• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
70
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 3 Ngày soạn: ...

Ngày giảng:...

TOÁN

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình chữ nhật.

2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.

- Nhận xét, chữa bài.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài (1 phút).

Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

b. Luyện tập (30 phút).

Bài 1:

- GV cho học sinh quan sát hình Sách giáo khoa để biết đường gấp khúc ABCD gồm ba đoạn: AB = 34 cm, BC = 12cm, CD = 40 cm, rồi tính độ dài đường gấp khúc đó.

+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?

- GV cho HS nhận biết độ dài các cạnh hình tam giác MNP.

+ Em có nhận xét gì về chu vi của hình tam giác MNP và của đường gấp khúc ABCD?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

Bài 2:

Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.

- Hát

- 2 HS làm bài trên bảng

- Học sinh quan sát hình Sách giáo khoa.

- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.

- HS nhận biết độ dài các cạnh hình tam giác MNP.

- Học sinh trình bày

- 1 em lên làm bảng phụ, lớp làm tập.

Bài giải:

Chu vi hình tam giác MNP là:

34+12+40=86(cm) Đáp số:86 cm

- Chu vi hình tam giác MNP bằng độ dài đuờng gấp khúc ABCD.

HS đọc đề bài

Bài giải:

Chu vi hình chữ nhật ABCD là:

(2)

Bài 3:

- Yêu cầu HS quan sát hình và hướng dẫn các em đánh số thứ tự như hình bên.

- Cho HS tự đếm để có:

+ 5 hình vuông (4 hình vuông nhỏ và 1 hình vuông to).

+ 6 hình tam giác (4 hình tam giác nhỏ và 2 hình tam giác to)

3. Củng cố - dặn dò (3 phút) : - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.

3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm

Lắng nghe

TẬP ĐỌC CHIẾC ÁO LEN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau; trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa.

2. Kĩ năng : Biết ngắc hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

*. KĨ NĂNG SỐNG:

- Kiểm soát cảm xúc.

- Tự nhận thức.

- Giao tiếp: ứng xử văn hóa.

- Phương pháp: Trải nghiệm.

- Trình bày ý kiến cá nhân.

- Thảo luận cặp đôi-chia sẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - 1 em nêu tựa bài.

- GV gọi HS đọc bài,trả lời câu hỏi và nêu nội dung chính.

II. Bài mới :

. Giới thiệu bài(1’).GV ghi tựa bài lên bảng.

1. Luyện đọc (20 phút)

- GV đọc toàn bài, giọng tình cảm, nhẹ

- Hát

- 2 HS đọc bài, và trả lời câu hỏi.

- 2 HS lập lại - Cả lớp theo dõi.

2

1 3

5 4 6

(3)

nhàng.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu

- Đọc từng đoạn trước lớp.

- GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.

Đọc từng đoạn trong nhóm

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:(10-15’) - HS đọc từng đoạn và trao đổi, tìm hiểu nội dung bài.

+ Chiếc áo len của bạn Hải đẹp và tiện lợi như thế nào?(Giao tiếp)

+ Vì sao Lan dỗi mẹ?(Tự nhận thức) + Anh Tuấn nói với mẹ những gì?

+ Vì sao Lan ân hận? (Kiểm soát cảm xúc)

TIẾT 2

1. Luyện đọc lại.(20-25’) - GV gọi HS đọc lại toàn bài.

- HS tự hình thành các nhóm.

- Cả lớp và GV nhận xét.

- HS tiếp nối nhau đọc.

- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.

- HS nhắc lại nghĩa những từ khó trong SGK:bối rối, thì thào, âu yếm.

- HS từng nhóm đọc.

- 2 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT đoạn 1,4

- 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3,4 - HS đọc từng đoạn và trao đổi tìm hiểu nội dung bài.

- Áo màu vàng có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm.

- Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo len đắt tiền như vậy.Cả lớp đọc thầm đoạn 3.

- Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khỏe lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.

- HS phát biểu tự do.

- 2 HS đọc

- Mỗi nhóm 4 em tự phân vai - Các nhóm thi đọc truyện

b. Kể chuyện (10-15 phút)

- GV hướng dẫn HS kể lại từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.

- GV mở bảng phụ, kể mẫu đoạn 1.

GV nhận xét, khen ngợi những HS kể hay.

3. Củng cố - dặn dò (3 phút) :

- Câu chuyện trên khuyên chúng ta điều gì?

- HS tập kể câu chuyện cho bạn bè và người thân nghe.

- 1HS đọc đề bài và gợi ý của bài cả lớp ĐT.

- 2HS khá, giỏi nhìn gợi ý trên bảng kể mẫu đoạn 1.

- Từng cặp HS kể trước lớp.

- HS tự do trả lời.

+ anhh em phải biết nhường nhịn yêu thương nhau.

+ khi có lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi....

Lắng nghe

(4)

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

CHÍNH TẢ

CHIẾC ÁO LEN (nghe- viết) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.

2. Kĩ năng: Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi;

không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng BT 2b. Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).

3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên : Bảng lớp viết nội dung BT2, bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ BT3.

2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Kiểm một số từ hs viết sai nhiều ở tiết trước.

- Giới thiệu bài : Viết tựa, 2. Bài mới :

a.GTB: (1’)

b. Hướng dẫn viết chính tả (25 phút)

*Hướng dẫn chuẩn bị : Nội dung :Đọc đoạn văn.

? Vì sao Lan ân hận ? Nhận xét chính tả :

? Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa ?

? Lời Lan nói với mẹ được đặt trong dấu gì ?

? Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở ?

*Luyện viết từ khó :

- Mời HS viết một số từ vào bảng con.

*- Đọc cho HS viết : - Nêu lại cách trình bày.

Viết bảng con .

… đã làm mẹ buồn, anh phải nhường nhịn phần mình cho em.

