• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ôn tập học kì II

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ôn tập học kì II"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN: HĨA 10CB HỌC KÌ II

Nguyễn Huỳnh Hổ

I. LÝ THUYẾT

*Học sinh nắm được :

+ Tính chất vật lí + Tính chất hĩa học + Phương pháp điều chế Của các nội dung sau đây:

1. Clo, các hợp chất của clo(hiđroclorua, axit clohiđric,muối clorua, hợp chất chứa oxi của clo, nhận biết ion clorua)

2. F2, Br2, I2 3. Oxi, ozon

4. Lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh (H2S, SO2, SO3, H2SO4, cách nhận biết ion sunfat) 5. Tốc độ phản ứng

II. BÀI TẬP

1. Dạng trắc nghiệm

Xem và làm lại tất cả các bài tập dạng trắc nghiệm trong sách giáo khoa ( chương 5,6,7)

2. Dạng chứng minh

Viết phương trình chứng minh :

+S, SO2 vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ tính khử +HCl, H2S cĩ tính khử mạnh

+Dung dịch H2SO4, HCl là một axit

+Dung dịch H2SO4 đặc cĩ tính oxi hĩa mạnh +O3 cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn O2

3. Dạng chuỗi phản ứng: hồn thành các chuỗi phản ứng (ghi điều kiện nếu cĩ) 1 > KMnO4  Cl2  HCl  FeCl2  NaCl  HCl.

2 > Zn  ZnS  H2S  S  SO2  H2SO4  BaSO4.

3 > FeS  H2S  H2SO4  CuSO4  CuCl2 AgCl .

S Fe2(SO4)3 BaSO4

4>SSO2H2SO4CuSO4Cu(OH)2CuO

FeSO4 4. Dạng nhận biết:

Bằng phương pháp hĩa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau:

a. NaOH, HCl, K2SO4, KCl

b. K2S, Al2(SO4)3, Mg(NO3)2, BaCl2

c. K2CO3, Na2SO4, NaCl, NaNO3 d. HCl, H2SO4, NaNO3, KCl e. Oxi, clo, sunfurơ, ozôn.

f. cacbonic, sunfurơ, hiđro, clo.

III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

*ĐỀ 1:

CÂU 1. Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thường, iôt ở trạng thái vật lí nào?

A.Rắn B. Lỏng C. Khí D. A, B đều đúng

(2)

CÂU 2. Clo ở trạng thái khí có màu gì?

A. lục nhạt B. vàng lục C. đỏ nâu D. tím đen CÂU 3. Hỗn hợp khí clo và khí hiđro xảy ra phản ứng mạnh trong điều kiện nào?

A. Bình chứa hỗn hợp khí đặt trong bĩng tổi B. Bình chứa hỗn hợp khí, để trong bĩng râm C. Bình chứa hỗn hợp khí được chiếu sáng trực tiếp D. Cả B, C đều đúng

CÂU 4. Đưa natri đang nĩng chảy vào bình clo thì phản ứng xảy ra như thế nào?

A. Natri tiếp tục cháy B. Natri khơng cháy nữa C. Natri tiếp tục cháy mạnh D. A, C đều đúng CÂU 5. Bột sắt nĩng cháy trong clo theo phản ứng nào?

A. 2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3 B. Fe + Cl2 = FeCl2 C. Fe + 3Cl = FeCl3 D. A , C đúng

CÂU 6. Phản ứng nào chứng tỏ Clo cĩ tính tẩy uế

A. 3Cl2 + 2NH3 = 6HCl + N2 B. Cl2 + H2O = HCl + HClO C. Cl2 + H2 = 2HCl D. A,B đều đúng

CÂU 7. Khi cho axit HCl lỗng tác dụng với Fe tạo thành

A. FeCl2 + H2 B. FeCl3 + H2 C. FeCl2 + H2 + O2 D. FeCl2 + H2O CÂU 8. Nhỏ HCl vào dung dịch AgNO3 ta quan sát thấy gì?

A. Khí hiđro bay ra B. Kết tủa trắng đục của bạc clorua C. Bạc ĩng ánh hiện ra D.

không có hiện tượng gì

CÂU 9. Cơng thức của axit hipoclorơ là

A. HClO2 B. HClO C. HClO4 D. HClO3

CÂU 10. Trong phịng thí nghiệm để điều chế clo người ta dùng MnO2 như là chất gì?

A. Chất xúc tác B. Chất oxi hĩa C. Chất khử D. môi trường CÂU 11. Phân tử clo (Cl2) đĩng vai trị gì trong phản ứng với NaOH?

A. Chất khử B. Chất oxi hĩa C. Chất khử và chất oxi hĩa D. Tất cả đều sai CÂU 12. Muốn điều chế axit clohidric từ khí hidroclorua ta cĩ thể dùng phương pháp nào sau đây?

A. Cho khí này hịa tan trong nước B. Oxi hĩa khí này bằng MnO2

C. Oxi hĩa khí này bằng KMnO4 D. Cho khí này tác dụng với axit clohidric lỗng CÂU 13. Trong 4 hỗn hợp dưới đây, hỗn hợp nào là nước Javen

A. NaCl + NaClO + H2O B. NaCl + NaClO2 + H2O C. NaCl + NaClO3 + H2O D. NaCl + HClO + H2O

CÂU 14. Hidroclorua là

A. Một chất khí tan nhiều trong nước B. Một chất khí khĩ hịa tan trong nước C. Một chất lỏng ở nhiệt độ thường D. Chất rắn

CÂU 15. Axit nào mạnh nhất trong số các axit sau:

A. HCl B. HBr C. HI D. HF CÂU 16. Nhận định nào sau đây không đúng :

A. AgF kết tủa vàng lục B. AgCl kết tủa trắng C. AgBr kết tủa vàng nhạt D. AgI kết tủa vàng đậm

CÂU 17. Cho 8,7g đioxit mangan tác dụng với axit clohidric dư đun nĩng. Tính thể tích khí clo thốt ra ở đktc(Mn = 55)

A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít

CÂU 18. Cho 56l clo đi qua một lượng dư vơi tơi Ca(OH)2. Tính khối lượng clorua vơi tạo thành (Ca = 40, Cl = 35.5)

A. 358g B. 278g C. 318g D. Kết quả kh

(3)

CÂU 19. Cho một lượng dư axit clohidric tác dụng với 6.5g kẽm (Zn = 65) . Thể tích hidro thu được (đo ở đktc) là bao nhiêu?

