• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

1) Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là

“cùng”)

đồng đều, đồng loã, đồng lòng, đồng mưu, đồng nghĩa, đồng nghiệp, đồng phục,

đồng thanh, …

2) Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được.

- Cả lớp đồng thanh bài tập đọc.

- Bố em và bác Tuần hàng xóm là đồng

nghiệp với nhau.

(3)

Luyện tập về từ đồng nghĩa.

Bài 1: Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống dưới đây:

Chúng tôi đang hành quân tới nơi cắm trại- một thắng cảnh của đất nước. Bạn Lệ trên vai chiếc ba lô con cóc, hai tay vung vẩy vừa đi vừa hát véo von. Bạn Thư

điệu đà túi đàn ghi ta. Bạn Tuấn “đô vật” vai một thùng giấy đựng nước uống và đồ ăn. Hai bạn Tân và Hưng to, khỏe cùng hăm hở thứ đồ lỉnh kỉnh nhất là lều trại. Bạn Phượng bé nhỏ nhất thì trong nách mấy tờ báo Nhi đồng cười, đến chỗ nghỉ là giở ra đọc ngay cho cả nhóm nghe.

xách đeo khiêng kẹp vác

(4)

( xách, đeo, khiêng, kẹp, vác )

(5)

Luyện tập về từ đồng nghĩa.

Bài 1: Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống dưới đây:

Chúng tôi đang hành quân tới nơi cắm trại- một thắng cảnh của đất nước. Bạn Lệ trên vai chiếc ba lô con cóc, hai tay vung vẩy vừa đi vừa hát véo von. Bạn Thư điệu đà túi đàn ghi ta. Bạn Tuấn “đô vật” vai một thùng giấy đựng nước uống và đồ ăn.

Hai bạn Tân và Hưng to, khỏe cùng hăm hở thứ đồ lỉnh kỉnh nhất là lều trại. Bạn Phượng bé nhỏ

nhất thì trong nách mấy tờ báo Nhi đồng cười, đến chỗ nghỉ là giở ra đọc ngay cho cả nhóm nghe.

xách

đeo

khiêng kẹp

vác

(6)

Hãy phân biệt nghĩa các từ

“đeo, xách, vác, khiêng, kẹp”

Luyện tập về từ đồng nghĩa.

Bài 1: Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống dưới đây:

đeo: mang một vật nào đó dễ tháo, cởi.

xách: mang một vật bằng một tay để buông thẳng xuống.

vác: di chuyển vật nặng hoặc cồng kềnh bằng cách đặt lên vai.

khiêng: nâng vật nặng đi nơi khác bằng sức mạnh đôi bàn tay hay hợp sức của nhiều người.

kẹp: giữ chặt lấy ở giữa bằng cách ép mạnh lại từ hai phía.

(7)

+ Những từ “xách, đeo, khiêng, kẹp, vác” có nghĩa chung gì?

Luyện tập về từ đồng nghĩa.

Bài 1: Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống dưới đây:

Những từ “xách, đeo, khiêng, kẹp, vác” có nghĩa chung là mang một vật nào đó đến nơi khác.

Không nói “Bạn Lệ vác chiếc ba lô con cóc.” vì đeo là mang vật dễ

tháo, còn vác là mang vật cồng

kềnh trên vai. Chiếc ba lô của bạn Lệ nhỏ và nhẹ nên phù hợp từ đeo.

+ Tại sao không nói “Bạn Lệ vác chiếc ba lô con cóc.”?

(8)

Những từ trên là từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Vì nó không thể thay thế cho nhau trong các văn cảnh

Luyện tập về từ đồng nghĩa.

Bài 1: Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống dưới đây:

+ Vậy những từ “xách, đeo, khiêng, kẹp, vác” là từ đồng nghĩa hoàn toàn hay không hoàn toàn? Vì sao?

Các từ đồng nghĩa không hoàn toàn mang sắc thái gợi tả khác nhau nên khi dùng phải chọn lựa cẩn thận

(9)

Luyện tập về từ đồng nghĩa.

Bài 2: Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ sau:

a) Cáo chết ba năm quay đầu về núi.

b) Lá rụng về cội.

c) Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.

làm người phải thủy chung

gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên

loài vật thường nhớ nơi ở cũ

Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên

làm người phải thủy chung

gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên

loài vật thường nhớ nơi ở cũ

(10)

Luyện tập về từ đồng nghĩa.