… các chữ cái đầu đoạn, đầu câu, tên người.

…đặt trong dấu ngoặc kép.

- Viết bài đúng, trình bày sạch đẹp.

- Dò trong sách – bắt lỗi – chữa lỗi.

- Nộp một số vở theo yêu cầu của - - GV. Một số em còn lại đổi vở kiểm chéo lại lần nữa.

(5)

- Theo dõi, uốn nắn.

- chữa bài :

- yêu cầu các HS khác đổi vở kiểm lại.

b. Bài tập (5-6 phút) Bài 2 – tr 22 :

- Gắn bảng phụ đã ghi sẵn bài tập 2b.

- HS nêu yêu cầu BT.

- Mời sửa trên bảng & làm vào vở bài tập Tiếng Việt.

Bài 3 – tr 22 :

- Dán băng giấy ghi BT3 – nêu y/c BT 3.

- Cho HS làm 1 chữ mẫu trên bảng à Làm trong VBT.

- Mời lên bảng điền.

Cho HS tự nhẩm nhiều lần để học thuộc 9 chữ trong bảng.

3. Củng cố - dặn dò (2-3 phút) : Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

Nhắc cách trình bày & phải chú ý viết đúng chính tả. Dặn học thuộc 9 chữ trong bảng.

- Đọc yêu cầu (Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ? Giải câu đố).

- Lên bảng chữa – tự làm lại vào vở bài tập.

- Nêu lại yêu cầu.

- 1 HS làm mẫu, các HS khác làm vào vở BT sau đó lần lượt lên bảng chữa.

- Viết những chữ còn thiếu vào trong bảng.

Thi đọc thuộc lòng các chữ cái trong bảng.

lắng nghe lắng nghe

TOÁN

ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị.

2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

(6)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Kiểm tra bài cũ :

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.

- Nhận xét, chữa bài..

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài (1-2 phút).

Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

b. Luyện tập (30phút).

Bài 1:

Gọi 1 HS đọc đề bài.

GV cho HS tự giải. Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.

Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Củng cố giải toán về “ít hơn”.

- GV cho HS tự giải.

Bài 3:

a. Giới thiệu bài toán về “Hơn kém nhau một số đơn vị”.

- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa.

- GV hướng dẫn HS.

+ Hàng trên có mấy quả cam?

+ Hàng dưới có mấy quả cam?

+ Hàng trên nhiều hơn dưới mấy quả cam?

- Cho tương ứng mỗi quả ở hàng dưới với

- Hát vui

- 3 HS lên bảng - 1 HS đọc

Đội Một Đội Hai

Bài giải

Số cây đội Hai trồng được là:

230 + 90 = 320(cây) Đáp số: 320 cây 635l

Buổi sáng 128l Buổi chiều

Bài giải:

Buổi chiều cửa hàng bàn được là:

635-128=507(l)

Đáp số:507 lít xăng

- Hàng trên có 7 quả cam

- Hàng dưới có 5 quả cam

- Muốn tìm số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới mấy quả ta lấy 7 quả cam bớt đi 5 quả cam cịn 2

90 cây 230

cây cây

?cây cây?

(7)

một quả ở hàng trên, ta thấy số cam ở hàng trên có nhiều hơn số cam ở hàng dưới 2 quả.

b. Gọi 1 HS đọc đề bài.HS dựa vào bài trên để giải.

3. Củng cố - dặn dò (2-3 phút) : - Nhận xét tiết học,liên hệ thực tiễn

quả cam 7 – 5 = 2

Học sinh làm bài, sửa bài.

Lắng nghe,ghi nhớ Ngày soạn:...

Ngày soạn:...

TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA B I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Viết đúng chữ hoa B (1 dòng), H, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi ... chung một giàn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.

2. Kĩ năng : Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng.

3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa B, H, T. Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.

2. Học sinh: Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

Đọc cho HS viết bảng con các từ tiết trước.

- Giới thiệu bài – Ghi tựa.

2. Bài mới : a.GTB:(1’)

b. Luyện viết chữ hoa (5 phút)

- Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.

c. Luyện viết từ ứng dụng (5-6 phút)

- GV giới thiệu địa danh Bố Hạ: một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang nơi có giống cam ngon nổi tiếng

- Luyện viết câu ứng dụng:

Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

d. Hướng dẫn thực hành (15-20 phút) - Hướng dẫn viết vào vở tập viết.

-Hát vui.

- HS tìm các chữ hoa có trong bài .

- HS tập viết bảng con . - HS đọc từ ứng dụng.

- Tập viết trên bảng con.

- HS đọc câu ứng dụmg.

- Cả lớp viết vào vở.

(8)

- Chữ B: 1 dòng.

- Chữ H, T: 1 dòng.

- Viết tên riêng: Bố Hạ: 2 dòng.

- Viết câu tục ngữ: 2 lần.

- GV hướng dẫn HS viết đúng nét, độ cao, khoảng cách.

- Nhận xét – Rút kinh nghiệm.

3. Củng cố - dặn dò (2-3 phút) : - Về nhà luyện viết thêm.

- Nhận xét – Tuyên dương.

- HS lắng nghe.

Lắng nghe

TOÁN

XEM ĐỒNG HỒ (tiết 1) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.

2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ. Mặt đồng hồ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.

- Nhận xét, chữa bài..

2. Bài mới :

a.Giới thiệu bài (1 phút).

Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

b. Luyện tập (30-32 phút).

Bài 1:

- Một HS nêu yêu cầu bài GV hướng dẫn HS làm một vài ý đầu theo thứ tự:

+ Nêu vị trí kim ngắn.

- Hát

- HS lên bảng chữa bài.

- HS tự làm các ý còn lại rồi chữa bài.

A. 4 giờ 5 phút.

B. 4 giờ 10 phút.

(9)

+ Nêu vị trí kim dài.