A. 1.12 lít B. 2.24 lít C. 4.48 lít D. 3,36 lít CÂU 20. Tìm câu đúng trong các câu sau:

A. Clo là chất khí không tan trong nước B. Clo có số oxi hoá -1 trong mọi hợp chất C. Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom và iôt D. Clo tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất và hợp chất

CÂU 21. Trong dãy các chất dưới đây, dãy nào gồm các chất rác dụng được với dd Clo

A. Na, H2, N2 B. dd NaOH, dd NaBr, dd FeSO4 C. KOH, H2O, KF D. Fe, K, O2

CÂU 22. Người ta cho axit clohidric tác dụng với nhơm và đựoc 20,16 lít hidro (ở đktc) (Al = 27, Cl = 35.5) Tính khối lượng Al bị axit clohidric ăn mịn

A. 16.2 g B. 24,3g C. 26,5g D.21,6 g

CÂU 23. Cho dd AgNO3 vào 4 dd sau: HF, HCl, HBr, HI thì thấy hiện tượng

A. Cả 4 dd đều có kết tủa B. Có 3 dd tạo kết tủa và 1dd không tạo kết tủa C. Có 2 dd tạo kết tủa và 2 dd không tạo kết tủa D. Có 1 dd tạo kết tủa và 3 dd không tạo kết tủa

Câu 24. Hoà tan hoàn toàn 1,45 gam hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe bằng dd HCl dư thấy thoát ra 0,896 lít khí (đktc). Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là :

A. 4,29 B. 2,87 C. 3,19 D. 3,87

Câu 25. Nhận định nào sau đây là đúng

A. Số oxi hoá của oxi luôn luôn là -2 B. Số oxi hoá của oxi luôn luôn là -2 trong mọi hợp chất

C. Số oxi hoá của oxi +2 trong hợp chất với flo D. Cả B, C đều đúng Câu 26. Chất nào dưới đây tác dụng với oxi cho oxit axit

A. Natri B. Kẽm C. Lưu huỳnh D. Nhôm

Câu 27. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh

A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 28. Trong phản ứng : S + 2H2SO4 = 3SO2 + 2H2O .Tỉ lệ số nguyên tử S bị khử và bị oxi hoá là

A. 1: 2 B. 1:3 C. 2: 1 D. 3 : 1

Câu 29. Người ta đốt S trong 2 gam oxi (sự cháy là hoàn toàn ). Tính khối lượng lưu huỳnh đioxit được tạo thành

A. 5.0 g B. 4,15 g C. 6,4 g D. 4,0 gam

Câu 30. Tính chất nào sau đây không phải là lí tính của lưu huỳnh

A. Giòn, dễ vỡ B. Dễ bay hơi C. Không tan trong nước D. Tan trong dung môi hữu cơ

Câu 31. Nhận định nào sau đây là đúng, khi nói về axit sunfuric

A. Chỉ thể hiện tính oxi hoá B. Chỉ thể hiện tính axit C. Vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính axit D. A, C đúng

(4)

Câu 32. Hai oxit SO2 và SO3 của lưu huỳnh được gọi là oxit axit vì:

A. Dung dịch trong nước tạo thành bazơ B. Dung dịch trong nước tạo thành 2 axit tương ứng C. Dung dịch trong nước tạo thành cùng 1 axit D. Cả B, C đều đúng

Câu 33. Điều kiện để bột sắt tác dụng với bột lưu huỳnh cho sunfua sắt là:

A. Đốt cháy hỗn hợp B. Để hỗn hợp trong không khí ẩm C. Để hỗn hợp ngoài nắng D. Cả A, C đều đúng Câu 34. Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:

SO2 + 2H2O + Br2 2HBr + H2SO4 (1) . SO2 + 2H2S 3S + 2H2O (2) Câu nào diễn tả không đúng tính chất của các phản ứng trên

A. Phản ứng 1: SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hoá B. Phản ứng 2: SO2 là chất oxi hoá, H2S là chất khửù

C. Phản ứng 2 : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá D. Phản ứng 1: Br2 là chất oxi hoá, phản ứng 2 H2S là chất khửù

Câu 35 Cho phản ứng hoá học: H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng ?

A. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá C. H2S là chất khử, Cl2 là chất oxi hoá D. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử Câu 36. Cho phương trình hoá học: H2SO4đặc + 8HI 4I2 + H2S + 4H2O Câu nào diễn tả không đúng tính chất các chất ?

A. H2SO4 là chất oxi hoá, HI là chất khử B. HI bị oxi hoá thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S

C. H2SO4 oxi hoá HI thành I2 và nó bị khử thành H2S D. I2 oxi hoá H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI

CÂU 37. Oxit nào trong các oxit sau cĩ tính khử:

A. CO2 B. CO C. SO3 D. N2O5

CÂU 38. Lưu huỳnh đioxit tan trong nước theo phản ứng nào?

A. SO2 + H2O → H2SO3 B. SO2 + 2H2O → H2SO4 + H2 ↑ C. SO2 + H2O → SO3 + H2 ↑ D. SO2 + H2O → SO3.H2O

Câu 39 Chọn hợp chất của lưu huỳnh cĩ tính tẩy màu

A. H2SO4 B. H2S C. SO2 D. SO3 CÂU 40. Hidrosunfua cĩ mùi gì?

A. Lưu huỳnh cháy khét B. Trứng thối C. Lưu huỳnh D. Mùi sốc CÂU 41. Cu tác dụng với axit H2SO4 đặc nĩng cho một khí cĩ tính chất gì?

A. Mùi sốc B. Làm mất màu cánh hoa hồng C. Dung dịch trong nước cĩ tính bazơ D.

A, B đều đúng

CÂU 42. Khi đun nĩng ống nghiệm chứa C và H2SO4 đậm đặc phản ứng nào dưới đây xảy ra:

A. H2SO4 + C = CO + SO3 + H2 B. 2H2SO4 + C = 2SO2 + CO2 + 2H2O C. H2SO4 + 4C = H2S + 4CO D. 2H2SO4 + 3C = 2S + 3CO2 + 2H2O CÂU 44. Thuốc thử của axit H2SO4 là gì?

A. BaCl2 B. AgNO3 C. Giấy quỳ tím D. A, B đều đúng

CÂU 37. Oxit nào trong các oxit sau cĩ tính khử:

B. CO2 B. CO C. SO3 D. N2O5

CÂU 38. Lưu huỳnh đioxit tan trong nước theo phản ứng nào?

