sựsẽdựa vào yêu cầu sửdụng lao động trong kếhoạch sản xuất đểdựbáo nhu cầu về nhân sự trong năm kế hoạch. KHSX cũng dựa vào kế hoạch nhân sự để xác định năng suất sản xuất của DN,…

Trường Đại học Kinh tế Huế

(16)

KHSX là công cụ để kiểm soát tiến độ thực hiện. Ngoài những nội dung cơ bản nêu trên của một bản KHSX (khối lượng sản xuất cho mỗi sản phẩm, cungứng nguyên vật liệu và bán thành phẩm, sửdụng các yếu tốsản xuất, phân công sản xuất), bản KHSX cũng chỉrõ những nội dung: số lượng mỗi sản phẩm hay bộphận của sản phẩm, khi nào bắt đầu sản xuất và khi nào giao hàng hoàn thành, có biện pháp để đảm bảo tiến độ đềra.

Như vậy sựcó mặt của KHSX giúp doanh nghiệp sửdụng các yếu tốnguồn lực một cách tối ưu nhất cho hoạt động sản xuất, trở thành nhân tốquan trọng nhất đảm bảo sựthành công của DN, với các yêu cầu của quản lý sản xuất: tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt, đảm bảo hệthống sản xuất hoạt động trơn tru và quản lý tốt các nguồn lực.

3. Phân loại kế hoạch

Hệthống kếhoạch hóa trong doanh nghiệp là tổng hợp của nhiều loại kếhoạch khác nhau nhưng lại có mối quan hệ hết sức chặc chẽ với nhau theo một định hướng nhất định nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp đặt ra. Các kế hoạch của doanh nghiệp được phân chia thành các tiêu thức khác nhau và mỗi tiêu thức phân loại lại có một hệthống kếhoạch khác nhau.

3.1Theo góc độthời gian.

Thểhiện việc phân đoạn kếhoạch theo thời gian cần thiết đểthực hiện chỉ tiêu đặt ra.

 Kế hoạch dài hạn: trong khoảng thời gian là 10 năm. Quá trình soạn lập kế hoạch dài hạn được đặc trưng bởi: môi trường liên quan được hạn chế bởi thị trường mà doanh nghiệp đã có mặt; dự báo trên cơ sở ngoại suy từ quá khứ; chủ yếu nhấn mạnh các ràng buộc về tài chính; sử dụng rộng rãi các phương pháp kinh tế lượng để dựbáo.

 Kếhoạch trung hạn: trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 năm, nhằm cụthểhóa những mục tiêu của kếhoạch dài hạn.

 Kế hoạch ngắn hạn: thường là các kế hoạch hàng năm và các kế hoạch tiến độhoạtđộng có thời hạndưới một năm như: kếhoạch quý, tháng,.. Kếhoạch ngắn hạn bao gồm các phương pháp cụthểsửdụng nguồn lực của các doanh nghiệp cần thiết để đạt được mục tiêu trong kếhoạch trung và dài hạn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(17)

Việc phân chia thời hạn của các kếhoạch chỉ mang tính tương đối, nhất là trong điều kiện thị trường hiện nay luôn thay đổi một cách nhanh chóng, chứa đựng những yếu tốkhó có thểhoặc không thể lường trước.

3.2 Theo nội dung, tính chất hay cấp độcủa kếhoạch.

 Kếhoạch chiến lược: là định hướng lớn cho phép doanh nghiệp thay đổi, cải thiện ,củng cố vị trí cạnh tranh của mình và những phương pháp cơ bản để đạt được

mục tiêu đó. Kếhoạch

này do lãnhđạo doanh nghiệp lập. Vìđây là kếhoạch đòi hỏi trách nhiệm cao, quy mô hoạt động rộng lớn của các nhà quản lý.

 Kế hoạch tác nghiệp: Là công cụ cho phép chuyển các định hướng chiến lược thành các chương trình áp dụng cho các bộ phận của doanh nghiệp trong khuôn khổ các hoạt động của các doanh nghiệp, nhằm thực hiện các mục tiêu của kế hoạch chiến lược.

Kếhoạch tác nghiệp được thểhiện cụthể ởnhững bộphận kếhoạch riêng biệt trong tổng thể hoạt động kinh doanh như: Kế hoạch sản xuất, kếhoạch marketing, kế hoạch tài chính, nhân sựcủa doanh nghiệp.

4. Quy trình lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

Kếhoạch sản xuất giúp DN trảlời các câu hỏi: sản xuất bao nhiêu, sản xuất cái gì, khi nào sản xuất, dựa trên các ràng buộc vềnhân sự, vềcung ứng, vềkhả năng lưu kho, luồng tiền. Ta sẽcó quy trình lập KHSX được xây dựng như sau:

Đầu tiên, cán bộ lập kế hoạch xác định các căn cứ nhất định để lập KHSX. Xuất phát từ các căn cứ này, đểxây dựng các kếhoạch bộphận trong kếhoạch sản xuất chung.