+ Nêu giờ phút tương ứng.

- Trả lời câu hỏi của bài tập.

Bài 2:

- Có thể tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh.

- GV chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một mơ hình đồng hồ. mỗi lượt chơi, mỗi đội cử một bạn lên chơi.

- Khi nghe GV hô một điểm nào đo (ví dụ: 7 giờ 15 phút), các đội chơi nhanh chóng quay kim đồng hồ đến vị trí đúng với thời điểm GV nêu ra. Bạn quay xong đầu tiên được 3 điểm, quay xong thứ 2 được 2 điểm, quay xong thứ 3 được 1 điểm, quay xong cuối cùng không được điểm, quay sai trừ hai điểm. Đội nào giành được nhiều điểm nhất là đội thắng cuộc.

Bài 3:

- GV giới thiệu cho học sinh: đây là hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số chỉ giờ và chỉ phút.

- Sau đó cho HS trả lời các câu hỏi tương ứng

Chữa bài nhận xét.

Bài 4:

- Yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ A.

- 16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?

- Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều?

- Vậy vào buổi chiều, đồng hồ A và đồng hồ B chỉ cùng thời gian.

- Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại.

- Chữa bài nhận xét.

3. Củng cố - dặn dò (2-3 phút) :

- 1 em nêu tựa bài, mời 2 em lên trình bài bài 4.

- HS về nhà luyện tập thêm về xem đồng hồ.

- Nhận xét – tuyên dương.

C. 4 giờ 25 phút.

D. 6 giờ 15 phút.

E. 7 giờ 30 phút.

G. 12 giờ 35 phút.

- Quay kim đồng hồ theo các giờ SGK đưa ra và các giờ khác do GV quy định.

- HS nghe giảng, sau đó tiếp tục làm bài.

- 16 giờ

- 16 giờ còn gọi là 4 giờ chiều - Đồng hồ B

- HS tiếp tục làm các phần còn lại.

HS nêu Lắng nghe -Lắng nghe

(10)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH - DẤU CHẤM I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Tìm được hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (Bài tập 1).

2. Kĩ năng : Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (Bài tập 2). Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (Bài tập 3).

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bốn băng giấy, mỗi băng ghi một của bài tập 1. Bảng phụ viết nội dung đoạn văn của bài tập 3.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập.

Nhận xét.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài (1 phút) Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

b. Luyện tập (30-32 phút) Bài tập 1:

HS đọc y/c bài.

- GV dán 4 băng giấy lên bảng, mời HS lên thi làm bài nhanh.

Cả lớp và GV nhận xét

GV cho HS làm vào vở.

Bài tập 2:

GV cho HS đọc y/c bài

Hướng dẫn HS tìm từ chỉ sự so sánh ở BT1

- GV nhận xét.

-Hát vui.

- Cả lớp theo dõi.

- HS lên thi làm bài, gạch dưới những hình ảnh so sámh trong câu.

a) Mắt hiền sáng tựa vì sao.

b) Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.

c) Trời là cái tủ ướp lạnh. Trời là cái bếp lò nung.

d) Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.

- 1 HS đọc y/c bài:

a) Mắt hiền sáng tựa vì sao.

b) Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.

c) Trời là cái tủ ướp lạnh. Trời là cái bếp lò nung.

d) Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.

- 4 HS lên bảng tìm từ chỉ sự so sánh gạch dưới Từ đúng: Tựa, như, là, là,là.

- HS làm vào vở.

(11)

Bài tập 3:

HS đọc y/c bài tập

- GV Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng.

Viết hoa chữ cái đầu câu Cả lớp và GV nhận xét.

3. Củng cố - dặn dò (2-3 phút) : - HS nhắc lại nội dung vừa học.

-Về xem lại các bài tập đã làm.

- 1 HS đọc.

- Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần chính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông…...

- 2 HS nhắc lại.

-Lắng nghe Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TOÁN

XEM ĐỒNG HỒ (tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách. Chẳng hạn, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.

2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 4.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ. Mặt đồng hồ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.

- Nhận xét, chữa bài.

2. Bài mới : a.GTB: (1’)

b. Hướng dẫn xem đồng hồ (10 phút).

- GV cho HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong khung của bài học rồi nêu:

- Sau đó GV hướng dẫn một cách đọc giờ, phút nữa: Các kim đồng hồ đang chỉ 8 giờ 35 phút, em thử nghĩ xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ?

- Tương tự, GV hướng dẫn HS đọc các thời điểm ở các đồng hồ tiếp theo bằng hai cách.

c. Luyện tập (20-22 phút).

Bài 1:

- Bài tập yêu cầu các em nêu giờ được biểu diễn trên mặt đồng hồ.

- Hát

- 3 HS làm bài trên bảng

- Các kim đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút

- HS nhẩm miệng và có thể nói:8 giờ 25 phút hay 9 giờ kém 25 phút đều được.

- 6 giờ 55 phút

(12)

+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ?

+ 6giờ 55 phút còn được gọi là mấy giờ?

- GV cho HS trả lời lần lượt theo từng đồng hồ rồi chữa bài.

Bài 2:

- GV cho HS thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa.

- Quan sát và nhận xét Đ - S Bài 4:

- GV hướng dẫn HS

- Tổ chúc cho HS làm bài phối hợp, chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS.

- Khi làm bài, lần lượt từng HS làm các công việc sau:

+ HS 1:Đọc phần câu hỏi.

+ HS 2: Đọc giờ ghi trên câu hỏi và trả lời.

+ HS 3: Quay kim đồng hồ.

- Hết mỗi bức tranh, các HS lại đổi vị trí cho nhau.

3. Củng cố - dặn dò (2-3 phút) : - Hỏi lại tựa bài.

- 2 HS lên thi đua đọc giờ theo 2 cách - HS về nhà luyện tập thêm về xem giờ.