(5)

B. SO2 + H2O → H2SO3 B. SO2 + 2H2O → H2SO4 + H2 ↑ C. SO2 + H2O → SO3 + H2 ↑ D. SO2 + H2O → SO3.H2O

Câu 39 Chọn hợp chất của lưu huỳnh cĩ tính tẩy màu

B. H2SO4 B. H2S C. SO2 D. SO3 CÂU 40. Hidrosunfua cĩ mùi gì?

B. Lưu huỳnh cháy khét B. Trứng thối C. Lưu huỳnh D. Mùi sốc CÂU 41. Cu tác dụng với axit H2SO4 đặc nĩng cho một khí cĩ tính chất gì?

B. Mùi sốc B. Làm mất màu cánh hoa hồng C. Dung dịch trong nước cĩ tính bazơ D.

A, B đều đúng

CÂU 42. Khi đun nĩng ống nghiệm chứa C và H2SO4 đậm đặc phản ứng nào dưới đây xảy ra:

B. H2SO4 + C = CO + SO3 + H2 B. 2H2SO4 + C = 2SO2 + CO2 + 2H2O C. H2SO4 + 4C = H2S + 4CO D. 2H2SO4 + 3C = 2S + 3CO2 + 2H2O CÂU 44. Thuốc thử của axit H2SO4 là gì?

B. BaCl2 B. AgNO3 C. Giấy quỳ tím D. A, B đều đúng

Câu 45. Trong phản ứng nào sau đây, Cl2 vừa đĩng vai trị là chất khử, vừa đĩng vai trị là chất oxi hĩa A. Cl2 + Cu --> CuCl2 B. Cl2 + H2 --> 2HCl

C. Cl2 + 2NaOH --> NaCl + NaClO + H2O D. Cl2 + 2Na --> 2NaCl

Câu 46. Cho các axit sau:(1)HCl;(2)H2SO4;(3)H2SO3;(4)H2S.Tính axit tăng dần theo thứ tự:

A. 4;3;1;2 B. 1,3,4,2 C. 1,2,3,4 D. 4,1,3,2 Câu 47. Phát biểu nào sau đây Đúng

A. Khí SO2 làm phai màu dung dịch nước brom B. Khí SO2 cĩ mùi trứng thối, rất độc C. Khí SO2 chỉ cĩ tính oxi hĩa D. SO2 tác dụng với dd NaOH chỉ thu được NaHSO3

Câu 48. Nước Javel cĩ tính oxi hĩa và tẩy màu là do:

A. Cĩ clo trong dung dịch B. Cĩ NaCl

C. Cl+1 trong NaClO cĩ tính oxh mạnh D. Hỗn hợp NaCl và NaClO cĩ tính tẩy màu

Câu 49. Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25o). Trường hợp nào tốc độ phản ứng khơng đổi ?

A. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.

B. Thực hiện phản ứng ở 50oC.

C. Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột.

D. Dùng thể tích dung dịch H2SO4 gấp đơi ban đầu . Câu 50. Tìm phát biểu sai

A. Khuynh hướng chung của các halogen là nhận thêm 1e vào lớp ngồi cùng B. Tính chất hĩa học cơ bản của các halogen là tính oxi hĩa

C. Liên kết giữa các nguyên tử halogen là kiên kết cộng hĩa trị khơng phân cực

D. Trong hợp chất, tất cả các nguyên tố halogen đều cĩ số oxi hĩa là -1, +1, +3, +5, +7 Câu 51. Để phân biệt dd H2SO4 và dd Na2SO4 ta dùng hĩa chất nào sau đây

A. dd BaCl2 B. quỳ tím C. dd AgNO3 D. dd Pb(NO3)2

Câu 52. Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) , < 0. Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải:

A. Tăng nhiệt độ và áp suất B. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Giảm nhiệt độ và áp suất

Câu 53. Trung hịa 100 ml dung dịch HCl 0,2 M thì cần vùa đủ V ml dung dịch NaOH 0,2 M. Giá trị của V là : A. 5 ml B. 10 ml C. 500 ml D. 100 ml

Câu 54. Cĩ một hh khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này cĩ tỉ khối đối với H2 bằng 20. Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hh khí lần lượt là:

A. 40% và 60% B. 20% và 80% C. 50% và 50% D. 25% và 75%

*ĐỀ 2

(6)

A-TRẮC NGHIỆM

1. Hãy chỉ ra câu không chính xác:

A. Trong tất cả các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá là -1 B. Từ flo đến iot, nhiệt độ nóng chảy của chúng

giảm dần

C. Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iot. D. Tất cả các hợp chất của halogen với hiđro điều là những chất khí ở t0 thường.

2. Để điều chế HBr người ta dùng phản ứng nào?

A. HCl + NaBr  NaCl + HBr B. Br2 + H2O HBr + HBrO C. PBr3 + 3H2O  H3PO3 + 3HBr D. H2 + Br2  2HBr

3. Sục khí clo vào dung dịch KOH dư, ở t0 70 - 750C thu được dung dịch chứa các chất sau:

A. KCl, KClO3, KOH, H2O B. KCl, KClO, Cl2, H2O C. KCl, KClO, H2O D. KClO3, KClO, KOH, H2O 4. Axit HCl thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào:

A. 2KMnO4 + 16HCl  2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O B. 2HCl + Fe  FeCl2 + H2

C. 2HCl + Fe(OH)2  FeCl2 + 2H2O D. 6HCl + Al2O3  2AlCl3 + 3H2O 5. Trong các phản ứng sau đây phản ứng dùng điều chế oxi trong công nghiệp là:

A. 2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 B. 2H2O dp 2H2 + O2 C. 2Ag + O3 Ag2O + O2  D. 2KNO3 t0 2KNO2 + O2

6. Cho các khí gồm: Cl2, O2, CO, CH4, CO2 đi chậm qua bình đựng dd Ca(OH)2 dư. Hỗn hợp khí được giữ lại trong bình là:

A. O2, CO, CH4 B. Cl2, CO2 C. Cl2, O2, CH4 D. O2, CO2 7. Cho dung dịch H2SO4 cho tới dư vào BaCO3, thấy hiện tượng:

A. sủi bọt khí không màu B. Có kết tủa trắng

C. Có  trắng và có khí ko màu D. có khí mùi hắc thoát ra.

8. Để điều chế SO2 người ta không dùng phản ứng nào:

A. Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O B. 4FeS2 + 11O2 t0 2Fe2O3 + 8SO2 C. S + O2 t0 SO2 D. Na2SO3 t0 Na2O +SO2 9. Thuốc thử để phân biệt CO2 và SO2 là:

A. dd nước brom B. dd Bari hidroxit C. dd nước vôi trong D. dd natri hiđrosunfit

10. Dung dịch dưới đây không phản ứng với dung dich AgNO3 là.

A. NaF B. NaCl C. HCl D. CaCl2

11. Phản ứng chứng tỏ H2S là chất khử:

A. H2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O B. 2H2S + CuSO4  3S + 2H2O C. H2S + CuSO4  CuS + H2SO4 D. H2S + NaOH  NaHS + H2O 12. Cho sơ đồ phản ứng: Mg + H2S04 (đặc) t0 MgSO4 + H2S + H2O Hệ số phân tử H2SO4 tham gia là chất oxi hoá là

A. 1. B. 4. C. 5. D. 6.

13. Phát biểu nào sao đây không chính xác?

A. Tính axit của HX tăng dần theo thứ tự sau: HI, HBr, HCl, HF, đo độ phân cực của liên kết giữa các halogen với hiđro tăng dần từ I đến F.

B. Từ F2 đến I2 nhiệt độ nóng chảy tăng đần.

C. Trong các halogen F2 có tính phi kim mạnh nhất.

D. Nguyên tử halogen có 7e lớp ngoài cùng dễ dàng thu thêm 1e để tạo thành ion âm X- cấu hình e của khí hiếm liền kề trong bảng tuần hoàn.

(7)

14. Sục khí ozon vào dung dịch KI dư, ở nhiệt độ thường thu được dung dịch chứa các chất

A. KOH, KI, I2, O2. B. KOH, I2. C. KOH, KI, I2. D. KOH, I2, O2

15. Phân biệt O2 và O3 bằng.

A. tàn đóm đỏ B. giấy tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột. C. kim loại Ag D. màu.

16. Xét phản ứng : 2SO2(k) + O2(k)  2SO3 (H < 0) Để thu được nhiều SO3 ta cần:

A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất. B. thêm xúc tác. D. giảm

nhiệt độ.

17. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nói chung, các phản ứng hoá học khác nhau xảy ra nhanh chậm với tốc độ khác nhau không đáng kể.

B. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.

C. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.

D. Tốc độ phản ứng được xác định theo lý thuyết.

18. Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí.

B. Nấu thực phẩm trong nồi áp suất nhanh chín hơn so với khi nấu chúng ở áp suất thường.

C. Các chất đốt rắn (như than, củi) có kích thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơn.

D. Nấu thực phẩm trên núi cao (áp suất thấp) thực phẩm nhanh chín hơn.

19. Cân bằng hoá học là cân bằng động vì:

A. ở trạng thái cân bằng phản ứng không dừng lại, mà phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra, nhưng tốc độ bằng nhau.

B. ở trạng thái cân bằng phản ứng nghịch vẫn xảy ra.

C. ở trạng thái cân bằng phản ứng thuận vẫn xảy ra.

D. ở trạng thái cân bằng phản ứng vẫn xảy ra.

20. Clo vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử trong phản ứng của clo với:

A. hidro B. sắt C. dd NaBr D. dd NaOH

21. Để làm khô khí clo người ta dùng:

A. dd H2SO4 đặc B. vôi sống C. NaOH khan D. đá vôi khan

22. Sục khí O3 vào dd KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được là:

A. dd có màu vàng nhạt B. dd có màu xanh C. dd trong suốt D. dd có màu tím 23. Trong các những chất sau đây, tính chất nào không là tính chất của axit sunfuric đặc nguội:

A. háo nước B. Phản ứng hoà tan Al và Fe C. tan trong nước, toả nhiệt D. làm hoá than vải, giấy, đường

24. Cho cân bằng: 2NO2 N2O4H 58,04kJ Nhúng bình đựng NO2 và N2O4 thì:

A. hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu. B. màu nâu đậm dần

C. màu nâu nhạt dần D. hỗn hợp có màu khác

25. Hiđro sunfua là chất:

A. có tính khử mạnh B. có tính oxi hoá mạnh C. có tính axit mạnh D. tan nhiều trong nước 26. Thuốc thử để phân biệt các ion F-, Cl-, Br-, I- là:

A. quỳ tím B. dd hồ tinh bột C. dd Ba(NO3)2 D. dd AgNO3

27. Khí oxi được sử dụng nhiều trong lĩnh vực:

A. y tế B. luyện thép C. công nghiệp hoá chất D. hàn cắt kim loại B-TỰ LUẬN

1. Thực hiện những biến đổi hóa học sau bằng cách viết những PTHH (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

SO3  H2SO4.nSO3

FeS2 SO2 H2SO4

(8)

2. Hoàn thành phương trình phản ứng: a. Na2S  CuS  SO2  H2SO4  Na2SO4  NaCl  HCl  Cl2. b. FeS2  SO2  SO3  H2SO4  CuSO4  CuCl2 c) FeS  H2S FeS  Fe2O3  FeCl3

 Fe2SO4  FeCl3

3. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): a. Zn  ZnS  H2S  S  SO2  BaSO3  BaCl2. b. SO2  S  FeS  H2S  Na2S  PbS c. FeS2  SO2  S

H2S  H2SO4  HCl Cl2  KClO3  O2

d. H2  H2S  SO2  SO3 H2SO4  HCl Cl2

e. FeS2  SO2  HBr  NaBr  Br2  I2

SO3 H2SO4  KHSO4  K2SO4  KCl KNO3

FeSO4  Fe(OH)2

FeS  Fe2O3  Fe 

Fe2(SO4)3  Fe(OH)3 g) S  SO2  SO3  NaHSO4  K2SO4  BaSO4

4. Hóa chất và điều kiện thí nghiệm xem như đầy đủ. Viết 4 PTHH điều chế khí sunfurơ

5. Bằng phương pháp hóa học phân biệt các khí đựng trong mỗi lọ riêng biệt mất nhãn sau: Lưu huỳnh đioxit, oxi và ozon.

6. Phân biệt các lọ mất nhãn sau:

a. NaOH, H2SO4, HCl, BaCl2. b. H2SO4, HCl, NaCl, Na2SO4. c. KCl, Na2CO3, NaI, CuSO4, BaCl2.

d. Ca(NO3)2, K2SO4; K2CO3, NaBr. e. NaCl, NaNO3, Na2CO3, Na2SO4. f. Na2SO3, Na2CO3, NaCl, MgSO4, NaNO3.

g. I2, Na2SO4, KCl, KI, Na2S.

