• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 10

Người soạn : Vũ Thu Thảo Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 10

Ngày soạn : 14/11/2018 Ngày giảng : 14/11/2018 Ngày duyệt : 09/12/2018

(2)

TUẦN 10

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 10

Ngày soạn: 9/11/2018.

Ngày giảng: 12/11/2018. 2C.

ÂM NHẠC

TIẾT 10: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu của bài hát.

*HSKT:

2.Kĩ năng: 

- HS tập trình bày bài hát, biểu diễn bài hát, hát kết hợp vận động theo nhạc.

3. Thái độ:

-Tiếp tục giáo dục HS biết trân trọng  ngày sinh nhật đáng yêu của tất cả mọi người thân.

- Giáo dục Hs yêu thích môn học.

II.   ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.    CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút)

2 HS  lên bảng trình bày bài Chúc mừng sinh nhật

Nhận xét đánh giá 2. Bài mới

a.Hoạt động 1: (15 phút) Ôn tập bài  Chúc mừng sinh nhật

Cho Hs nghe lại bài hát trên băng mẫu, yêu cầu nhận xét về tiết tấu, giai điệu.

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát lại bài GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

GV gọi 1 số HS  đứng tại chỗ trình bày lại.

GV nhận xét và lưu ý.

b.Hoạt động 2: (15 phút)Luyện tập GV hướng dẫn HS  một số động tác phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động. Chủ yếu là hát kết hợp với nhún chân theo nhịp.

GV yêu cầu mỗi tổ trình bày 1 lần theo cách này.

GV lưu ý : HS có thể tự sáng tạo cho mình những động tác khác để thể hiện

 

- 2 Học sinh thực hiện - Nhận xét bạn thực hiện.

     

- Học sinh lắng nghe.

 

- Học sinh hát theo đàn  

- Nghe và luyện tập  

- Hát và gõ đệm  

 

- HS hát kết hợp vận động

         

- Hoạt động nhóm

               

- Học sinh hát theo.

 

- Nghe và luyện tập  

     

- HS hát kết hợp vận động

         

- Hoạt động nhóm

(3)

       

Ngày soạn: 9/11/2018.

Ngày giảng: 12/11/2018. 2C.

THỂ DỤC

BÀI 19: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn bài thể dục phát triển chung.

*HSKT : Tập theo bạn.

2.Kỹ năng: 

- Yêu cầu thuộc bài, thực hiên động tác tương đối chính  xác, theo thứ tự.

*HSKT : Tập theo bạn. Không yêu cầu tập chính xác.

3.Thái độ: 

- Qua bài học giúp HS có thái độ yêu thích môn học hơn nữa.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

-  Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, cùng HS chuẩn bị bàn ghế, đánh dấu 5 điểm theo một hàng, điểm nọ cách điểm kia tối thiểu 0,80 - 1m.

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

sao cho phù hợp.

GV chia lớp thành 3 nhóm và cho hát nối tiếp nhau theo từng câu. Cả 3 nhóm cùng hát câu 4

3.Củng cố dặn dò: (5 phút)

GV đàn cho HS hát lại bài chúc mừng sinh nhật.

Giáo dục Hs yêu thích môn học.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn

- HS thực hiện  

- HS hát và vận động.

 

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- HS thực hiện  

- HS hát và vận động.

 

- Lắng nghe, ghi nhớ.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT

1. Phần mở đầu: (4-6’)    

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhắc nhở học sinh chú ý an toàn trong quá trình luyện tập.

HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học.

HS lắng nghe Nhắc HS tập trung chú ý hoàn thiện bài

thể dục phát triển chung để giờ sau kiểm tra.

HS thực hiện HS thực hiện - Xoay các khớp đầu gối, cổ chân,

hông. HS thực hiện HS thực hiện

- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. HS thực hiện HS thực hiện

2. Phần cơ bản: (22-24’)    

Điểm số 1 - 2, 1- 2,... theo đội hình

hàng dọc: 1 - 2 lần.    