Các căn cứ quan trọng đó là:

 Chiến lược kinh doanh trong dài hạn

 Tình hình sản xuất, tiêu thụsản phẩm trong năm trước, kỳ trước

 Dựbáo nhu cầu thị trường

 Năng lực sản xuất của DN

Trường Đại học Kinh tế Huế

(18)

 Cân đối quan hệcung cầu

Sau khi xác định các căn cứ trên cán bộ kế hoạch bắt tay xây dựng kế hoạch sản xuất. Một bản kếhoạch sản xuất chung bao gồm các bản kếhoạch bộphận: Kếhoạch năng lực sản xuất, kếhoạch sản xuất tổng thể, kếhoạch chỉ đạo sản xuất, kếhoạch nhu cầu sản xuất, kếhoạch tiến độsản xuất. Trong mỗi kếhoạch bộphận sẽxây dựng các chỉtiêu riêng, các chỉ tiêu này được xây dựng dựa vào các kếhoạch trước đó và các mối ràng buộc.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(19)

Sơ đồ 1.1: Quy trình lập kếhoạch sản xuất 5. Nội dung của một kế hoạch sản xuất

5.1 Kế hoạch năng lực sản xuất

Năng lực sản xuất của một DN là một trong những căn cứ quan trọng mà bất cứ một DN nào khi lập kếhoạch không thểbỏqua.

Bởi năng lực sản xuất thay đổi hàng năm, có sự thay đổi này là do điều kiện sản xuất, trìnhđộ người lao động, phương pháp sản xuất, tuổi thọ của hệ thống máy móc… Nó tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất của nhà máy, nên doanh nghiệp phải xác định lại năng lực sản xuất của mình trước khi lập KHSX.

5.1.1 Xác định công suất

Công suất thiết kế là mức sản lượng sản xuất tối đa của một hệ thống sản xuất trong một thời kỳ nhất định. Thường đối với các doanh nghiệp sản xuất, công suất được đo trực tiếp bằng sản lượng tối đa trong một khoảng thời gian và họ thường sử dụng các thiết bị của mình ở mức thấp hơn công suất lý thuyết để các nguồn lực của doanh nghiệp không bị căng ra tới mức giới hạn. Do đó họkhông sửdụng công suất lý thuyết làm cơ sở cho việc hoạch định năng lực sản xuất thay vào đó họ dùng “ công suất thực tế” của nhà máy.

Công suất thực tếlà công suất mà DN mong muốn đạt đượctrong điều kiện sản xuất hiện tại. Nhứng điều kiện này bao gồm: cách bố trí hệ thống, điều kiện về nhiệt

Kếhoạch năng lực sản xuất Kếhoạch sản xuất tổng thể Kếhoạch chỉ đạo sản xuất Kếhoạch nhu cầu sản xuất Kếhoạch tiến độsản xuất

Trường Đại học Kinh tế Huế

(20)

độ, độ ẩm, trìnhđộtay nghềcủa người lao động…Công suất lý thuyết thường thấp hơn công suất thực tế.

5.1.2 Dựbáo nhu cầu sửdụng công suất

Thông thường, việc xác định nhu cầu công suất phải trải qua hai bước: Đầu tiên DN cần tiến hành dựbáo nhu cầu theo những phương pháp truyền thống, sau đó những kết quả dựbáo này sẽ được sửdụng để xác định nhu cầu công suất. Khi quy mô công suất đã được dự báo, bước tiếp theo sẽ xác định quy mô gia tăng cận biên của công suất.

Nếu không dự đoán được vềnhu cầu công suất, doanh nghiệp có thểsửdụng các mô hình xác suất. Một trong những kỹthuật hay được áp dụng trong điều kiện nhu cầu không chắc chắn là lý thuyết ra quyết định, trong đó sử dụng cây ra quyết định. Theo phương pháp này DN có thể đưa ra một số phương án trang bị năng lực sản xuất theo các quy mô khác nhau. Mỗi phương án cókết cục tùy theo cái gọi là trạng thái tựnhiên của thị trường. Sau đó tính toán “giá tri tiền tệkỳvọng” (EMV) của từng phương án.Nó phụ thuộc vào mỗi trạng thái của thị trường, so sánh các EMV với nhau rồi ra quyết định.

5.2 Kếhoạch sản xuất tổng thể

Nội dung của kế hoạch sản xuất tổng thể trả lời cho DN các câu hỏi: sản xuất bao nhiêu? Theo thời gian, cùng với những cách thức tốt nhất đểvừa đáp ứng nhu cầu vừa giảm thiểu chi phí tới mức thấp nhất hoặc để đạt được mục tiêu chiến lược của công ty thông qua việc điều phối quy mô sản xuất, mức độ sửdụng lao động, sửdụng giờphụtrội và các yếu tốkiểm soát khác.

Có nhiều phương pháp để xây dựng kế hoạch sản xuất tổng thể, nhưng thông thường DN hay sử dụng phương pháp đồ thị. Phương pháp này có nhiều ưu điểm: dễ hiểu, dễ sử dụng, không yêu cầu sử dụng quá nhiều số liệu, sử dụng ít biến số, cho phép so sánh được nhu cầu dựbáo và công suất hiện tại.

Phương pháp này được tiến hành theo các bước sau

 Xác định nhu cầu cho mỗi kỳ

Trường Đại học Kinh tế Huế

(21)

 Xác định công suất giờchuẩn, giờphụtrội.

 Xác định chi phí lao động, chi phí lưu kho.