7. Phân biệt các khí mất nhãn sau:

a. O2, SO2, Cl2, CO2. b. Cl2, SO2, CO2, O2, O3. c. O2, O3, H2S, SO2

8. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch sau: NaCl, BaCl2, Na2CO3, Na2SO3 9. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch sau: Na2S, Na2SO3, Na2SO4, BaCl2.

10. Chỉ dùng thêm một thuốc thử (không dùng chất chỉ thị màu), hãy nhận biết các dung dịch sau: natri sunfat, axit sunfuric, natri cacbonat, axit clohiđric.

11. Bằng pp hóa học hãy phân biệt các dd sau:

a) KCl, K2CO3, MgSO4, Mg(NO3)2. b) Na2SO4, NaNO3, Na2CO3, NaCl. c) Na2SO3, Na2S, NaCl, NaNO3.

d) HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3. e) AgNO3, Na2CO3, NaCl, K2SO4. f) HCl, H2SO4, BaCl2, K2CO3.

g) HCl, HNO3, KCl, KNO3 h) HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2.

12. Muối ăn bị lẫn tạp chất là: Na2SO4, MgCl2, BaCl2, CaSO4. Hãy trình bài phương pháp hoá học để loại bỏ tạp chất, thu được NaCl tinh khiết.Viết phương trình hoá học.

13. Muối NaCl có lẫn tạp chất là NaI.

a. Làm thế nào để chứng minh rằng trong muối NaCl nói trên có lẫn tạp chất NaI. b. Làm thế nào để có NaCl tinh khiết.

14. Viết pt chứng minh SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

15. Viết 2 pt chứng minh S là một chất oxi hóa, 2 pt chứng minh S là chất khử.

16. Viết phương trình phản ứng khi H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nóng tác dụng với các chất sau: Fe, Cu, FeO, Na2CO3. Từ các phản ứng trên rút ra kết luận gì với axit sunfuric.

17. Trình bày hai phương pháp điều chế hiđro sufua từ các chất sau: S, Fe, axit HCl.

18. Từ muối ăn, nước, H2SO4 đặc. Viết các phương trình phản ứng (ghi đk phản ứng nếu có) điều chế: Khí Cl2, H2S, SO2 , nước Javen, Na2SO4

(9)

19. Từ quặng pirit sắt, muối ăn, không khí, nước, không khí; hãy viết phương trình điều chế: Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước Javen, Na2SO3, Fe(OH)3, Natri, Natriclorat, NaHSO4, NaHSO3.

20. Cho 78,3 gam mangan đioxit tác dụng với HCl đặc. Lượng clo thu được dẫn qua 500ml dung dịch NaOH 4M (ở điều kiện thường) được dung dịch A.

a. Viết phương trình phản ứng.

b. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A (coi Vdd không thay đổi).

21. Cho 4,8g Mg tác dụng với 250ml dung dịch H2SO4 10% (D = 1,176g/ml) thu được khí H2 và dung dịch A.

a. Tính thể tích khí H2(đkc) thu được. b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch A.

22. Hấp thụ hoàn toàn 3,36lít khí hidrosunfua (ở đktc) vào 90ml dung dịch NaOH 2M (D =1,221g/ml) a. Viết PTHH của phản ứng đã xảy ra.

b. Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch thu được. (Na=23, S =32, O=16, H = 1)

23. Cho 5,12g kim loại R có hóa trị II không đổi tác dụng vừa đủ với 16g dung dịch H2SO4 98% thấy thoát ra khí SO2.

a. Viết PTHH của phản ứng đã xảy ra. b. Tìm kim loại R. (Fe = 56, Zn = 64,Mg = 24,Cu=64,Ni=59,Pb= 207)

24. Một hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M hoá trị 2.

- Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp A bằng H2SO4 loãng thì thu được 4,48lít khí H2(đkc).

- Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp A bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được 5,6 lít khí SO2(đkc).

a. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra. b. Xác định kim loại M.

25. Hoà tan 24,8g hh X gồm Fe, Mg, Cu trong dd H2SO4 đđ, nóng dư thu được dung dịch A. Sau khi cô cạn dd A thu được 132 g muối khan. 24,8 g X tác dụng với dd HCl dư thì thu được 11,2 lít khí (đkc).

a. Viết phương trình phản ứng b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh X.

26. Cho 5,6 lit khí SO2 (đkc) vào:

a. 400 ml dung dịch KOH 1,5 M. b. 250 ml dung dịch NaOH 0,8 M. c. 200 ml dung dịch KOH 2 M.

Tính nồng độ các chất trong dung dịch thu được .

27. Đốt cháy hoàn toàn 12,8 g S. Khí sinh ra được hấp thụ hết bởi 150 ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,28 g/ml). Tìm CM, C% của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.

28. Hoà tan 4,8 g một kim loại M hoá trị II vừa đủ tác dụng với 392 g dung dịch H2SO4 10%. Xác định M.

29. Cho 40 g hỗn hợp A chứa Cu và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được 22,4 lit khí (đkc). Tính

% khối lượng mỗi kim loại?

30. Cho 36 g hỗn hợp X chứa Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20% thu được 80 g hỗn hợp muối.

a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp X.

b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng.

31. Cho 6,8 g hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 3,36 lit khí bay ra (đkc).

a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X?

b) Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đ, nóng.Tính VSO2 (đkc)?

32. Cho 35,2 g hỗn hợp X gồm Fe và CuO tác dụng vừa đủ với 800 g dd H2SO4 loãng thì thu được 4,48 lit khí (đkc) và dd A.

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong X.

b) Tính C% dung dịch H2SO4 đã dùng.

c) Tính khối lượng các muối trong dung dịch A.

33. Cho 40 g hỗn hợp Fe – Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 98% nóng thu được 15,68 lit SO2 (đkc).

a.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?

b.Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng?

(10)

34. Cho 20,8 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 đ, nóng thu được 4,48 lit khí (đkc).

a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?

b.Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% cần dùng và khối lượng muối sinh ra.

35. Cho 7,6 g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dung dịch H2SO4 đ, nguội dư thì thu được 6,16 lit khí SO2 (đkc).

Phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí (đkc).Tính % khối lượng hỗn hợp đầu.

