• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử vào lớp 10 chuyên Toán năm 2022 chuẩn cấu trúc Sở GD&ĐT TPHCM có lời giải

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi thử vào lớp 10 chuyên Toán năm 2022 chuẩn cấu trúc Sở GD&ĐT TPHCM có lời giải"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Năm học 2021 – 2022

MÔN THI: TOÁN CHUYÊN

Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian phát đề Bài 1.

Cho x y z, , là các số thực dương thỏa mãn xy z xyz 4. Chứng minh rằng:

4



4

 

4



4

 

4



4

8.

xyzyxzzxyxyzBài 2.

a) Giải phương trình: x42x34x23x2 x2 x 6.

b) Giải hệ phương trình:

3 3

2 2

1 3

2 2 5.

x y xy

x xy y

   

   



Bài 3.

Cho tam giác ABC nhọn. Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ BHAC H

AC

. Đường thẳng vuông góc với AM tại A cắt BH tại E. Gọi F là điểm đối xứng với E qua A K, là giao điểm của CFAB. Chứng minh rằng M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CHK.

Bài 4.

Cho a b c, , là các số thực dương thỏa mãn a  b c 3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

3 3 3

3 3 3

7 7 7

Paabcbabccabc Bài 5.

Cho nửa đường tròn tâm

 

O đường kính AB2 ,R H là điểm cố định trên OA H

O H, A

. Đường thẳng qua H vuông góc với AB cắt nửa đường tròn tại C. Gọi E là giao điểm thay đổi trên cung

,

,

AC EA EC F thay đổi trên cung BC F

B F, C

sao cho EHC FHC. a) Chứng minh rằng tứ giác EHOF nội tiếp.

b) Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác EHOF. Tính EHF khi RR. c) Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 6.

Tìm tất cả các số nguyên x y, thỏa mãn đẳng thức:

1 x  y 3 xy.

---HẾT--- ĐỀ SỐ 9

(2)

LỜI GIẢI CHI TIẾT Bài 1.

Cho x y z, , là các số thực dương thỏa mãn xy z xyz 4. Chứng minh rằng:

4



4

 

4



4

 

4



4

8.

xyzyxzzxyxyzLời giải

Ta có: x

4y



4z

xyz16x4x y

z

 

4 x yz

216x4x y

z

 

zy x 4 .

2

Hay x

4y



4z

4  x y z.

Viết hai đẳng thức tương tự rồi cộng lại, ta được:

4



4

 

4



4

 

4



4

4 4 4 .

xyzyxzzxy    x y z  y z x    z x y

Ta có: 4 x y z xyz  x y   4 z x y  z x y. Hay 4 z xy. Tương tự ta cũng có: 4y z x và 4xyz.

Nên ta có:

        

 

4 4 4 4 4 4 4 4 4

12 .

x y z y x z z x y x y z y z x z x y

x y z

                   

   

Do đó: x

4y



4z

y

4x



4z

z

4x



4y

xyz 12

xyz

xyz 12 4 8.

Bài 2.

a) Giải phương trình: x42x34x23x2 x2 x 6.

b) Giải hệ phương trình:

3 3

2 2

1 3

2 2 5.

x y xy

x xy y

   

   



Lời giải

a) Điều kiện: 2 1

0 .

0 x x x

x

 

  

  Phương trình tương đương:

   

   

4 3 2 2 2

2 2 2 2

2 3 2 6

3 2 6 0.

x x x x x x x

x x x x x x

      

       

Đặt tx2 x 0, phương trình trở thành:

(3)

   

4 2 3 2

3 2 6 0 1 4 6 0 1

tt     t t t      t t t do t0.

Với t1, ta có: 2 2

1 5

1 1 0 2

1 5

2 x

x x x x

x

 

 

        



(thỏa điều kiện).

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là 1 5 1 5

; .

2 2

S

 

   

 

  

b) Ta có:

   

       

3 3 3 3

2 2

2 2 2

1 3 1 3 1 0

1 1 0

1 1 1 0

1 0

1 .

x y xy x y x y

x y x y xy x y

x y x y x z

x y x y

          

        

 

         

   



  

Với x      y 1 0 y x 1, thay vào phương trình thứ hai ta được:

   

2

2 2 1 2

2 1 2 1 5 2 3 0 .

3 2

x y

x x x x x x

x y

    

           

     

 Nhận xét x y 1 thỏa mãn phương trình thứ hai của hệ.

Vậy hệ đã cho có ba nghiệm

x y;

   

 1;1 , 1; 2 ,

 

 3; 2 .

Bài 3.

Cho tam giác ABC nhọn. Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ BHAC H

AC

. Đường thẳng vuông góc với AM tại A cắt BH tại E. Gọi F là điểm đối xứng với E qua A K, là giao điểm của CFAB. Chứng minh rằng M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CHK.

Lời giải

(4)

Gọi D là điểm đối xứng của B qua A. Ta có BEDF là hình bình hành nên FD BE . Suy ra ACFD. (1)

Ta có AM là đường trung bình của tam giác BDC nên AMDC. Suy ra FECD. (2)

Từ (1) và (2) suy ra A là trực tâm của tam giác FDC. Do đó FCAB. Suy ra BKHC nội tiếp đường tròn tâm M, đường kính BC.

Vậy M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CHK. Bài 4.

Cho a b c, , là các số thực dương thỏa mãn a  b c 3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

3 3 3

3 3 3

7 7 7

Paabcbabccabc Lời giải

Áp dụng bất đẳng thức AM – GM, ta có:

 

2

3 2

3 1 3 8 8 7

7 3 8 8 7 .