- Nhận xét tiết học.

- 7 giờ kém 5 phút.

- Làm bài

- Nhận xét bạn quy kim đồng hồ:

a. 3 giờ 15 phút b. 9 giờ kém 10 phút c. 4 giờ kém 5 phút Lắng nghe

- Các nhóm làm việc.

HS nêu HS thi dua -Lắng nghe TẬP ĐỌC

QUẠT CHO BÀ NGỦ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc cả bài thơ.

2. Kĩ năng : Biết ngắc đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.(ƯDPHTM ) 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- GV gọi HS kể lại câu chuyện Chiếc áo

len. Và trả lời câu hỏi: Qua câu chuyện, 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện

(13)

em hiểu điều gì?

- Giới thiệu bài:GV ghi tên bài lên bảng 2. Bài mới :

a.GTB:(1’)

b. Luyện đọc (15phút)

- GV đọc bài thơ với giọng dịu dàng, tình cảm.

- Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

a. Đọc từng dòng thơ:

b. Đọc từng khổ thơ trước lớp:

GV nhắc nhở các em ngắt nhịp đúng.

GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới ! thiu thiu.

c. Đọc từng khổ thơ trong nhóm d. Cả lớp đọc ĐT cả bài thơ.

c. Tìm hiểu bài (10 phút)(ƯDPHTM) + Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?

+ Cảnh vật trong nhà, ngồi vườn như thế nào?

+ Bà mơ thấy gì?

+ Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy?

+ Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào?

c. Luyện đọc lại (5-7 phút)

- GV hướng dẫn HS học thuộc tại lớp từng khổ, cả bài thơ theo cách xóa dần hoặc lấp giấy cho từng dòng từng khổ thơ.

3. Củng cố - dặn dò (5 phút) :

GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ và đọc thuộc lòng

theo lời của Lan (mỗi HS kể hai đoạn)

- Cả lớp theo dõi GV đọc

HS nối nhau đọc 2 dòng thơ chú ý các từ khó.

HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ ngắt nhịp đúng.

Ôi/chích chè ơi!//

Chim đừng hót nữa/

Bà em ốm rồi/

Lặng ch bà ngủ//

Hoa cam,//hoa khế/

Chín lặng trong vườn/

Bà mơ tay cháu/

Quạt/ đầy hương thơm//

- Các nhóm đọc tiếp nối 4 khổ thơ HS tương tác lại GV

- Bạn quạt cho bà ngủ

- Mọi vật đều im lặng như đang ngủ:

ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường cốc, chén nằm im, hoa cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ, chỉ có một chú chích chòe đang hót.

- Bà mơ đang thấy cháu đang quạt hương thơm tới.

- HS trao đổi nhóm rồi trả lời (có thể nhều lý do khác nhau).

- Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà.

HS thi HTL từng khổ cả bài thơ.

+ 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.

+ Thi thuộc cả khổ thơ theo hình thức hái hoa (hoặc đọc tiếng đọc của khổ thơ). Cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc (thuộc, đọc đúng, đọc hay) Lắng nghe

(14)

cho ông bà, cha mẹ nghe.

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

CHÍNH TẢ(Tập chép) CHỊ EM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một bài thơ : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.

2. Kĩ năng: Chép và trình bày đúng bài CT. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng BT về các từ chứa tiếng có vần ăc/oăc (BT2), BT(3) b.

3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên : Bảng phụ viết bài thơ chị em, bảng lớp viết BT2.

2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Kiểm một số từ hs viết sai nhiều ở tiết trước.

- Giới thiệu bài : Viết tựa 2. Bài mới :

a. Hướng dẫn viết chính tả (25 phút)

*Hướng dẫn chuẩn bị :(5’) Nội dung :Đọc bài thơ.

Người chị trong bài thơ làm những việc gì ? Nhận xét chính tả :

Những chữ nào trong bài được viết hoa ?

*Luyện viết từ khó :(5’)

Mời HS viết một số từ vào bảng con.

* Viết bài: (15’).Cho HS nhìn bảng viết :

Viết bảng con .

Dò bài viết trên bảng.

… trải chiếu, buông màn, ru em ngủ.

… các chữ đầu dòng.

…dòng 6 chữ viết cách lề kẻ 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề kẻ.

Viết bảng con.

Biết cách trình bày – nhìn bảng viết vào vở.

(15)

Nêu lại cách trình bày.

Theo dõi, uốn nắn.

Chấm chữa bài :

Đọc từng câu cho HS nghe. Yêu cầu chữa lỗi ra lề.

- GVnhận xét yêu cầu các HS khác đổi vở kiểm lại.

b. Bài tập (5-7 phút) Bài 2 – tr 27 :

Gắn bảng phụ đã ghi sẵn bài tập 2. Mời HS nêu yêu cầu BT.

Mời làm bài.

Mời sửa trên bảng & làm vào vở bài tập Tiếng Việt.

Bài 3b – tr 28 :

Ghi sẵn trong bảng phụ.

Cho HS làm bài theo nhóm đôi.

3. Củng cố - dặn dò (2-3 phút) : Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

Nhắc cách trình bày & phải chú ý viết đúng chính tả. Xem lại bài tập.

Dò trong sách – bắt lỗi – chữa lỗi.

Nộp một số vở theo yêu cầu của GV. Một số em còn lại đổi vở kiểm chéo lại lần nữa.

Đọc yêu cầu.

Làm bài – lên bảng chữa – tự làm lại vào vở bài tập.

Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn.

Đọc yêu cầu (Tìm các từ có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa như sau ).

Làm theo nhóm đôi & nêu miệng.

Trái nghĩa với đóng – mở.

Cùng nghĩa với vỡ – bể.