36. Cho 10,38 g hỗn hợp gồm Fe, Al và Ag chia làm 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,352 lit khi (đkc).

- Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đ, nóng dư thu được 2,912lit khí SO2 (đkc).

Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

37. Nung nóng hỗn hợp gồm 11,2 g bột Fe và 3,2 g bột lưu huỳnh. Cho sản phẩm tạo thành vào 200 ml dung dịch H2SO4 thì thu được hỗn hợp khí A bay ra và dung dịch B ( H= 100%).

a. Tìm % thể tích của hỗn hợp A.

b. Để trung hòa dung dịch B phải dùng 200 ml dung dịch KOH 2M.Tìm CM của dung dịch H2SO4 đã dùng.

38. Cho 12,6 gr hỗn hợp A chứa Mg và Al được trộn theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4

đặc, nóng thu được khí SO2 (đkc).

a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A?

b. Tính VSO2 ( 270 C; 5 atm).

c. Cho toàn bộ khí SO2 ở trên vào 400 ml dung dịch NaOH 2,5 M. Tính CM các chất trong dung dịch thu được.

39. Cho h2 (X) gồm Fe và FeS tác dụng với dd HCl dư, thu được 7,84 lít hỗn hợp khí (đkc). Cho hỗn hợp này qua dd Pb(NO)3 thu được 47,8 g kết tủa màu đen.

a. Viết phưong trình hoá học. b. Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Thể tích mỗi khí là bao nhiêu?

c. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp X.

40. Cho 32 g hỗn hợp Fe và FeS tác dụng vừa đủ với dd HCl 2M. Sau phản ứng thu được V lít hỗn hợp khí A (đktc) và dung dịch B. Cho hỗn hợp khí A đi qua dd Pb(NO3)2 dư thì thu được 71,7 g kết tủa màu đen.

a. Viết phưong trình hoá học. b. Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Tính V ? c. Tính khối lượng các chất trong hh ban đầu. d. Tính Vdd HCl đã dùng. e. Khối lượng các chất trong dd B.

41. Cho 300 ml dd H2SO4 98% (D = 1,84 g/cm3). Vậy muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dd H2SO4

15%.

a. Tính thể tích nước cần dùng để pha loãng. b. Khi pha loãng phải tiến hành như thế nào?

42. Cho pt hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k)  V2O5,t0 2SO3 (k) H0 Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nào khi:

a. Tăng nhiệt độ của bình phản ứng? b. Tăng áp suất chung của hỗn hợp?

c. Tăng nồng độ khí oxi? d. Giảm nồng độ khí sunfurơ?

43. Sản xuất vôi trong công nghiệp và thủ công nghiệp đều dựa tên phản ứng hh: CaCO3 (r)t0 CaO (r) + CO2 (k) H 0

Hãy phân tích các đặc điểm của phản ứng hoá học nưng vôi? Từ những đặc điểm đó, hãy cho biết những biện pháp kĩ thuật nào được sử dụng để nâng cao hiệu xuất của quá trình nung vôi?

44. Người ta đung nóng một lượng PCl5 trong một bình kín thể tích 12 lít ở 2500C. PCl5(k)  PCl3 (k) + Cl2 (k)

Lúc cân bằng có 0,21 mol PCl5; 0,32 mol PCl3; 0,32 mol Cl2. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng.

45. Cho phản ứng sau: H2O (k) + CO (k)  H2(k) + CO2 (k).

(11)

Ở 7000C hằng số cân bằng KC = 1.873. Biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm: 0,300 mol H2O và 0,300 mol CO trong bình 10 lít ở 7000C.

*ĐỀ 3

Câu 1: Axit pecloric có công thức

A. HClO. B. HClO4. C. HClO3. D. HClO2.

Câu 2: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) <=> 2NH3 (k) ΔH < 0. Khi giảm nhiệt độ của phản ứng từ 450OC xuống đến 25OC thì

A. phản ứng dừng lại. B. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. cân bằng không bị chuyển dịch.

Câu 3: Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Một trong các hoá chất có thể loại bỏ clo ra khổi hỗn hợp là

A. KCl. B. NaOH. C. KBr. D. H2O.

Câu 4: Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì nó

A. không xảy ra nữa. B. vẫn tiếp tục xảy ra.

C. chỉ xảy ra theo chiều nghịch. D. chỉ xảy ra theo chiều thuận.

Câu 5: Cho phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k) => 2Fe (r) + 3CO2 (k). Khi tăng áp suất của phản ứng này thì

A. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. B. cân bằng không bị chuyển dịch.

C. phản ứng dừng lại. D. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Câu 6: Trong số các câu sau đây, câu nào không đúng?

A. Lưu huỳnh không tan trong dung môi hữu cơ. B. Lưu huỳnh không tan trong nước.

C. Lưu huỳnh là một chất rắn màu vàng. D. Lưu huỳnh nóng chảy ở nhiệt độ tương đối thấp.

Câu 7: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế khí Hidro Clorua trong phòng thí nghiệm?

A. H2 + Cl2 → 2HCl. B. Cl2 + SO2 + H2O → HCl + H2SO4 .

C. Cl2 + H2O → HCl + HClO. D. NaCl(rắn) + H2SO4(đặc) → HCl + NaHSO4. Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III vào dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,672 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng muối trong A là

A. 9,32gam. B. 10,38gam. C. 20,66gam. D. 30,99gam.

Câu 9: Cho phản ứng sau: Các chất phản ứng => các chất sản phẩm. Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói trên là

A. nhiệt độ. B. chất xúc tác.

C. nồng độ các chất sản phẩm. D. nồng độ các chất phản ứng.

Câu 10: Phương pháp nào sau đây có thể dùng để điều chế O2 trong PTN?

A. Điện phân H2O. B. Điện phân dung dịch CuSO4.

C. Phân hủy H2O2 với xúc tác MnO2. D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, Câu 11: Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là chung cho các Halogen?

A. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.

B. Tạo ra với Hidro hợp chất khí có liên kết cộng hóa trị phân cực.

C. Có số oxi hóa là -1 trong mọi hợp chất.

D. Nguyên tử chỉ có khả năng kết hợp với 1 electron.

Câu 12: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế clo bằng cách

A. phân huỷ khí HCl B. cho HCl đặc tác dụng với MnO2; KMnO4C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. điện phân nóng chảy NaCl.