 Tính đến chính sách của DN với lao động hoặc mức lưu kho

 Khảo sát các kếhoạch và ước lượng chi phí Số lượng công nhân được tính theo công thức:

Trong đó: SL là sản lượng sản phẩm dựkiến sản xuất trong một ngày trong kỳ D là định mức giờ công /sản phẩm

T là thời gian sản xuất trong một ngày

Mức sản xuất trung bìnhđược xác định theo công thức: NC = Trong đó: là mức sản xuất trung bình theo thười gian

là sản lượng dựkiến sản xuất theo nhu cầu đã dựbáo T là thời gian sản xuất

Chi phí nhân công được tính theo công thức: C×T×C Trong đó: C là chi phí nhân công trong giờ

C là phí tuyển và đào tạo trên 1 đơn vịsản phẩm T là thời gian sản xuất

SL

Nhu cầu trung bình

T Sơ đồ 1.2: Xác định định mức sản xuất bằng phương pháp đồ thị

Thường thì giữa nhu cầu sản xuất trung bình và sản lượng dựkiến theo thời gian

Trường Đại học Kinh tế Huế

(22)

có sựchênh lệch với nhau. Dựa vào đây công ty có thểcó rất nhiều sựlựa chọn cho mình.

Hoặc là chọn sản xuất với quy mô trung bình, không cần thêu ngoài hoặc làm thêm giờ. Lựa chọn phương án này, công ty chủ động trong sản xuất tiết kiệm được chi phí sản xuất. Nhưng nhược điểm lớn nhất là không đáp ứng được nhu cầu của thị trường vào những thời điểm lượng tiệu thụ tăng cao, còn những tháng lượng tiêu thụ thấp sẽdẫn đến tồn kho thành phẩm nhiều làm tăng chi phí lưu kho

Hoặc công ty có thểsản xuất với mức sản lượng dựkiến thấp, nếu thiếu sẽthuê ngoài. Nhược điểm của phương án này khiến công ty phụ thuộc quá nhiều vào bên ngoài trong hoạt động sản xuất trong khi DN lại chưa huy động hết toàn bộ năng lực sản xuất của mình.

Hoặc công ty sẽsản xuất theo nhu cầu của từng tháng kết hợp với thuê ngoài và làm thêm giờ để thỏa mãn nhu cầu. Lựa chọ phương án này, họ không những đáp ứng được nhu cầu thị trường mà lại giảm được lượng tồn kho không cần thiết và giảm sự phụthuộc của mình vào bên ngoài.

Với 3 lựa chọn trên, nhà lập kế hoạch phải xác định tổng chi phí cho từng phương án. Họ thường lựa chọn phương án nào mà có chi phí thấp nhất kết hợp với đặc điểm sản xuất, thếmạnh của công ty mình. Với những công ty sản xuất sản phẩm có giá trị lớn, cồng kềnh, khối lượng lớn trên một dây truyền sản xuất liên tục như sản xuất xi măng, than…thì không thể chọn cách sản xuất ở mức thấp nhất còn lại thuê ngoài. Vì họphải đối mặt với rủi ro sản phẩm chất lượng kém làm mất uy tín trên thị trường.

Sau khi so sánh giữa các phương án sản xuất trong những điều kiện sản xuất nhất định, công ty phải chọn cho mình một phương án sản xuất tối ưu nhất để đưa vào sản xuất tổng thể.

5.3 Kếhoạch chỉ đạo sản xuất

Kế hoạch chỉ đạo sản xuất xác định các chỉ tiêu số lượng sản phẩm trong một thời gian nhất định để đáp ứng nhu cầu của kếhoạch sản xuất tổng thể.

Kếhoạch sản xuất tổng thểlập dưới dạng tổng quát cho nhóm sản phẩm, nó liên

Trường Đại học Kinh tế Huế

(23)

quan đến việc xác định các thông tin: cần hoàn thành bao nhiêu sản phẩm, khi nào phải hoàn thành, những thông tin này chỉ mang tính định hướng. Bộ phận sản xuất chỉ biết là đến một thời điểm xác định t nào đó họ phải hoàn thành được một khối lượng sản phẩm là bao nhiêu. Họ chưa thể định hình được là cụ thể những mặt hàng nào, số lượng từng mặt hàng đó, sản xuất theo lô hay đơn chiếc,…Thông qua kếhoạch chỉ đạo sản xuất, các phân xưởng biết rõ được trong từng tháng phải hoàn thành bao nhiêu sản phẩm, bao nhiêu bán thành phẩm, cho chúng ta biết cần chuẩn bị những gì để thỏa mãn nhu cầu và đáp ứng kếhoạch sản xuất tổng thể.

Như vậy kếhoạch chỉ đạo sản xuất là sự cụ thể hóa kế hoạch sản xuất tổng thể, nó cho biết loại sản phẩm nào sản xuất dứt điểm trong từng tháng. Loại sản phẩm nào sản xuất đều trong các tháng, theo tính chất mùa vụ hay đơn hàng. Đồng thời kếhoạch chỉ đạo snr xuất chỉlà sựthểhiện kếhoạch sản xuất tổng thể trên chương trình chỉ đạo sản xuất tương ứng thích hợp với khả năng sản xuất của các đơn vị thỏa mãn tốt nhất cho các dựbáo kếhoạch.

5.4 Kếhoạch nhu cầu sản xuất

Kế hoạch nhu cầu sản xuất được lập ngay sau khi xây dựng kế hoạch sản xuất tổng thểvà kếhoạch chỉ đạo sản xuất, nó xác định nhu cầu các phương tiện, các yếu tố sản xuất: lao động, máy móc thiết bị,…Phục vụcho hoạt động sản xuất.

