• Không có kết quả nào được tìm thấy

LTVC 4 - Tuần 14 - Bài: MRVT: Đồ chơi - Trò chơi - GV: Đinh Thu Hà

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "LTVC 4 - Tuần 14 - Bài: MRVT: Đồ chơi - Trò chơi - GV: Đinh Thu Hà"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu 4

(2)

KHỞI ĐỘNG

(3)

1. Câu hỏi ngoài dùng để hỏi những điều mình chưa biết thì câu hỏi còn

dùng để làm gì?

Câu hỏi ngoài dùng để hỏi những điều mình

chưa biết thì câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ

khen, chê; sự khẳng định, phủ định và nêu lên yêu

cầu, mong muốn, đề nghị.

(4)

2. Chọn câu hỏi thể hiện thái độ: chê , khen, đề nghị, khẳng định trong các câu sau:

a/ Mẹ có thể mua cho con một quyển vở mới không ạ ? b/ Vì sao bạn lại làm phiền lòng cô như vậy ?

c/ Sao nhà bạn đẹp thế ?

d/ Bạn mới đi chơi về chứ gì?

đề nghị chê khen

khẳng định

(5)

Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2021 Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi

(6)

Yêu cầu cần đạt Yêu cầu cần đạt

Biết một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em.Biết một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em.

1 1

Biết những đồ chơi, trò chơi có lợi hay những đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em.

Biết những đồ chơi, trò chơi có lợi hay những đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em.

22

Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.

Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.

33

(7)

LUYỆN TẬP THỰC

HÀNH

(8)

1. Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi được tả trong các bức tranh sau.

(9)

Đồ chơi diều

Trò chơi thả diều

(10)

Đồ chơi Trò chơi

đầu sư tử, đèn ông sao, đàn gió múa sư tử, rước đèn

(11)

Đồ chơi Trò chơi

dây thừng, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa, đồ chơi nấu bếp

nhảy dây, cho búp bê ăn, xếp hình nhà cửa, nấu cơm

(12)

Đồ chơi Trò chơi

ti vi, viên gạch

trò chơi điện tử, xếp hình (xếp gạch)

(13)

Đồ chơi Trò chơi

dây thừng, ná cao su kéo co, bắn ná

(14)

Đồ chơi

Trò chơi bịt mắt bắt dê khăn bịt mắt

(15)

Biết một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em.Biết một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em.

1 1

Biết những đồ chơi, trò chơi có lợi hay những đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em.

Biết những đồ chơi, trò chơi có lợi hay những đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em.

22

Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.

Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.

33

Bài 1 em đã đạt được mục tiêu gì?

Bài 1 em đã đạt được mục tiêu gì?

(16)

2. Tìm thêm từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi khác?

(17)

Tên trò chơi: Bịt mắt bắt dê

(18)

Tên trò chơi: Chơi ô ăn quan.

(19)

Tên trò chơi: Rồng rắn lên mây

(20)
(21)

Các từ ngữ chỉ đồ chơi Các từ ngữ chỉ trò chơi Bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ,

xích đu, đồ hàng, các viên sỏi, que chuyền, bi, diều, mô tô, con ngựa …

Đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ tướng, cờ vua, chơi đu, chơi nấu ăn, chơi ô ăn quan, chơi chuyền, chơi bắn bi, chơi thả diều, đua mô tô trên sàn quay, cưỡi ngựa,

Có 1 số trò chơi mà tên đồ chơi và tên trò chơi giống nhau.

(22)

Biết một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em.Biết một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em.

1 1

Biết những đồ chơi, trò chơi có lợi hay những đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em.

Biết những đồ chơi, trò chơi có lợi hay những đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em.

22

Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.

Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.

33

Bài 2 em đã đạt được mục tiêu gì?

Bài 2 em đã đạt được mục tiêu gì?

(23)

a/ Những trò chơi nào các bạn trai thường ưa thích? Những trò chơi nào bạn gái thường ưa thích? Những trò chơi nào cả bạn trai lẫn bạn gái đều ưa thích?

3. Trong các đồ chơi, trò chơi kể trên:

b/ Những đồ chơi, trò chơi nào có ích? Chúng có ích như thế nào? Chơi các đồ chơi, trò chơi ấy như thế nào thì chúng trở nên có hại?

c/ Những đồ chơi, trò chơi nào có hại. Chúng có hại như thế nào?

(24)

Trò chơi thường ưa thích

Bạn trai Bạn gái Bạn trai và bạn gái

đá bóng, đấu kiếm, bắn súng, cờ tướng, lái máy bay trên không, …

búp bê, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, chơi chuyền, nhảy lò cò,…

thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, cầu trượt,…

(25)

b/ Những đồ chơi, trò chơi nào có ích?

Chúng có ích như thế nào?

Thả diều, rước đèn, chơi búp bê, nhảy dây, trồng

nụ trồng hoa, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại,

đu quay,bịt mắt bắt dê, cầu trượt, cưỡi ngựa…

(26)

Chơi các trò chơi ấy như thế nào thì chúng trở nên có hại?

Nếu ham chơi quá, quên ăn, quên ngủ, quên học thì

sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và học tập. Chơi điện

tử nhiều sẽ hại mắt

(27)

c/ Những trò chơi nào có hại? Chúng có hại như thế nào?

Súng nước, đấu kiếm, súng cao su….

Đây là những đồ chơi, trò chơi ảnh hưởng tới sức

khỏe, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng của con

người.

(28)

Biết một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em.Biết một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em.

1 1

Biết những đồ chơi, trò chơi có lợi hay những đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em.

Biết những đồ chơi, trò chơi có lợi hay những đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em.

22

Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.

Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.

33

Bài 3 em đã đạt được mục tiêu gì?

Bài 3 em đã đạt được mục tiêu gì?

(29)

Mẫu : say mê

4. Tìm những từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.

 mê, đam mê, say mê, mê say, say, hăng say, say sưa, thích, ham thích, thú vị, hào hứng, …

 gượng ép, miễn cưỡng, …

(30)

Biết một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em.Biết một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em.

1 1

Biết những đồ chơi, trò chơi có lợi hay những đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em.

Biết những đồ chơi, trò chơi có lợi hay những đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em.

22

Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.

Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.

33

Bài 4 em đã đạt được mục tiêu gì?

Bài 4 em đã đạt được mục tiêu gì?

(31)

VẬN DỤNG

(32)

Qua bài học hôm nay, em nắm được kiến thức gì?

Về nhà em cần:

- Ôn tập kiến thức bài học.

- Chuẩn bị bài sau:

Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi

(33)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Có những câu hỏi không dùng để hỏi về điều mình chưa biết mà còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê hay khẳng định, phủ định một điều gì đó. + Cả hai câu hỏi đều

Biết phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò

Trong 1 vài tình huống ta có thể đặt câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, khẳng định, phủ định, yêu cầu, mong muốn.... Hiểu thêm được một số tác dụng khác của câu

Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích.. Chọn khoảng 3 câu trong bài Văn hay chữ tốt.. 1) Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp... 2) Sáng sáng, ông

• Khi nói lời yêu cầu, đề nghị với bạn, con cần nói nhỏ đủ nghe để bạn dễ tiếp thu và không làm bạn mất lòng... Viết câu

Hổ mang bò lên núi... Hổ mang bò lên núi.. Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào hiện tượng đồng âm, tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú

Dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏiB. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người,

câu hỏi không phải chỉ dùng để hỏi. Có những câu hỏi được đặt ra để thể hiện thái độ khen chê, sự kkhẳng định, phủ định hoặc yêu cầu mong muốn.4. b. - Thảo luận nhóm đôi.