Câu 13: Cho 1,53 g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí H2 (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là

A. 2,24 g B. 3,90 g C. 1,85 g D. 2,95 g

Câu 14: Bạc tiếp xúc với không khí có lẫn H2S lại biến đổi thành sunfua: 4Ag + 2H2S + O2 2Ag2S + 2H2O. Câu diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng

(12)

A. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử. B. H2S là chất oxi hóa, Ag là chất khử.

C. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa D. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóa.

Câu 15: Cho V lit SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư. Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl2 dư thu được 2,33 gam kết tủa. Thể tích V là

A. 1,12 lit B. 0,112 lit. C. 2,24 lit D. 0,224 lit Câu 16: Cho các oxit của các nguyên tố thuộc chu kỳ 3 sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 trong đó:

A. có một oxit bazơ, hai oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit.

B. có hai oxit bazơ, một oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit.

C. có hai oxit bazơ, hai oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit.

D. có ba oxit bazơ, hai oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit.

Câu 17: Thứ tự tăng dần tính axit của các axit halogen hiđric (HX) là

A. HF < HCl < HBr < HI. B. HCl < HBr < HI <

HF.

C. HI < HBr < HCl < HF. D. HBr < HI < HCl <

HF.

Câu 18: Khi trộn lẫn 200 ml dung dịch HCl 2M và 300 ml dung dịch HCl 4M, ta thu được dung dịch có nồng độ là

A. 3,2 mol/l. B. 5,0 mol/l. C. 3,5 mol/l. D. 3,0 mol/l.

Câu 19: Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì số gam muối khan thu được là

A. 61,0. B. 80,2. C. 70,6. D. 49,3.

Câu 20: H2SO4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc nào dưới đây?

A. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn. B. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2. C. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3. D. Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3. Câu 21: Sự suy giảm (sự phá hủy) tầng Ozon của khí quyển có nguyên nhân chính là do:

A. Nạn cháy rừng trên thế giới. B. Khí CO2 do các nhà máy thải vào khí quyển.

C. Trái Đất nóng lên. D. Chất CFC mà ngành công nghiệp lạnh thải vào khí quyển.

Câu 22: Sau khi hoà tan 8,45g ôlêum A vào nước được dung dịch B, để trung hoà dung dịch B cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của B là:

A. H2SO4.10SO3. B. H2SO4. 3SO3. C. H2SO4 . 5SO3. D. H2SO4 . 2SO3

Câu 23: Cho 6,72 lít clo (đktc) tác dụng với 16,8 gam Fe nung nóng rồi lấy chất rắn thu được hoà vào nước và khuấy đều thì khối lượng muối trong dung dịch thu được là

A. 48,75 gam. B. 38,10 gam. C. 32,50 gam. D. 25,40 gam.

Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 2,24 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 13,6. B. 12,8. C. 14,4. D. 23,2.

Câu 25: Thuốc thử thích hợp dùng để phân biệt các dung dịch (đựng riêng): NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, Na2SO4, NaOH lần lượt là:

A. dung dịch BaCl2, quỳ tím, Cl2, hồ tinh bột. B. dung dịch AgNO3, quỳ tím.

C. dung dịch BaCl2, Cl2, hồ tinh bột D. dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3 . Câu 26: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO2 và CO2?

A. Dung dịch brom trong nước. B. Dung dịch Ca(OH)2

C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Ba(OH)2.

Câu 27: Để phân biệt 4 dung dịch không màu NaF, KCl, NaBr, KI đựng trong 4 bình không nhãn riêng biệt ta có thể sử dụng thuốc thử nào sau đây?

A. d2 BaCl2. B. d2 KOH C. Quỳ tím. D. d2 AgNO3.

(13)

Câu 28: Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Muối tạo thành sau phản ứng là A. Na2SO3 B. NaHSO3. C. Hỗn hợp Na2SO3 và NaHSO3 D.

Na2SO4 .

Câu 29: Cho khí H2S lội qua dd CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ:

A. có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh B. axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric.

C. Có phản ứng oxi hoá – khử xảy ra.

D. axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric.

Câu 30: Trong các phát biểu sau đây, hãy chọn phát biểu không đúng về H2SO4: A. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit.

B. H2SO4 loãngcó đầy đủ tính chất chung của axit.

C. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh.

D. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng.

Cho : C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Na = 23; K = 39; Rb = 85; Mg = 24; Ca

= 40;

Sr = 88; Ba = 137; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Pb = 207

*ĐỀ 4

1. Dẫn 1,68 lit khí SO2(đkc) vào 100ml dung dịch KOH 1,5 M thu được dung dịch X.Cô cạn cẩn thận dung dịch X được bao nhiêu gam chất rắn khan:

A. 36 B. 18 C. 24 D. 11,85

2. Cho phản ứng: H2SO4đ +Zn → ZnSO4+ H2S+ H2O Hệ số tối giản các chất trong phản ứng lần lượt là:

A. 5,4,4,1,5 B. 4,5,4,1,4 C. 5,4,4,1,4 D. 4,5,4,1,5

3. Hoà tan 33,8 gam oleum H2SO4.nSO3 vào nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư BaCl2 thấy có 93,2 gam kết tủa. Công thức đúng của oleum là :

A. H2SO4.SO3 . B. H2SO4.4SO3 C. H2SO4.3SO3 D. H2SO4.2SO3 4. Chọn câu sai khi nói về tính chất hóa học của ozon:

A. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt B. Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O C. Ozon kém bền hơn oxi D. Ozon oxi hóa ion I- thành I2

5. KhÝ CO2 cã lÉn t¹p chÊt lµ SO2. §Ó lo¹i bá t¹p chÊt th× cÇn sôc hçn hîp vµo dung dÞch nµo sau ®©y?

A. dd Br2 d- B. dd NaOH d- C. dd Ca(OH)2 d- D. dd Ba(OH)2 d-

6. Phản ứng tổng hợp amoniac là:N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) ΔH = –92kJ .Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là :

A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất.

C. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng D. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng.

7. Dãy gồm các chất phản ứng với dung dịch HCl là:

A. Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3 B.NaOH, Al, CuSO4, CuO.

C.Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe. D. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4.

8. Cho các chất sau: CuO(1),Ag(2),FeO(3),Zn(4,) Fe2O3(5).Dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với chất nào tạo khí?

A. 2,3,4,5. B. 1,2,3,4,5. C. 2,3. D. 2,3,4.

9. Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 100C thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 2 lần . Vậy tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C.