GV nhắc cách điểm số, hô khẩu lệnh cho HS điểm số. Nếu cần tập lần 3, GV

HS lắng nghe và làm

theo yêu cầu của HS làm theo

(4)

 

       ____________

                 

để cán sự điều khiển. giáo viên

- Điểm số 1 - 2, 1 - 2,... theo đội hình

hàng ngang: 2 - 3 lần.    

Lần 1: GV giải thích, làm mẫu động tác quay đầu sang trái và điểm số, sau đó sử dụng khẩu lệnh cho HS tập. Tiếp theo GV nhận xét rồi cho HS tập lần 2 - 3.

HS lắng nghe và làm theo yêu cầu của giáo viên

HS lắng nghe và làm theo

   

- Bài thể dục phát triển chung: 3 - 4 lần,

mỗi động tác 2 x 8 nhịp. HS thực hiện HS thực hiện

Có thể chia tổ luyện tập để cán sự điều khiển, GV sửa động tác sai. Sau đó cho từng tổ trình diễn báo cáo kết quả, GV cùng HS đánh giá.

HS thực hiện HS thực hiện Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi!"

GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, sau đó cho HS chơi thử 1 - 2 lần rồi mới chơi chính thức. Sau mỗi lần chơi thử, GV nhận xét và giải thích thêm sao cho tất cả HS đều nắm được cách chơi. Cho HS chơi chính thức 3 hoặc 5 lần theo lệnh "Bắt đầu" thống nhất của GV hoặc cán sự lớp, nghĩa là tất cả các cặp đều bắt đầu trò chơi theo lệnh, nhưng khi đã phân biệt được thắng thua trong từng cặp, thì cặp đó dừng lại. Sau 3 hoặc 5 lần chơi, ai có số lần thua nhiều hơn là thu cuộc và tất cả những em thua phải nhảy lò cò một vòng quanh các bạn.

HS nghe giáo viên phổ biến trò chơi và chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên

HS chơi trò chơi

3. Phần kết thúc: (4-6’)    

Cúi người thả lỏng: 6 - 8 lần. HS thực hiện HS thực hiện

- GV cùng HS hệ thống bài.    

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS tự ôn tập để chuẩn bị kiểm tra bài thể dục phát triển chung.

HS lắng nghe HS lắng nghe

(5)

                 

Ngày soạn: 11/11/2018.

Ngày giảng: 14/11/2018. 5A, 5B.

ÂM NHẠC

      ÔN BÀI HÁT NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

- HS nhận biết một số nhạc cụ nước ngoài: Sắc-xô-phôn, Tờ-rôm-pét, Phơ-luýt, Cờ-la-ri-nét  2.Kĩ năng:

- HS biết hát kết hợp vận động phụ họa.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết nhớ ơn thầy cô II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Đàn phím điện tử.

-Nhạc cụ gõ đệm.

-Đài, đĩa nhạc.

- Hình ảnh một vài nhạc cụ nước ngoài.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 1p

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập 3. Bài mới: 30p

a)Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Những bông hoa những bài ca.

- Gv cho Hs nghe băng hát mẫu - Gv cho hs luyện thanh . - Gv đàn cho hs hát bài hát . - Gv cho nhóm, bàn hát .

- Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

 

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ . - Gv cho hs lên bảng biểu diễn .

Cả lớp hát  

     

- Hs lắng nghe - Hs luyện thanh . - Hs hát

- Nhóm, bàn hát

- Hs hát và gõ đệm theo nhịp.

- các tổ thực hiện  

- Lắng nghe

- Nhóm, bàn thực hiện.

- Hs hát và vận động . - Hs biểu diễn .

- Lắng nghe  

(6)

      ---         

                   

- Gv nhận xét .

b) Hoạt động 2: Giới thiêu một số nhạc cụ nước ngoài.