Bộ phận ở trên mặt dùng để thở & ngửi – mũi.

Lắng nghe Lắng nghe

TẬP LÀM VĂN

KỂ VỀ GIA ĐÌNH - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (Bài tập 1).

(16)

2. Kĩ năng: Biết viết “Đơn xin phép nghỉ học” đúng mẫu (Bài tập 2).

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* MT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình (trực tiếp).

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi của tiết trước.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài (1 phút) Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

b. Luyện tập (30-32 phút) Bài 1 :

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1.

- Hướng dẫn: Khi kể về gia đình với một người bạn mới quen, chúng ta nên giới thiệu một cách khái quát nhất về gia đình.

Vì là kể với bạn, nên khi kể em có thể xưng hô là tôi, tớ, mình,… Ví dụ:

+ Gia đình em có mấy người, đó là những ai?

+ Công việc của mỗi người trong gia đình là gì?

+ Tính tình của mỗi người trong gia đình như thế nào?

+ Bố mẹ em thường làm việc gì?

+ Tình cảm của em đối với gia đình như thế nào?

- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 4 HS và yêu cầu HS kể cho các bạn trong nhóm nghe về gia đình mình.

- Gọi 1 số HS trình bày trước lớp. Theo dõi và hướng dẫn HS kể thành câu.

Bài 2 :

- GV nêu yêu cầu bài tập 2.

- Nêu trình tự của lá đơn : + Quốc hiệu và tiêu ngữ

+ Địa điểm ,ngày ,tháng, năm viết đơn.

+ Tên của đơn,tên của người nhận đơn.

+ Họ tên người viết đơn………

+ ……….

Hát vui.

- Hãy kể về gia đình em với một người bạn em mới quen.

- Nghe hướng dẫn của GV. Một số HS trả lời câu hỏi của GV. Ví dụ, HS có thể kể:

Gia đình mình có 4 người, bố, mẹ, em bé và mình. Bố mình là bộ đội nên thường xuyên vắng nhà. Mẹ mình là bác sĩ ở bệnh viện huyện. Mẹ rất hiền và yêu các con. Em bé của mình năm nay mới lên 3 tuổi. Mình rất thích những ngày bố được nghỉ, vì lúc đó cả nhà được quay quần vui vẻ bên nhau. Mình yêu gia đình của mình.

-1 HS đọc mẫu đơn

- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu một nội dung.

Chú ý nêu đúng theo trình tự viết đơn.

Đơn xin nghỉ đọc có các nội dung:

+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.

(17)

- GV nhận xét bài một số em.

3. Củng cố - dặn dò (2-3 phút) :

* MT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.

Về xem lại bài, nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn khi cần.

-Nhận xét – Tuyên dương.

+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.

+ Tên đơn: Đơn xin phép nghỉ học.

+ Tên của người nhận đơn.

+ Người viết đơn tự giới thiệu tên, lớp.

+ Nêu lí do viết đơn.

+ Nêu lí do xin phép nghỉ học.

+ Lời hứa của người viết đơn.

+ Ý kiến và chữ kí của gia đình HS.

+ Chữ kí và họ tên người viết đơn.

- 1 đến 2 HS trình bày, cả lớp theo dõi để nhận xét, rút kinh nghiệm trước khi làm bài.

-Lắng nghe

-Lắng nghe và thực hiện

TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút). Biết xác đính 2

1

, 3

1

của một nhóm đồ vật.

2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.

- Nhận xét, chữa bài cho HS.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài (1 phút).

Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

b. Luyện tập (30-32 phút).

Bài 1:

- HS xem đồng hồ rồi nêu giờ đúng ở đồng hồ tương ứng.

- Hát

A. 6 giờ 15 phút.

B. 2 giờ rưỡi.

(18)

- GV có thể dùng mô hình đồng hồ, vặn kim theo giờ để HS tập đọc giờ tại lớp.

Bài 2:

Yêu cầu HS đọc tóm tắt.

- Dựa vào tóm tắt để tìm cách giải.

Bài 3:

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ phần a.và hỏi:

+ Hình nào đã khoanh vào một phần ba số quả cam?

+ Vì sao?

- Hình 2 đã khoanh vào một phần mấy số quả cam?

b. Cả hai hình trên đều trả lời “được”.

3. Củng cố - dặn dò (2-3 phút) : - Hỏi lại tựa bài.

- 2HS lên trình bày bài 3.

- HS về nhà làm LT thêm về xem đồng hồ, về các bảng nhân,bảng chia đã học.

- Nhận xét tiết học.

C. 9 giờ kém 5 phút.

D. 8 giờ.

Bài giải:

Bốn chiếc thuyền chở được số người là:

5 x 4= 20 (người)

Đáp số: 20 người.

- Hình 1 đã khoanh vào một phần ba số quả cam.

- Vì có tất cả 12 quả cam,chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần có 4 quả cam hình 1 đã khoanh vào 4 quả cam.

- Hình 2 đã khoanh vào ¼ số quả cam.

- Ở hình 3 có 2 hàng như nhau, đã khoanh vào 1 hàng; Ờ hình 4 có 4 cột như nhau, khoanh vào 2 cột đều khoanh vào ½ số bông hoa.

Trả lời

-Lắng nghe và thực hiện

GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông: biển báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn.

- Học sinh giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu: 204, 210, 211, 423 (a, b), 434, 443, 424.

2. Kĩ năng: Học sinh biết nhận dạng và vận dụng, hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo hiệu.

3.Thái độ: Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông. Mọi người phải chấp hành..

II - CHUẨN BỊ

Giáo viên: 3 biển báo đã học ở lớp 2: số 101, 112. 102.

(19)

- Các biển báo có kích cỡ to: số 204, 210, 211, 423, (a, b), 424, 434, 443 và bảng tên của mỗi biển.