Bài 3: Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn, chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.

(11)

Luyện tập về từ đồng nghĩa.

Bài 3: Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn, chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.

Những màu sắc em yêu

Em yêu màu đỏ:

Như máu con tim, Lá cờ Tổ quốc,

Khăn quàng đội viên.

(12)

Luyện tập về từ đồng nghĩa.

Bài 3: Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn, chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.

Những màu sắc em yêu

Em yêu màu xanh:

Đồng bằng, rừng núi, Biển đầy cá tôm,

Bầu trời cao vợi.

(13)

Luyện tập về từ đồng nghĩa.

Bài 3: Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn, chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.

Những màu sắc em yêu Em yêu màu vàng:

Lúa đồng chín rộ, Hoa cúc mùa thu, Nắng trời rực rỡ.

(14)

Luyện tập về từ đồng nghĩa.

Bài 3: Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn, chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.

Những màu sắc em yêu

Em yêu màu trắng:

Trang giấy tuổi thơ, Đóa hoa hồng bạch, Mái tóc của bà.

(15)

Luyện tập về từ đồng nghĩa.

Bài 3: Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn, chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.

Những màu sắc em yêu Em yêu màu đen:

Hòn than óng ánh, Đôi mắt bé ngoan, Màn đêm yên tĩnh.

(16)

Luyện tập về từ đồng nghĩa.

Bài 3: Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn, chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.

Những màu sắc em yêu

Em yêu màu tím:

Hoa cà, hoa sim, Chiếc khan của chị, Nét mực chữ em.

(17)

Luyện tập về từ đồng nghĩa.

Bài 3: Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn, chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.

Những màu sắc em yêu Em yêu màu nâu:

Áo mẹ sờn bạc, Đất đai cần cù, Gỗ rừng bát ngát.

Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho em ngoan.

Em yêu tất cả

Sắc màu Việt Nam.

(18)

Luyện tập về từ đồng nghĩa.

Bài 3: Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn, chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.

Gợi ý

Dựa vào màu chủ đạo của khổ thơ, em có thể viết về màu sắc của những sự vật có trong bài thơ “Sắc màu em yêu”

và cả những sự vật khác nữa, nhưng cố gắng dùng được

nhiều từ đồng nghĩa. Từ đồng nghĩa trong bài của các em

là những từ đồng nghĩa chỉ màu sắc.

(19)

Luyện tập về từ đồng nghĩa.

Bài 3: Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn, chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.

Mẫu

Trong các sắc màu Việt Nam em thích nhất là màu vàng. Màu vàng tươi của hoa cúc gợi nhớ mùa trong lành, mát mẻ. Những ánh nắng vàng hoe rải nhẹ trên đường. Những cánh đồng lúa chín vàng rực trả dài mênh mông. Màu vàng gợi sự no ấm, bình yên.

Có những màu sắc lộng lẫy, sang trọng nhưng cũng có màu sắc bình dị, thanh tao. Gây ấn tượng nhất là màu đen. Màu đen nhánh của than – vàng đen của Tổ quốc, màu đen láy của đôi mắt bé yêu, màu đen thẳm của bầu trời ban đêm. Em rất yêu màu đen.

(20)

DẶN DÒ:

- Ôn lại các kiến thức đã học và viết đoạn văn vào vở.

- Xem trước Tiết Từ trái nghĩa.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Những đặc điểm nổi bật của nhân vật thể hiện qua các bằng chứng trong tác phẩm (chi tiết về ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, suy nghĩ, … của nhân vật).. + Nghệ

- Chỉ ra được đặc điểm, tính cách nhân vật qua bằng chứng cụ thể về ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, tâm trạng của nhân vật được miêu tả trong tác phẩm.. - Nêu được

- Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.. - Nhận xét về sự thức dậy của

[r]

Bài 3: Từ gợi ý của bài văn trên ,em hãy đặt câu theo một trong những yêu cầu dưới đây:.. Bài 3: Từ gợi ý của bài văn trên ,em hãy đặt câu theo một trong

Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.. Kỹ năng: Biết đọc

Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám ngóng chim về.. Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám

- Điểm 4: Bài làm đạt các yêu cầu cơ bản trên, có thể mắc lỗi diễn đạt nhỏ không làm ảnh hưởng đến nội dung.. - Điểm 2,5: Bài chỉ đạt ½ số yêu cầu trên, nội dung còn