Phương pháp hay được sử dụng trong công tác lập kế hoạch nhu cầu sản xuất là phương pháp MRP (phương pháp tính nhu cầu phụ thuộc). Trước tiên, phương pháp này đòi hỏi người làm kế hoạch phải xác định được nhu cầu độc lập, nhu cầu phụ thuộc.

Nhu cầu độc lập là những nhu cầu vềsản phẩm cuối cùng, các chi tiết, các linh kiện phụ tùng nhằm thỏa mãn yêu cầu của khách hàng. Nhu cầu này không phụ thuộc vào kếhoạch tính toán của DN mà phụthuộc vào khách hàng và thị trường.

Nhu cầu phụthuộc là nhu cầu phát sinh từnhu cầu dộc lập. Có nghĩa là nhu cầu phụthuộc được tính toán từnhu cầu độc lập thông qua việc phân tích sản phẩm thành các bộphận, các chi tiết, các cụm linh kiện, vật tư, nguyên phụliệu.Phương pháp phổ

Trường Đại học Kinh tế Huế

(24)

biến nhất để tính nhu cầu phụthuộc là phương pháp MRP.

Phương pháptính toán nhu cầu sản xuất MRP dựa theo định mức:

Đểsản xuất sản phẩm A,B,C trước hết cần phải xác định nhu cầu cấp I (bộphận A1), xác định tiếp nhu cầu cấp II (ví dụ như linh kiện M), nhu cầu cấp III (linh kiện rời N1)…Các cấp nhu cầu này được xác định thông qua việc phân tích kết cấu sản phẩm.

Trình tựu lắp ráp sản phẩm (A,B,C) được thểhiện qua sơ đồsau:

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ trình tự lắp ráp sản phẩm

Để phục vụ cho việc tính toán, các nhu cầu cấp I,cấp II, cấp III được tổng hợp theo kiểu một ma trận. Đông thời DN cũng sẽlập kế hoạch sản xuất theo đơn đặt hàng của từng tháng và chúng cũng được thể hiện dưới dạng ma trận. Căn cứ vào thời gian của các đơn hàng, xác định thời gian cần thiết để lắp ráp sản phẩm từnhu cầu cấp I (ví dụ là 1), nhu cầu cấp II (giảsửlà 2), nhu cầu cấp III (giảsử là 3). Khi đó nhu cầu các cấp được tính toán theo sơ đồsau:

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ nhu cầu sản xuất 5.5 Kếhoạch tiến độsản xuất

Kếhoạch tiến độ sản xuất giúp DN trả lời cho câu hỏi: khi nào bắt đầu hoặc kết thúc một nhiệm vụ sản xuất cụ thể. Thông qua kế hoạch tiến độ sản xuất DN có thể

Các bộ phận ( )

1

Sản phẩm A,B,C Linh kiện rời

( ) 3 Linh kiện

( ) 2

Nhu cầu sản xuất trong

tháng (A,B,C)

(4)

Nhu cầu cấp I (5) (5)=(1)×(4)

Nhu cầu cấp II (6) (6)=(2)×(5)

Nhu cầu cấp III (7) (7)=(3)×(6)

Trường Đại học Kinh tế Huế

(25)

theo dõi thời gian của từng bước, thứtự các bước thực hiện các công việc.

Có rất nhiều phương pháp để lập kế hoạch tiến độ sản xuất như phương pháp điều kiện sớm, phương pháp điều kiện muộn, phương pháp biểu đồ GANTT…

Phương pháp điều kiện sớm

Theo phương pháp này DN sẽ bắt đầu nhiệm vụ sản xuất sớm nhất ngay khi có thể, nhờ vậy mà DN chủ động lập kếhoạch, chủ động sản xuất, đồng thời sử dụng tối ưu máy móc thiết bị, nhân công. Song nhược điểm lớn nhất của phương pháp này khiến cho lượng tồn động sản phẩm lớn, làm tăng chi phí lưu kho.

Phương pháp điều kiện muộn

Bắt đầu sản xuất muộn nhất khi có thể (bằng cách lấy thời hạn đơn hàng bù trừ thời gian chu kỳsản xuất). Phương pháp này khắc phục được nhược điểm của phương pháp trước đó nhưng khi sử dụng phương pháp này cũng đem lại rủi ro cao. Nếu có tình huống bất thường diễn ra gây chậm trễ ở khâu nào đó thì có thể sẽ không hoàn thành sản phẩm đúng hạn.

Hai phương pháp trên, mức độ chính xác dựa vào số lượng của đơn hàng, bản chất công việc và bốn tiêu chuẩn sau:

 Giảm thiểu thời gian hoàn thành

 Giảm thiểu thời gian chờ đợi của khách hàng

 Giảm thiểu tồn kho sản phẩm dởdang

 Tối đa mức sửdụng công suất

Nếu đơn hàng quá nhiều với số lượng lớn thì DN không thểáp dụng đượcphương pháp điều kiện muộn, nên sử dụng phương pháp điều kiện sớm để đảm bảo thời gian giao hàng. Còn đối với những sản phẩm có trình độ công nghệ, kỹthuật cao nếu áp dụng phương pháp điều kiện muộn có thể dẫn đến vì muốn đảm bảo đúng thời hạn giao hàng mà có thểlàm chất lượng của sản phẩm không được đảm bảo…