- Các biển chữ số 1, 2, 3 (dùng chia nhóm).

- 2 tờ giấy to vẽ 3 biển/ 1 tờ dùng cho trò chơi.

Học sinh: Ôn lại các loại biển báo đã học ở lớp 2.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.(1’)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:(3’-5’)

- Khi đường gặp tàu hoả chạy cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh như thế nào?

- Khi tàu chạy qua, nếu đùa nghịch, ném đất đá lên tàu sẽ như thế nào?

- Nhận xét – Đánh giá.

Hoạt động 1: Ôn lại bài cũ, giới thiệu bài mới.(3’)

Giáo viên đặt các biển báo đã học ở lớp 2.

Giáo viên chia nhóm bằng cách đếm số 1, 2, 3.

- Giáo viên hô: Kết bạn.

-Yêu cầu từng nhóm đọc đúng tên của các biển số của nhóm mình.

- Nhóm 1 tên gì ? - Nhóm 2 tên gì ? Nhóm 3 tên gì?

Hoạt động 2: Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông mới.(3-4’)

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm 2 loại biển.

Yêu cầu học sinh nhận xét, nêu đặc điểm của 2 loại biển báo đó.

Giáo viên viết ý kiến của học sinh lên bảng.

- Yêu cầu học sinh tự nêu nội dung của biển và tên biển.

Giáo viên nhận xét bổ sung ý kiến của học sinh.

- Đường hai chiều là đường có hai làn xe chạy ngược chiều nhau ở hai bên đường.

- Đường bộ giao nhau với đường sắt là đoạn

-Nếu có rào chắn, cần đứng cách xa rào chắn 1m. nếu không có rào chắn phải đứng cách đường ray ngoài cùng ít nhất 5m.

- Gây tai nạn cho người đi trên tàu.

Không nên đùa nghịch, ném đất đá lên tàu.

- Học sinh đếm số theo 1, 2, 3 lại 1, 2, 3 cho đến hết.

- Học sinh hô “Kết bạn” và chạy về vị trí có tấm biển có số thứ tự của mình (3 số-3 nhóm)

- Nhóm 1 nói: “Tôi là đường cấm”

- Nhóm 2 nói: “Tôi là đường dành riêng cho người đi bộ”

- Nhóm 3 nói tên biển mình đứng gần.

- Học sinh nhớ nội dung các biển báo hiệu đã học.

- Học sinh nhận nhiệm vụ theo nhóm và thảo luận.

- Đại diện từng nhóm lên trình bày.

+Hình dáng: hình tam giác.

+ Màu sắc: nền màu vàng, xung quanh viền màu đỏ.

+ Hình vẽ: Màu đen thể hiện nội dung.

- Học sinh nêu nội dung của biển và tên biển.

Nhóm khác bổ sung.

- Biển số 204: có vẽ hai mũi tên màu đen ngược chiều nhau báo hiệu đường có hai làn xe ngược chiều nhau gọi là biển báo đường hai chiều.

- Biển số 201: có vẽ hành rào màu

(20)

đường có đường sắt cắt ngang đường bộ.

+ Biển báo nguy hiểm có hình tam giác, viền đỏ, nền màu vàng, ở giữa có hình vẽ màu đen báo hiệu cho ta biết những nguy hiểm cần tránh khi đi trên đoạn đường này.

Hoạt động 3: Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông mới.(5’)

Giáo viên chia nhóm - yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

- Biển này có hình gì?

- Biển có màu gì?

- Hình vẽ bên trong màu gì?

Khi gặp biển 423 (a,b) các loại xe phải đi chậm lại quan sát hai bên đường và nhường đường cho người đi bộ đi qua và các loại xe chỉ được đi nếu không gây nguy hiểm cho người đi bộ.

Giáo viên nhận xét.

Đó là các biển chỉ dẫn giao thông.

Đặc điểm biển chỉ dẫn :

. Hình chữ nhật hoặc hình vuông.

Nền màu xanh lam ,

.Ở giữa có hình vẽ hoặc chữ chỉ dẫn màu trắng .

Hoạt động 4: Nhận biết đúng biển báo.(2- 3’)

Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn lên chơi trò chơi tiếp sức. Đội nào xong trước sẽ thắng.

- Cho học sinh cử đại diện của nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức: điền vào biển có sẵn theo yêu cầu của giáo viên.

- Cho lớp nhận xét - chọn nhóm thắng cuộc.

3. Củng cố -dặn dò(2’) : Biển báo nguy hiểm

đen báo hiệu đường giao nhau với đường sắt có rào chắn gọi là biển báo đường giao nhau với đường sắt có rào chắn.

- Biển số 210 : có vẽ hình đầu tàu hỏa báo hiệu đường bộ giao nhau với đường sắt không có rào chắn gọi là biển báo giao nhau với đường sắt không có rào chắn

- Học sinh nhắc lại.

- Học sinh nhớ nội dung các biển báo hiệu đã học

Mỗi nhóm nhận một biển quan sát và trả lời.

- Hình vuông.

- Màu xanh.

- Màu trắng.

- Biển 423 (a,b): đường dành cho người đi bộ để chỉ dẫn cho người đi bộ và lái xe biết nơi dành cho người đi bộ qua đường. Biển này có nền màu xanh lam, tam giác màu trắng, hình người và 5 nét vạch màu đen.

- Biển số 434: Hình chữ nhật, trên nền trắng có vẽ hình xe ô tô buýt để chỉ dẫn những chỗ xe buýt dừng cho hành khách lên xuống xe gọi là biển chỉ dẫn bến xe buýt.

- Biển số 443: Hình vuông có hình tam giác màu vàng, dưới có chữ

“chợ” đề báo sắp đến khu vực có họp chợ, xe cộ qua lại khu vực này phải chú ý giảm tốc độ là biển chỉ dẫn có chợ.