- Gv treo tranh 4 loại nhạc cụ lên bảng.

- Gv giới thiệu:

+ Kèn Saxophone: có nhiều loại khác nhau. Trong dàn nhạc giao hưởng, kèn Saxophone ít được sử dụng nhưng lại đóng vai trò quan trọng trong dàn nhạc Jazz. Tính chất âm thanh hơi kích động, phát âm ngân rung, âm lượng vang, trữ tình, trong sáng.

+ Kèn Trompette: có nhiều loại. Loại kèn giọng Si giáng được dùng nhiều trong dàn nhạc giao hưởng.

Trompette là nhạc cụ có âm vực cao, âm thanh sáng chói, rực rỡ, đồng thời cũng có thể diễn tả được những nét nhạc trữ tình, say đắm.

+ Flute: là 1 loại sáo thuộc bộ gõ trong dàn nhạc giao hưởng. Flute giọng Đô trưởng là loại thông dụng trong dàn nhạc giao hưởng. Âm thanh của Flute dịu dàng, mềm mại, nhiều chất thơ…

+ Kèn Clarinette: thuộc bộ gỗ trong dàn nhạc giao hưởng. Đây là loại nhạc cụ có tính năng linh hoạt, âm thanh mềm mại, thuần khiết tạo nên hiệu quả phong phú trong dàn nhạc.

- Gv cho hs nghe âm sắc 4 loại nhạc cụ trên đàn.

- Gv cho hs nghe bài hát Những bông hoa những bài ca thể hiện bằng âm sắc các loại kèn trên đàn.

4. Củng cố – Dặn dò: 4p

- Yêu cầu Hs nêu nội dung bài học

- Yêu cầu Hs nêu tên các loại nhạc cụ nước ngoài vừa được giới thiệu.

- Gv hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Nhắc nhở Hs về nhà ôn bài, tìm hiểu thêm về các nhạc cụ nước ngoài.

 

- Hs quan sát.

 

- Hs nghe.

         

- Hs nghe.

         

- Hs nghe.

 

- Hs nghe.

- Hs nghe.

 

- Hs thực hiện - Hs thực hiện  

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

(7)

     

Ngày soạn: 11/11/2018.

Ngày giảng: 14/11/2018. 5A.

THỂ DỤC

BÀI 19: ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH

TRÒ CHƠI "AI NHANH VÀ KHÉO HƠN"

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn 3 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

- Học động tác văn mình của bài thể dục phát triển chung.

   - Trò chơi: “Ai nhanh và kheo hơn”

2. Kỹ năng:

    - Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng 3 động tác đã học.

 - Bước đầu biết cách thực hiện động tác vặn mình của bài thể dục phát triển chung.

 - Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.

3.Thái độ:

- Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, bóng và kẻ sân cho trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: 6-8’  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - HS lắng nghe

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. - HS thực hiện.

- Đứng thành 3 - 4 hàng ngang hoặc vòng tròn để khởi động các khớp.

- HS thực hiện.

 

2. Phần cơ bản: 22-24’  

- Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân: 1 - 2 lần, mỗi động tác 2

x 8 nhịp. - HS thực hiện.

Lần đầu, GV làm mẫu và hô nhịp. Những lần sau, cán sự vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho lớp tập, GV sửa sai cho HS, nhịp nào nhiều HS tạp sai thì GV ra hiệu cho cán sự ngừng hô nhịp để sửa rồi mới cho tập tiếp.

- HS quan sát và thực hiện.

- Học động tác vặn mình: 3 - 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. - HS thực hiện.

GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác để cho HS tạp theo (GV đứng cùng chiều với HS). Những lần tập đầu, GV cần hô chậm từng nhịp sao cho HS tập tương tương đối tốt mới chuyển sang tập nhịp khác. GV nhắc HS ở nhịp 1, 3 chân bước rộng hơn hoặc bằng vai, căng ngực, hai tay thẳng, ngẩng đầu, ở nhịp 2, 6 khi quay 900 thân thẳng, bàn tay ngửa. Khi quay thân cần phối hợp giữa thân và tay sao cho khi quay xong tay vẫn ở tư thế dang ngang.

- HS lắng nghe và thực hiện

 

- Ôn 4 động tác thể dục đã học: 3 - 4 lần, mỗi động tác 2 x 8 - HS thực hiện

(8)

     

Ngày soạn: 12/11/2018.

Ngày giảng: 15/11/2018. 1A.

THỂ DỤC

BÀI 10: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

   - Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.

2.Kỹ năng:

- Bước đầu biết cách thực hiện đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V (thực hiện bắt chước GV)

 -Bước đầu làm quen với tư thế đứng kiễng gót, hai tay chống hông.

3.Thái độ:

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.

- GV chuẩn bị 1 còi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC nhịp.

Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của GV hoặc cán sự hoặc chia nhóm để HS tự ôn luyện, rồi báo cáo kết quả bằng cách từng tổ trình diễn, GV và HS khác nhận xét, đánh giá.

- HS thực hiện - Chơi trò chơi "Ai nhanh và kheo hơn".  

GV nhắc lại cách chơi, cho chơi thử 1 - 2 lần, sau đó cho chơi chính thức 1 hoặc 3 lần, những người thua cuộc phải nhảy lò cò xung quanh các bạn thắng cuộc.

HS chơi trò chơi

3. Phần kết thúc: 4-6’  

- HS tập một số động tác thả lỏng. - HS thực hiện

- GV hệ thống bài. - HS lắng nghe

- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài tập. - HS lắng nghe - Giao bài tập về nhà: Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển

chung, ghi lại cách chơi của trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn". - HS lắng nghe

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. HS lắng nghe - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. HS thực hiện Tiếp theo cho HS đứng quay mặt vào trong, giãn cách

một sải tay theo vòng tròn., khởi động.

HS thực hiện khởi động  

2. Phần cơ bản: (21-23’)  

a.Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang: 1- 2 lần.

Nhịp 1: Từ tư thế đứng cơ bản đưa hai tay ra trước Nhịp 2: Về tư thế đứng cơ bản.

Nhịp 3: Đứng đưa hai tay dang ngang

HS ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang theo nhịp hô của GV

(9)

                             

Nhịp 4: Về tư thế đứng cơ bản.

b.Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V: 2 lần.

Nhịp 1: Từ tư thế đứng cơ bản đưa hai tay ra trước.

Nhịp 2: Về tư thế đứng cơ bản.

Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V Nhịp 4: Về tư thế đứng cơ bản.

HS thực hiện ôn phối hợp:

Đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V theo nhịp hô của GV

- Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V: 2 lần.

Nhịp 1: Từ tư thế đứng cơ bản đưa hai tay dang ngang.

Nhịp 2: Về tư thế đứng cơ bản.

Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.

Nhịp 4: Về tư thế đứng cơ bản.

HS thực hiện ôn phối hợp:

Đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V theo nhịp hô của GV

- Đứng kiễng gót, hai tay chống hông: 4- 5 lần. HS thực hiện GV nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác cho HS tập

bắt chước. GV hô "Động tác đứng kiễng gót, hai tay chống hông... bắt đầu!", sau đó kiểm tra, uốn nắn động tác cho HS, rồi hô "Thôi!" để HS về tư thế đứng cơ bản.

HS quan sát và thực hiện.

Chú ý: Chỉ dẫn cho HS cách chống hai tay vào hông (ngón cái để ra sau lưng) và tư thế hai gót chân khi kiễng (Xem H10).

  c.Trò chơi "Qua đường lội”.

   GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi (Nếu HS đã quen với trò chơi này thì chỉ nhắc lại tên trò chơi), cho chơi thử 1 lần, sau đó GV điều khiển cho HS chơi chính thức.