Phương pháp biểu đồ GANTT

Trường Đại học Kinh tế Huế

(26)

Đây được xem là phương pháp tiến bộnhất và được sử dụng rộng rãi trong các công ty. Nó được áp dụng cho những sản phẩm không quá phức tạp, phương pháp tiến hành qua các bước:

 Phân tích nhiệm vụsản xuất thành các bước công việc

 Thiết lập mối quan hệgiữa các bước công việc

 Thểhiện mối quan hệnày trên công cụtrực quan

Nhìn vào biểu đồ GANTT, DN có thể theo dõi tiến độ thực hiện chương trình sản xuất, xác định thời gian hoàn thành toàn bộ chương trình sản xuất đồng thời biết được khoảng thời gian dựtrữcủa công việc.

Ví dụ: một phân xưởng phải hoàn thành các chi tiết A,B,C,D theo các ràng buộc:

thời gian sản xuất A=2h, B=5h, C=3h, D=7h. Và các mối liên hệgiữa các công việc: B và D thực hiện sau A, C sau B và D

BẢNG 1.1: Biểu đồ Gantt cho việc hoàn thành nhiệm vụ

Công việc Thời gian

A B C D

Nhìn vào sơ đồ ta có thể biết được tổng số thời gian cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất là 12 tháng, công việc B và D chỉ được thực hiện khi A đã hoàn thành, C chỉ được thực hiện khi B và D hoàn thành. Và đểrút ngắn thời gian bằng cách là rút ngắn thời gian hoàn thành các công việc A, D và C, rút ngắn thời gian của B không có tác dụng vì C chỉ thực hiện được sau khi B và D được hoàn thành. Mà thời gian đểhoàn thành công việc D nhiều hơn thời gian hoàn thành công việc B.

Để có được một bản kế hoạch thực sự chất lượng. Đòi hỏi các bộ phận trong quy trình lập kế hoạch phải sửdụng đúng phương pháp và tận dụng hết nguồn lực của

Trường Đại học Kinh tế Huế

(27)

mình, đồng thời phải có sự phối hợp nhịp nhàng trong từng bộ phận của công tác lập kếhoạch.

Hiện nay, việc lập kế hoạch sản xuất tại đa số các DN vừa và nhở ở Việt Nam, trong đó có công ty cổ phần may Vinatex Hương Trà vẫn còn nhiều hạn chế. Do đó, hoàn thiện công tác lập kếhoạch sản xuất là vấn đề vô cùng cần thiết mà hầu như tất cảcác DN cần thực sự quan tâm trong điều kiện kinh tếthị trường hiện nay.

6. Các nhân tố tác động đến công tác lập kế hoạch 6.1 Quan điểm các nhà lập kếhoạchvà năng lực của họ

Việc lập kếhoạch là do các cán bộ kế hoạch xây dựng, ngoài những yếu tố tác động khách quan thì các kế hoạch vẫn sẽ bị chi phối bởi quan điểm chủ quan của những cán bộlàm công tác lập kếhoạch. Thường những nhà lập kếhoạch có tư tưởng lạc quan thì họcó khuynhhướng đưa ramóc chỉtiêu kếhoạch khá cao so với tình hình sản xuất thực tế DN. Còn đối với những nhà lập kếhoạch luôn sợ không đạt chỉ tiêu đề ra và lo lắng vềnhiều thứ ít liên quan thì họ có khuynh hướng đưa ra các mốc chỉ tiêu khá thấp hoặc ở mức trung bình làm cho hoạt động sản xuất thiếu động lực để phấn đấu. Ngoài ra năng lực của nhà lập kế hoạch ảnh hưởng rất nhiều đến công tác lập kế hoạch cho công ty. Một bản kế hoạch tốt phải được những người có chuyên môn tốt, phải là người có khả năng tổng hợp thông tin cao, có tầm nhìn xa, có kiến thức và được trải nghiệm qua thực tế.

6.2 Tính không chắc chắn của môi trường kinh doanh

Lập kế hoạch là quá trình chuẩn bị để đối phó với sự thay đổi và những tình huống không chắc chắn của môi trường kinh doanh mà chủ yếu là môi trường kinh tế và môi trường ngành. Môi trường càng bất ổn thì kếhoạch càng mang tính định hướng và ngắn hạn bấy nhiêu. Công việc của cán bộ lập kếhoạch là phải đánh giá tính chất và mức độ không chăc chắn của môi trương kinh doanh để có giải pháp triển khai thích hợp. Với những lĩnh vực có mức độ không chắc chắn thấp thì việc xây dựng kế hoạch ít phức tạp và ngược lại những lĩnh vực có mức độ không chắc chắn cao thì đòi hỏi kếhoạch phải được xây dựng rất linh hoạt.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(28)

6.3 Hệthống mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp

Mục tiêu là kết quả mong muốn cuối cùng của DN. Là cái đích đến mà mỗi bản kế hoạch đều phải hướng tới. Nếu mục tiêu của công ty là muốn mở rộng sản xuất thì tất yếu nhà lập kếhoạch phải dựa vào mục tiêu đó cùng với khả năng sản xuất của DN để xây dựng một bản kếhoạch phù hợp với xu hướng mở rộng đó. Nhà lập kế hoạch phải dựa vào hệthống các mục tiêu của doanh nghiệp đểlập kếhoạch cho phù hợp.