12 12

a a bc aabc    a a  bc    

Viết hai bất đẳng thức tương tự rồi cộng lại, ta được:

D

K F

E

H

M A

B

C

(5)

2 2 2

8 8 7 8 8 7 8 8 7

12 12 12

a a bc b b ac c c ab

P           

Hay

 

2 8

 

5

 

57 5

 

2 .

12 12

a b c a b c ab bc ca ab bc ca

P           

  

Mặt khác

 

2

3 3, a b c ab bc ca  

    nên 57 5 3

12 8.

P   

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b c 1.

Vậy giá trị lớn nhất của P là 8 đạt được khi a  b c 1.

Bài 5.

Cho nửa đường tròn tâm

 

O đường kính AB2 ,R H là điểm cố định trên OA H

O H, A

. Đường thẳng qua H vuông góc với AB cắt nửa đường tròn tại C. Gọi E là giao điểm thay đổi trên cung

,

,

AC EA EC F thay đổi trên cung BC F

B F, C

sao cho EHCFHC. a) Chứng minh rằng tứ giác EHOF nội tiếp.

b) Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác EHOF. Tính EHF khi RR. c) Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định.

Lời giải

a) Qua E kẻ dây cung ED vuông góc với AB thì H thuộc trung trực của ED  AHDEHA. Ta có: EHCFHC900EHC900FHCEHAFHB.

AHD EHA FHB,

   mà hai góc này ở vị trí đối đỉnh nên D H F, , thẳng hàng.

J

D

F

A

C

O

B H

E

(6)

Ta lại có: OEF cân tại OOEFOFE.

Do đó       

  

0 0 0 0

180 2 180 90 90

2

OEFOFEEOF   OFE EOFOFE EOF  EDFAHDEHA

Suy ra tứ giác EHOF là tứ giác nội tiếp (tứ giác có góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện bằng nhau).

b) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác EHOF.

RR nên IOIEIFEOOF IEO và IOF là các tam giác đều.

Do vậy: EHFEOF1200 (hai góc nội tiếp cùng chán cung EF).

c) Kéo dài FE cắt BA tại J. Ta sẽ chứng minh J cố định.

Ta có: OEOFsdOFsdOEOFJ OHF.

Xét tam giác OHF và tam giác OFJ có: OHFOFJ và FOI chung. Do đó:

2 2

OH OF

OHF OFJ OH OJ OF OC OC CJ

OF OJ

         

CJ

 là tiếp tuyến của

 

O tại C.

C cố định nên J cố đinh. Ta có điều phải chứng minh Bài 6.

Tìm tất cả các số nguyên x y, thỏa mãn đẳng thức:

1 x  y 3 xy. Lời giải

Điều kiện: x y, 0. Phương trình tương đương:

 

 

1 3 2 3 2

2 3 3 2

3

2 3 1

3

1 2 3 .

x y x y x y xy

x y xy xy x y

xy x y

xy x y xy x y xy x y

xy x y xy x y

        

         

   

 

      



   

 

      



Đặt x y a xy,  b a b,  và a24bb a 3.

Ta có phương trình trở thành:

 

 

2

 

1

1 2 3 .

1 4 0 (1)

a b

a b b a

a b b a b

  

          

(7)

Ta có: (1)b22b a

 7

a22a 1 0 (2).

Xem (2) là phương trình ẩn ba là tham số, ta có:

a 7

2

a2 2a 1

16

a 3 .

       

Phương trình đã có nghiệm nguyên khi và chỉ khi 16

a3

là số chính phương hay

2 2

3 3, .

a k  a kk

Khi đó

       

       

2 2 2 2

2 2 2 2

7 16 3 3 7 16 4 4 2

.

7 16 3 3 7 16 4 4 2

b a a k k k k k

b a a k k k k k

                



                



Do b  0 k 2 hoặc k 2. Khi đó ta có: a1,b0. Không thỏa điều kiện b a 3.

Từ đây suy ra phương trình vô nghiệm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

đường tròn vẽ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn tạo thành một góc bằng  cho trước. Trên đường tròn lấy một điểm A cố định và một điểm B di động. Từ A

b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A,B. Gọi I là giao điểm AC và BD. a) Chứng minh tứ giác AHIK nội tiếp đường tròn. c) Chứng minh rằng

b) Chứng minh rằng H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF c) AD cắt cung BC tại M. Chứng minh rằng tam giác BHM cân. Điểm M thuộc nửa đường tròn, điểm C

a) Tứ giác BIHK nội tiếp đường tròn. ĐỀ THI CHÍNH THỨC.. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1.. Chứng minh rằng:. a) Tứ giác BIHK nội tiếp

Gọi M là trung điểm của cạnh BC, (ω) là đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF. Chứng minh rằng ba điểm N, H, M thẳng hàng. Chứng minh rằng tứ giác BHKC nội tiếp. Đặt

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp

Chứng minh rằng P là một số tự nhiên. a) Chứng minh rằng tứ giác AOBQ nội tiếp đường tròn... LỜI GIẢI CHI TIẾT BIÊN SOẠN BỞI THUVIENTOAN.NET

Rút gọn biểu thức Q. c) Chứng minh rằng khi k thay đổi, các đường thẳng d 3 luôn đi qua một điểm cố định. Tìm điểm cố định đó. c) Chứng minh E là tâm đường tròn nội