HS chơi trò chơi

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Đi thường theo nhịp 2- 4 hàng dọc trên địa hình tự

nhiên ở sân trường và hát. HS thực hiện

Sau đó đứng lại, quay mặt thành hàng ngang. HS thực hiện

- GV cùng HS hệ thống bài.  

- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. HS lắng nghe

(10)

   

Ngày soạn: 12/11/2018.

Ngày giảng: 15/11/2018. 5A.

THỂ DỤC

BÀI 20: TRÒ CHƠI "CHẠY NHANH THEO SỐ"

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn 4 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

   - Trò chơi: “chạy nhanh theo số”

2. Kỹ năng:

    - Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng 4 động tác đã học.

- Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.

3.Thái độ:

- Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - HS lắng nghe - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên, quanh nơi tập. - HS thực hiện - Đứng theo vòng tròn quay mặt vào trong, khởi động các

khớp và chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh". - HS thực hiện Kiểm tra bài cũ (nội dung do GV chọn). - HS xung phong

2. Phần cơ bản: (22-24’)  

- Ôn 4 động tác thể dục đã học.  

GV cùng HS nhắc lại (bằng lời không hoặc kết hợp làm mẫu) cách tập động tác vươn thở, tập 1 - 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.

Sau đó lặp lại cách dạy như đối với động tác tay. Trước khi ôn động tác chân, GV cho ôn 1 -2 lần 2 động tác vươn thở và tay. Sau khi ôn động tác chân, GV cho ôn lại cả 3 động tác 1 - 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. GV có thể không áp dụng theo cách trên, mà có thể nhắc kết hợp làm mẫu cả 3 động tác, sau đó chia tổ cho các em tự ôn tập, cuối cùng dành ít phút để từng tổ báo cáo kết quả ôn tập. GV có thể chọn cách khác nữa theo thực tiễn của mình để dạy chop HS.

Trong quá trình HS học tập, GV cần chỉ dẫn thường xuyên và sửa sai chung cho cả lớp hoặc trực tiếp cho một số HS và tổ chức thi đua xem tổ (cá nhân) bnào tập đúng nhất.

- HS lắng nghe và thực hiện.

- Chơi trò chơi "Chạy nhanh theo số".  

GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, chia đội chơi, cho HS chơi thử 1 - 2 lần, sau đó chơi chính thức, GV nhắc HS trong khi chơi không nên vội vàng quá.

HS chơi trò chơi

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Thực hiện các động tác thả lỏng các khớp và toàn thân  (do - HS thực hiện

(11)

     

Ngày soạn: 12/11/2018.

Ngày giảng: 16/11/2018. 2C.

BÀI 20: ĐIỂM SỐ 1 - 2, 1- 2, THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN- TRÒ CHƠI "BỎ KHĂN"

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Điểm số 1-2,1-2,…theo đội hình vòng tròn.

- Học trò chơi Bỏ khăn.

* HSKT : Biết chơi trò chơi.

2.Kỹ năng: 

- Yêu cầu điểm đúng số, rõ ràng.

-Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu.

* HSKT : Biết chơi trò chơi.

3.Thái độ: 

- Qua bài học giúp HS có thái độ yêu thích môn học hơn nữa.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị 1 khăn cho trò chơi và một còi.

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

GV chỉ huy)/

- GV hệ thống bài. - HS lắng nghe

- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học. - HS lắng nghe - Giao bài tập về nàh: Ôn 4 động tác của bài thể dục phát

triển chung. - HS lắng nghe

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT

1. Phần mở đầu: (6-8’)    

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhắc nhở học sinh chú ý an toàn trong quá trình luyện tập.

HS lắng nghe nội dung,

yêu cầu giờ học. HS lắng nghe .

*Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. HS thực hiện Thực hiện

- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. HS thực hiện Thực hiện - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. HS thực hiện  

Tập xong quay thành hàng ngang (Dùng khẩu lệnh), dàn hàng ngang để tập bài thể dục phát triển chung.

   

*Tập bài thể dục đã học: 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp, do GV hoặc cán sự lớp điều khiển, sau đó kiểm tra số HS kiểm tra lần trước chưa đạt yêu cầu.

   

2. Phần cơ bản: (20-22’)    

*Điểm số 1 - 2, 1 - 2,... theo hàng ngang: 2

lần    

Lần 1: GV có thể tổ chức dưới dạng thi xem tổ nào điểm số đúng, rõ ràng, động tác quay đầu hợp lý. Tập xong, GV cho HS chuyển thành đội hình vòng tròn.

HS lắng nghe và làm theo yêu cầu của giáo viên

Tập theo.

(12)

   

       Yên Đức, ngày…..tháng….năm 2018        TỔ TRƯỞNG

 

             Nguyễn Thị Thìn  

                        ...

2. Kỹ năng

- Điểm số 1 - 2, 1- 2,... theo vòng tròn: 2 - 3

lần (Theo chiều kim đồng hồ).    

lần 1 - 2: Do GV điều khiển. Chọn HS bắt đầu điểm số ở vị trí khác nhau cho mỗi đợt.

Lần 3: Cán sự điều khiển hoặc GV điều khiển dưới dạng thi xem ai thực hiện động tác và điểm số đúng, rõ ràng.

   

- Trò chơi "Bỏ khăn". HS chơi trò chơi Chơi trò chơi GV nêu tên trò chơi và vừa giải thích vừa

đóng vai người bỏ khăn bằng cách đi chậm.

Chọn 1 HS bỏ khăn, GV chỉ dẫn em này chạy theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) rồi bỏ khăn và giải thích các tình huống của trò chơi. Tiếp theo cho các em chơi thử 2 -3 lần để HS biết cách chơi (xen kẽ GV nhận xét, bổ sung nội dung cần giải thích để HS biết), sau đó cho các em chơi chính thức 2 - 3 lần. Sau khi kết thúc trò chơi, GV cho chuyển thành đội hình 2 - 4 hàng dọc.

HS nghe giáo viên phổ biến trò chơi và chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên

HS nghe

Do GV và cán sự lớp điều khiển. HS thực hiện HS thực hiện 3. Phần kết thúc: (4-6’) HS thực hiện HS thực hiện - Cúi người thả lỏng và hít thở sâu: 5 - 6 lần.    

- Nhảy thả lỏng: 5 - 6 lần. HS thực hiện HS thực hiện

- GV cùng HS hệ thống bài.    

- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về

nhà. HS lắng nghe HS lắng nghe

(13)

...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Những trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác?... Tuy nhiên chúng ta cần chú ý những trò chơi

BÀI: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi. GV Thực hiện: Nguyễn Thị Thu

Để chơi trò chơi Blocks ở mức khó hơn em thực hiện thế nào2. - Nháy đúp chuột vào biểu tượng trò

Câu hỏi ngoài dùng để hỏi những điều mình chưa biết thì câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê; sự khẳng định, phủ định và nêu lên yêu cầu, mong muốn,

Quan sát hình ảnh trong sách giáo khoa, thảo luận cặp cho biết những trò chơi nào nguy hiểm, những trò chơi nào không nguy hiểm ?...

Sau những tiết học mệt mỏi các em cần đi lại, vận động và giải trí bằng một số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng không

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI.. Bài 1: Xếp các trò chơi sau vào ô thích hợp trong bảng: nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, lò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, đá cầu.+.

Nhiệm vụ của các con là làm biến mất tất cả các ô càng nhanh càng tốt nhấn mạnh ở chỗ nhiệm vụ Chú ý*Để bắt đầu lượt chơi mới các con hãy nhấn phím F2