6.4 Sựhạn chếcủa các nguồn lực

Nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất,…Sự khan hiếm nguồn lực nhiều khi còn làm giảm mức tối ưu của các phương án được chọn.

Trước tiên là nguồn nhân lực. Thực tế lao độngở nước ta lực lượng lao động thừa vềsố lượng nhưng lại yếu vềchất lượng. Số lượng lao động có trìnhđộquản lý , tay nghề cao còn thiếu rất nhiều, lực lượng lao động trẻít kinh nghiệm vẫn cần đào tạo còn nhiều.

Nguồn lực tài chính lại là yếu tốgiới hạn việc lựa chọn các phương án tối ưu.

Cơ sởvật chất , máy móc khoa học cũng là một nguồn lực hạn chế. Thực tếcác doanh nghiệp ở nước ta có hệthống cơ sở vật chất kỹthuật còn yếu, lạc hậu, trình độ khoa học công nghệcòn thấp, việcứng dụng công nghệphục vụcông tác sản xuất còn rất hạn chếlàmảnh hưởng đến thời gian, chất lượng bản kếhoạch.

6.5 Hệthống thông tin

Trong quá trình lập kếhoạch , thông tin sẽgiúp cho cán bộlập kếhoạch có được các quyết định đúng đắn và kịp thời.Trong nền kinh tếthị trường thì thông tin là quan trọng nhất, là cơ sở cho công tác lập kếhoạch. Khi lập kế hoạch cán bộkếhoạch cần dựa vào thông tin về các nguồn nhân lực, tài lực, vật lực và mối quan hệ tối ưu giữa chúng. Đồng thời trong quá trình thực hiện kế hoạch chúng ta cần phải dựa vào các thông tin phản hồi đểcó những điều chỉnh thích hợp.

III. Cơ sở thực tiễn

Quá trình thực hiện công tác lập kếhoạch sản xuất nói chung và đối với công ty cổ phần may Vinatex Hương Trà nói riêng đòi hỏi giải quyết nhiều vấn đề liên quan

Trường Đại học Kinh tế Huế

(29)

phức tạp. Vì vậy để có thể thực hiện được các mục tiêu kinh doanh đề ra, trong quá trình xây dựng và thực hiện công tác lập kế hoạch sản xuất, chúng ta nên tham khảo tình hình ngành dệt may hiện tại của nước ta và tham khảo quy trình lập kếhoạch sản xuất của một số công ty đi trước.

1.Đặc trưng về ngành dệt may

Ngành dệt may bao gồm các lĩnh vực sản xuất chính dệt, may, công nghiệp phụ trợ. Trong đó:Ngành dệt gồm: Xe sợi, dệt/đan, nhuộm, vải.

Ngành may gồm: sản phẩm hàng may mặc với các công đoạn thiết kế, tìm nguồn cungứng nguyên liệu đầu vào, cắt may, phân phối và marketing.

Công nghiệp phụtrợgồm: phụkiện, máy móc thiết bịngành.

Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam cần sửdụng khoảng 8 tỷ vải đểsản xuất trong đó nguồn vải trong nước chỉ đáp ứng được 16,4% còn lại là nhập khẩu. Trái với tốc độ tăng trưởng thấp của sản xuất vải trong nước, giá trị vải ngoại nhập lại tăng mạnh trong giai đoạn 2005-2016. Cụthể, năm 2016 kim ngạch xuất khẩu vải đạt 9,4 tỷ USD tăng 16,9% năm 2013. Về cơ cấu thị trường nhập khẩu vải năm 2016 nhập từ TrungQuốc chiếm 49,5%, Hàn Quốc 19,6%, Đài Loan 14,8%, Nhật Bản 5,9% và Hồng Kông 2,7%.

Lĩnh vực công nghiệp phụ liệu, hỗ trợ phát triển không tương xứng khiến Việt Nam phải nhập khẩu một lượng lớn cho khâu may. Ngoài vải, Việt Nam còn phải nhập khẩu thêm các vật liệu khác như cúc, khuy, khóa kéo, chỉ may,… để hoàn chỉnh sản phẩm. Việc đầu tư chưa đúng mức vào nội địa nguyên phụ liệu ngành may cũng như tính chất gia công của khâu may là nguyên nhân chính khiến ngành dệt may phụthuộc lớn vào nguồn cung nguyên liệu nhập khẩu.

Về phương thức sản xuất: Mặc dù Việt Nam trong nhóm 5 quốc gia xuất khẩu hàng dệt may, nhưng các doanh nghiệp chủ yếu là các nhà thầu phụcho các nhà thầu may trong khu vực, hầu như không thực hiện quá trình thiết kế và xây dựng thương hiệu.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(30)

CMT (Cut Make Trim–gia công thuần túy)

FOB (Free on Broad–mua nguyên liệu, bán thành phẩm)

Tổng giá trị tạo ra từ hai phương thức trên của Việt Nam chiếm hơn 95% tổng giá trịkim ngạch xuất khẩu, trong đó CTM chiếm 75,3% và FOB là 21,2%

2.Quy trình lập kế hoạch của công ty cổ phần 26

Trình tựlập kếhoạch sản xuất tại công ty cổphần 26 được biểu diễn theo sơ đồsau:

Sơ đồ 1.5: quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty cổ phần 26 Xác định căn cứlập kếhoạch

Lập kếhoạch sản xuất tổng thể Phê duyệt

Lập kếhoạch nhu cầu vật tư Lập kếhoạch sản xuất tháng

Kiểm tra và thực hiện kếhoạch

Phòng kếhoạch sản xuất Phòng kếhoạch sản xuất

Chủtịch hội đồng quản trị và TGĐ Ban nghiệp vụcác xí nghiệp Chủtịch hội đồng quản trị và TGĐ Các phòng ban toàn công ty

Trường Đại học Kinh tế Huế

(31)

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VINATEX HƯƠNG TRÀ.