A. 16 lấn. B. 64 lần C. 256 lần D. 32 lần.

10. Cho các cặp chất sau đây, cặp chất không phản ứng với nhau là:

A. I2 và dung dịch NaCl B. Br2 và dung dịch NaI.

C. Cl2 và dung dịch NaBr D. Cl2 và dung dịch NaI.

(14)

II.TỰ LUẬN:

Bài 1:(3 đ)Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam kim loại M hóa trị II trong dung dịch H2SO4 đặc,nóng dư thu được dung dịch X và 2,688 lit khí SO2(sản phẩm khử duy nhất, đktc)

a.Xác định tên kim loại M.

b. Dẫn toàn bộ lượng SO2 trên vào bình chứa 2,24 lit khí O2(đkc) có 1 ít chất xúc tác V2O5 đun nóng

t= 450-5000C,sau 1 thời gian thu được 4,256 lit(đkc) hỗn hợp khí B.Tính % thể tích các khí trong B?

c.Hỗn hợp Y gồm (6,72 gam Fe và 7,84 gam M trên) cho vào dung dịch H2SO4 đặc,nóng thu được dung dịch Z, 8,8 gam chất rắn không tan và V(lit) SO2(đkc).Tính V

B.PHẦN RIÊNG(2đ)

Thí sinh chỉ chọn 1 trong 2 phần sau:

IB.Theo chương trình nâng cao:

Bài 2:(1,0đ) Từ quặng pirit sắt, không khí ,nước.Viết phương trình phản ứng điều chế sắt(III) sunfat.

Bài 3:(1,0 đ)Trong bình kín thể tích 1 lit ,ở t0C có phản ứng phản ứng thuận nghịch sau:

CO(k) +H2O(h)  CO2 + H2 , Kc=1

Nếu nồng độ của CO2 và H2 lúc cân bằng là 2M. Hãy tính nồng độ ban đầu của CO và H2O,biết rằng nồng độ ban đầu của CO bé hợn H2O là 3M

IIB.Theo chương trình cơ bản

Bài 2(1đ)Hoàn thành chuỗi sơ đồ phản ứng sau(ghi rõ điều kiện nếu có) ZnS  H2S  SO2  H2SO4  Fe2(SO4)3

Bài 3:(1 đ)Bằng phương pháp hóa học nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau:

Na2SO4 , H2SO4 , K2S , NaCl

(Cho biết: Fe:56; Mg:24; Cu:64; Zn:65; S:32; H:1; O:16)

*ĐỀ 5

Câu1.Câu nhận xét về khí H2S nào sau đây là sai ?

A. là khí không màu, mùi trứng thối và rất độc C. tan trong nước tạo thành dung dịch axit H2S

B. làm quỳ tím ẩm hóa xanh D. có tính khử mạnh

Câu2.Trong công nghiệp khi điện phân dd NaCl bão hoà không có màng ngăn giữa hai điện cực thì thu được sản phẩm là :

A. dd nước javen B. NaOH , H2 và Cl2 C. dd NaCl D. dd NaClO

Câu3. Người ta nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong quá trình sản xuất xi măng)

là đã tăng yếu tố nào sau đây để tăng tốc độ của phản ứng :

A. nhiệt độ B. nồng độ C. áp suất D. diện tích bề mặt chất phản ứng

Câu4.Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng với axit HCl đặc, dư , đun nóng thu được V lit khí Clo ở đktc .Giá trị V lit:

A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 3,36 lit D. 5,6 lit

Câu5. Cho các chất : S, SO2, H2S, H2SO4. Có mấy chất trong 4 chất đã cho vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu6. Khi tăng yếu tố nào sau đây thì tốc độ phản ứng cũng tăng lên :

A. nhiệt độ B. áp suất C. nồng độ D. Cả A, B, C đều đúng Câu7.Cho 4,48 lit khí SO2 (đktc) vào 150 ml dd NaOH 2 M thu được sản phẩm muối và số mol của muối tương ứng là :

A. Na2SO3 0,1 mol và NaHSO3 0,1 mol B.Na2SO3 0,1 mol

(15)

C. NaHSO3 0,1 mol D. Na2SO3 0,05 mol và NaHSO3 0,05 mol Câu8. Nước clo hoặc khí clo ẩm có tính tẩy màu (tẩy trắng) vì nguyên nhân là :

A. Clo tác dụng với nước tạo ra HCl có tính tẩy màu B. nước clo chứa HClO có tính oxi hóa mạnh, tẩy màu

C. Clo hấp thụ màu D. Tất cả đều đúng

Câu9. Cho hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín : 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) , H < 0 Yếu tố nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hóa học trên ?

A. biến đổi nhiệt độ B. thay đổi áp suất C. chất xúc tác D. thay đổi nồng độ các chất

Câu10. Cho 17,5 gam hỗn hợp 3 kim loại Al , Fe và Zn tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được 11,2 lit khí ở đktc

Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là :

A. 53 gam B. 50,2 gam C. 35 gam D. 56,5 gam

--- Hết ---

(16)
2Ag

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng (coi nước bay hơi trong quá trình đun nóng không đáng kể).. Tính nồng độ KCl

Nhóm bệnh nhân này được nghiên cứu mối liên quan giữa hoạt tính bệnh trước và sau điều trị với sự biến đổi nồng độ các cytokin và số lượng tiểu quần thể tế bào

Tính a, b, nồng độ mol của dung dịch HCl và thành phần khối lượng các chất trong X, Y (giả sử Mg không phản ứng với nước và khi phản ứng với axit Mg phản ứng trước, hết

Kháng thể chống kháng nguyên của cơ thể được sản xuất và phản ứng kháng nguyên kháng thể tạo thành phức hợp miễn dịch, có thể kết hợp bổ thể, lắng đọng tại mô thành

Nghiên cứu này nhằm xác định tỷ lệ phân lập, số lượng và mức độ mẫn cảm kháng sinh của Escherichia coli từ vịt biển 15 Đại Xuyên ở hai lứa tuổi vịt hậu bị và vịt đẻ

Viết các phương trình điện li và tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch... Cô cạn dung dịch thu được m gam

Sự phù hợp khá tốt giữa số liệu thực nghiệm với hệ thức Vogel – Fulcher trong Hình 5(a-e) cho thấy rằng hệ thức này có thể được sử dụng để giải thích trạng thái

Ảnh hưởng của các nồng độ NPK tới hàm lượng nước của cây lan Dendrobium lùn Ngược lại, hàm lượng chất khô trong cây Dendrobium (Hình 5) ở các công thức có xử