I.Giới thiệu về công ty cổ phần may Vinatex Hương Trà 1.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty.

Công ty CP may Vinatex Hương Trà là đơn vị sản xuất kinh doanh hàng may mặc, trực thuộc công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Vinatex. Sáng 17/7/2012, tại Cụm Công nghiệp TứHạ, thị xã Hương Trà, Công ty CP Đầu tư phát triển Vinatex tổchức lễ động thổ xây dựng Nhà máymay Vinatex Hương Trà. Dự án nhà máy may Vinatex Hương Trà được thực hiện bởi Công ty TNHH Vinatex Hương Trà, là sự hợp tác của Công ty CP Đầu tư Phát triển Vinatex và Công ty CP Dệt May Huế - một doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam đóng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

Đây là nhà máy thứ 3 trong chuỗi các nhà máy trong chương trình phát triển 300 chuyền may của Công ty CP Đầu tư và Phát triển Vinatex. Trong những năm qua, với sự nỗ lực của công nhân viên, công ty đã vượt qua được những khó khăn ban đầu, đang phát triển bền vững, khẳng định được vịtrí của mình trên thị trường.

 Tên giao dịch: HUONG TRA VINATEX GARMENT JOINT STOCK COMPANY

 Mã sốthuế: 3301519436

 Đươc thành lập : 26 tháng 11 năm 2013

 Địa chỉ: Lô CN3 cụm công nghiệp TứHạ, phường TứHạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.

 Điện thọai: +84 054 3779902. Fax : +84 054 3779900

 Phó Giám Đốc : Lê Thanh Liêm.

 E-mail : thanhliem@vinatexhuongtra.com.vn

 Diện tích: 66.000 m2

Trường Đại học Kinh tế Huế

(32)

 Số lao động: 746người.

 Sốmáy móc thiết bị: 900

 Ngành kinh doanh chính: May trang phục

 Phương thức sản xuất chính : nhận gia công hàng áo xuất khẩu.

 Sản phẩm chính: Blazer, coat, suit, jacket, trouser, chino pants

 Năng lực sản xuất mỗi tháng: 80,000 sản phẩm áo suit nữ, áo coat và jacket nam nữ

 Khách hàng chủyếu: Sainbury,Primark, Denny, Topshop, George,…

2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi Tầm nhìn

Bằng khát vọng và chiến lược đầu tư - phát triển bền vững VINATEX IDC phấn đấu trở thành một Tổng Công ty may mặc hàng đầu của Việt Nam và khu vực.

Với năng lực sản xuất lớn và hiện đại cùng phương thức kinh doanh tiên tiến và hiệu quả.

Sứ mệnh

Đối với thị trường: cung cấp những sản phẩm thời trang đẳng cấp, sáng tạo với chất lượng quốc tếcùng những dịch vụchuyên nghiệp nhất.

Đối với người lao động: Xây dựng một môi trường làm việc tiện nghị, năng động, sáng tạo và nhân văn.

Đối với đối tác, cổ đông: Luôn thực hiện tinh thần hợp tác cùng phát triển và hiệu quả.

Đối với xã hội: hài hòa lợi ích doanh nghiệp và xã hội, luôn có trách nhiệm với cộng đồng.

Triết lý

Tôn trọng con người: luôn tôn trọng và hợp tác với khách hàng, các đối tác và đồng nghiệp, tạo niềm tin bằng thái độ đối xử công bằng, nhất quán và tinh thần trách

Trường Đại học Kinh tế Huế

(33)

nhiệm cao.

Không ngừng cải tiến: luôn tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu để xây dựng một tổ chức có trìnhđộ tổ chức điều hành và hoạt động tiên tiến và hiệu quảnhất nhằm cung cấp các sản phẩm tốt nhất.

3. Cơ cấu tổ chức của công ty CP May Vinatex Hương Trà

Nguồn: Phòng hành chính nhân sự

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của công ty CP May Vinatex Hương Trà.

GIÁM ĐỐC

PGĐ Kỹ Thuật Phó Giám Đốc

Phòng KH-SX

Kho NPL

Giao nhận Bóc Xếp Cán Bộ Mặt

Hàng Nhân viên XNK

Thống kê điều độ

Kỹ Thuật

Cơ Điện Kỹ thuật Triển Khai

Tổ cắt

Liên chuyền trưởng tổ 2 Liên chuyền chuyền

trưởng tổ 1

Ủi-Hoàn Thành- Giao Hàng

KCS Chuyền KCS Cắt KCS NPL

KCS Hoàn Thành

Phòng HCNS Phòng

Kế Toán

Y Tế Nhà Ăn Bảo Vệ Nhân Sự

NVHC Trưởng KCS

Trường Đại học Kinh tế Huế

(34)

3.1 Chức năng, nhiệm vụcủa từng bộphận

Giám Đốc công ty: là người đại diện cho pháp nhân của công ty, là người điều hành cao nhất trong công ty, chịu trách nhiệm vềmọi hoạt động của công ty, là người phụ trách chung và điều hành trực tiếp các vấn đề về tài chính, công tác nhân sự, kế hoạch phát triển, sản xuất,…của công ty. Định hướng các chính sách tồn tại và phát triển để thực hiện các quyền quyết định qua việc hoạch định chính sách, ra quyết định hành động cho từng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.

Phó Giám Đốc hành chính: là người thực hiện công tác ngoại giao với đối tác bên ngoài đồng thời quản lý các phòng banởcông ty.

Phó Giám Đốc kỹ thuật: là người xem xét, chịu trách nhiệm về mẫu mã mà khách hàng đặt, kiểm định chất lượng sản phẩm trước khi giao cho khách hàng

Có 5 phòng ban:

Phòng hành chính, lao động tiền lương: tuyển dụng và đào tạo, quản lý đào tạo theo chức năng nhiệm vụ của công ty quy định. Tổchức thực hiện các chính sách chế độ đối với người lao động như tiền lương, BHXH, BHYT và các chế độ khác như điều kiện ăn ở, vệsinh, y tế. Bảo vệtrật tựan ninh và tài sản của công ty.

Phòng kế toán: quản lý, kiểm tra, hướng dẫn, và thực hiện chế độ hạch toán theo quy định của công ty ghi chép tập hợp chi phí, quyết toán và báo cáo quyết toán theo chế độ nhà nước quy định. Đáp ứng nhu cầu vềtài chính cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Xây dựng kếhoạch vốn, cân đối và khai thác nguồn vốn kịp thời, có hiệu quả đểphục vụsản xuất.

Phòng Kế hoạch-sản xuất: tham mưu với ban giám đốc Công ty công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong công ty theo định hướng phát triển của tổng công ty, tổ chức sản xuất chung trong phạm vi toàn công ty, công tác điều độ sản xuất, thống kê kếhoạch sản xuất kinh doanh, quản lý, mua sắm và dựtrữcác loại vật tư phục vụsản xuất. Xây dựng kếhoạch tổchức công tác điều hành thực hiện kếhoạch sản xuất, thị trường.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(35)

Phòng kỹ thuật: Quản lý và kiểm tra, hướng dẫn việc thực hiện các sản phẩm theo đúng mẫu mã, quy trình kỹthuật, chịu trách nhiệm chính vềmặt kỹthuật đối với các sản phẩm xuất xưởng, quản lý vềan toàn kỹthuật trong sản xuất, kết hợp với phòng kếhoạch theo dõi, kiểm tra chất lượng, số lượng hàng hóa, vật tư khi mua vào hoặc xuất ra.

Phòng Cải tiến – KCS: Xây dựng, quản lý và phát triển các quy trình chất lượng tại phân xưởng, tiến hành đánh giá sản xuất thửnghiệm chuẩn bị cho sản phẩm mới trước khi đưa vào sản xuất hàng loạt, tiến hành kiểm tra các công đoạn sản xuất và thành phẩm trước khi đóng gói.

II. Hoạt động kinh doanh

1.Đặc điểm về thị trường kinh doanh

Bảng 2.2: Kế hoạch doanh thu tiêu thụ của công ty năm 2018

Chỉ tiêu Đơn vị 2018

Tổng DT tiêu thụ Tỷ đ 97.681.727.391

DT gia công Tỷ đ 94.797.403.027

Thu nhập tài chính Triệu đ 7.200.000

Doanh thu khác Tỷ đ 2.877.124.364

Nguồn: phòng tài chính kếtoán

Nhìn vào bảng trên ta có thểthấy rõ, trong tổng doanh thu tiêu thụcủa công ty thì doanh thu gia công chiếm 97%, thu nhập tài chính và thu nhập khác chiếm 3% còn lại. <

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đối với giá trị kế thừa của công trình nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu khác có thể dựa theo hướng nghiên cứu mà tôi đã phát triển, để phân tích sâu hơn về những vấn đề

Bây giờ nhu cầu đáp ứng của người mua rất cao họ sẽ quyết định mua một sản phẩm phải dưa trên rất nhiều yếu tố chính vì vậy doanh nghiệp muốn tồn tại, tăng

 Giai đoạn 1: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, dựa trên cơ sở lý luận đã được kết hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp từ đó xác định các nhân

Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua phỏng vấn trực tiếp khách hàng và tìm hiểu các nghiên cứu có sẵn để khám phá ra

Trường Đại học Kinh tế Huế.. cạnh nói trên. Đó là, các doanh nghiệp tìm hiểu xem ngƣời tiêu dùng có nhận thức đƣợc các lợi ích của sản phẩm, dịch vụ

Đối với giá trị kế thừa của công trình nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu khác có thể dựa theo hướng nghiên cứu mà tôi đã phát triển, để phân tích sâu hơn về những vấn đề

Kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ 4G của khách hàng tại MobiFone Tỉnh Thừa Thiên Huế - Công ty dịch vụ MobiFone khu vực 3 -

Thứ hai, đề tài đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng của người tiêu dùng đối với sản phẩm thiết kế và thi công nội thất của công ty Woodpark bao