- Học sinh cử đại diện của nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức: điền vào biển có sẵn theo yêu cầu của giáo viên.

- Lớp nhận xét - chọn nhóm thắng cuộc.

Đặc điểm biển chỉ dẫn :

. Hình chữ nhật hoặc hình vuông.

Nền màu xanh lam. Ở giữa có

(21)

là loại biển như thế nào? + Biển báo nguy hiểm có hình tam giác, viền đỏ, nền màu vàng, ở giữa có hình vẽ màu đen báo hiệu cho ta biết những nguy hiểm cần tránh khi đi trên đoạn đường này.

Nêu đặc điểm biển chỉ dẫn :

-Thực hiện tốt Luật An toàn giao thông.

Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở.

hình vẽ hoặc chữ chỉ dẫn màu trắng .

Lắng nghe

SINH HOẠT LỚP - TUẦN 3 I.MỤC TIÊU:

- Học sinh thấy được những việc làm được và chưa được trong tuần và có hướng phấn đấu trong tuần 4

- Học sinh nắm được nội quy của trường, lớp.

II.NỘI DUNG:

1.Kiểm điểm công tác tuần 3

- Ban các sự lớp lên nhận xét tình hình chung diễn ra trong tuần 2. Gv nhận xét chung

* Ưu điểm:

………

………

………

………

………

………

*Tồn tại:

………

………

………

………...

………

………

………...

3. Phương hướng phấn đấu tuần

………

………

………

………

………

………...

(22)

BUỔI 2

TUẦN 3 Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TỰ NHIÊN XÃ HỘI BỆNH LAO PHỔI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.

2. Kĩ năng: Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

*GD KĨ NĂNG SỐNG:

- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh lên trả lời 2 câu hỏi.

- Nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Bài mới : a.GTB:(1’)

b. Làm việc với SGK (8-9phút)

Hát

2 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

Bước 1 :

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 trong - HS quan sát hình 1trong SGK trang

(23)

SGK trang 12. 12.

- Yêu cầu các nhóm cùng lần lượt thảo luận các câu hỏi trong SGV trang 28

- Làm việc theo nhóm.

Bước 2 :

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung góp ý.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung góp ý.

- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

c. Thảo luận nhóm (8 phút) Bước 1 :

- GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát hình trong SGK trang 13 ; kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời các câu hỏi SGV trang 29.

- HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi.

Bước 2 :

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung góp ý.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- GV giảng thêm cho HS những việc làm và hoàn cảnh dễ làm mắc bệnh viêm phổi.

Bước 3 :Liên hệ

- GV hỏi : Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi ?

- Luôn quét dọn nhà cửa, mở cửa cho ánh nắng mặt trời chiếu vào nhà ; không hút thuốc lá, thuốc lào ; làm việc và nghỉ ngơi điều độâ ; …

d. Đóng vai (10 phút) Bước 1 :

- GV nêu tình huống : - Nghe GV nêu tình huống.

Bước 2 :

- Gọi các nhóm xung phong lên trình bày trước lớp. Các HS khác nhận xét xem các bạn đã biết cách nói để biết bố mẹ hoặc bác sĩ biết về tình trạng sức khỏe của mình chưa.

- Các nhóm xung phong lên trình diễn.

3. Củng cố - dặn dò (2 phút) : - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

Lắng nghe

Lắng nghe thực hiện THỰC HÀNH TOÁN

TIẾT 1 I. MỤC TIÊU

- Củng cố kĩ năng thực hiện tính được độ dài đường gấp khúc,chu vi hình tam giác.Biết giải toán về nhiều hơn.

- Kĩ năng: học sinh tính nhanh, chính xác.

-Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo

(24)

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

1. Giáo viên : Sách TH Toán,Tiếng Việt 3 1. Học sinh : Sách TH Toán,Tiếng Việt 3 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ(3-5’)

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét

B. Bài mới

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp(1’) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập(30- 32’)

Bài 1

Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập -Yêu cầu hs quan sát hình gấp khúc.

+ Nêu độ dài của các đoạn thẳng?

+ Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc?

- Gọi hs lên bảng làm bài.

-GV nhận xét,chữa bài.

Bài 2

-Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 -GV vẽ hình tam giác lên bảng.

+Hình tam giác có mấy cạnh?

+Nêu cách tính chu vi hình tam giác?

- Gọi HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét. Chốt lại Bài 3

- 1 HS đọc đề bài

H: Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? - GV tóm tắt bài lên bảng

- 1 HS làm bài trên bảng

-HS để đồ dùng sách vở lên trên mặt bàn

- Lắng nghe

- Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.

-Quan sát.

-AB=40m;BC=8m;CD=36m.

-HS nêu.

-HS lên bảng.

Bài giải:

Độ dài đường gấp khúc ABCD là:

40 + 8 + 36= 84 (m) Đáp số: 84 m

-HS đọc yêu cầu.

-Quan sát.

-3 cạnh là 9cm,12cm và 15cm.

-HS nêu.

- HS lên bảng làm.Lớp làm vào vở.

Bài giải:

Chu vi hình tam giác là:

9 +12 + 15= 36 (cm) Đáp số: 36 cm

- 1 HS đọc đề toán

-Bố cân nặng 64 kg,con cân nặng 36 kg.

-Hỏi bố cân nặng hơn con bao nhiêu ki- lô-gam?

- 1 HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán - 1 HS lên bảng làm bài tập

Bài giải

Bố cân nặng hơn con số ki-lô-gam là:

64-36=28 (kg) Đáp số: 28 kg

(25)

+ Nhận xét bài trên bảng

+ Yêu cầu HS nêu cầu lời giải khác -GV nhận xét,chốt bài giải đúng Bài 4: Đố vui

Viết tên người thích hợp vào ô trống - GV hướng dẫn cả lớp.

- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày kết quả và giải thích bài làm của mình.

- GV nhận xét

C. Củng cố dặn dò(2’)

- Bài học đã củng cố dạng toán nào?

- GV chốt lại nội dung bài

- Dặn dò HS về nhà ôn lại các bảng nhân đã học,bảng chia đã học để giờ sau làm bài tập thực hành tiết 2 của tuần 2

- GV nhận xét giờ học.

-HS chữa bài vào vở.

-Lắng nghe.

-HS làm bài

Người nhẹ nhất tên là Cường.

-Tính đường gấp khúc,chu vi hình tam giác.

-Lắng nghe.

Lắng nghe và thực hiện

Lắng nghe Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

ĐẠO ĐỨC

GIỮ LỜI HỨA (tiết 1) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. Nêu được thế nào là giữ lời hứa.

2. Kĩ năng: Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa.

3. thái độ: Quý trọng những người biết giữ lời hứa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1.Giáo viên: Câu chuyện : ”Chiếc vòng bạc .4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm (Hoạt động 2- Tiết2).4 bộ thẻ Xanh và Đỏ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

*.KĨ NĂNG SỐNG:

- Rèn các kĩ năng: kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa; kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm chủ của mình.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước.

- Nhận xét, nhận xét chung.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

(26)

2. Bài mới:

a.GTB:(1’)

b.Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc”

(10 phút)

- Giới thiệu truyện ”Bài trước cô và các em đã thấy được tình yêu bao la của Bác đối với thiếu nhi và sự kính yêu của thiếu nhi đối với Bác”.

- GV kể chuyện”Chiếc vòng bạc”.

- Yêu cầu 1 hoặc 2 HS kể hoặc đọc lại truyện.

- Chia lớp làm 6 nhóm để thảo luận các câu hỏi SGV.

- Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến.

c. Nhận xét tình huống (10 phút) - Chia lớp làm 4 nhóm. Phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm và thảo luận theo nội dung của phiếu trong SGV.

- Nhận xét, kết luận về câu trả lời của các nhóm

d. Tự liên hệ bản thân (10-12 phút) - Yêu cầu HS tự liên hệ theo định hướng:

+ Em đã hứa với ai, điều gì?

+ Kết quả lời hứa đó thế nào?

+ Thái độ của người đó ra sao?

+ Em nghĩ gì về bài học của mình?

- Yêu cầu HS khác nhận xét về việc làm của các bạn, đúng hay sai, tại sao?

- Nhận xét, tuyên dương các em biết giữ lời hứa, nhắc nhở các em chưa biết giữ lời hứa

3. Củng cố - dặn dò (2 phút) :

Hướng dẫn thực hiện ở nhà: GV yêu cầu HS về sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, những câu chuyện về việc giữ lời hứa.

- HS chú ý lắng nghe.

- 1 - 2 HS đọc (kể) lại truyện.

- Chia lớp làm 6 nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký để thảo luận.

- Đại diện các nhóm trả lời

- Lớp chia thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử nhóm trưởng và tiến hành thảo luận tình huống theo phiếu được giao.

- Đại diện các nhóm trả lời.

- 3 đến 4 HS tự liên hệ bản thân và kể lại câu chuyện, việc làm của mình

- HS nhận xét việc làm, hành động của bạn.

Lắng nghe-thực hiện

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

(27)

I – MỤC TIÊU

- Học sinh biết về truyền thống nhà trường.

- Giữ vững, phát huy truyền thống nhà trường.

- GDHS chăm ngoan.

II - CHUẨN BỊ:

- Nội dung truyền thống nhà trường.

- Nội dung sinh hoạt.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.

Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS

*.

Ổn định : Hát + Điểm danh.(1’) A.Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Giáo viên gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi:

- Lớp em, tổ em có bao nhiêu bạn?

Học sinh trả lời câu hỏi.

- Ai là lớp trưởng lớp em? Học sinh trả lời câu hỏi.

- Giáo viên nhận xét - Đánh giá.

B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. Ghi đề.

(1’)

2. Tìm hiểu về truyền thống nhà trường

 Nêu tên của trường em?

 Nhà trường trong những năm qua có

truyền thống gì?

 Năm vừa qua trường em đạt loại gì?

4.Củng cố-dặn dò(2’): Hệ thống lại bài

Thực hiện tốt giữ vững và phát huy truyền thống nhà trường.

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở

 Trường tiểu học Bình Khê 2

 Có tinh thần thái độ học tập tốt. Có học sinh giỏi cấp thị xã, có giáo viên giỏi cấp thị xã, có tinh thần hiếu học. Đạt liên đội mạnh cấp TX

 Tiên tiến.

Lắng nghe Lắng nghe

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

(28)

THỰC HÀNH TOÁN TIẾT 2

I. MỤC TIÊU:

- Biết xem đồng hồ khi kim chỉ phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.

- Vận dung vào làm được các BT 1,2,3,4.

- HS ham học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Gv: Mặt đồng hồ; đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử - HS: SGK

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức(1’) :

1. Giới thiệu bài:(1’)

- GV nêu yêu cầu,mục tiêu tiết học - Ghi tên bài lên bảng

2. Luyện tập:(35-36’) Bài 1

- GV hướng dẫn HS làm bài theo các ý:

+ Nêu vị trí kim ngắn?

+ Nêu vị trí kim dài?

+ Nêu giờ , phút tương ứng?

- GV nhận xét,chữa bài Bài 2

- GV cho HS thực hành quay kim đồng hồ.

- GV nhận xét,chữa bài Bài 3

- GV gọi HS đọc yêu cầu.

-GV hướng dẫn HS làm bài -Yêu cầu HS làm bài

-GV nhận xét.

Bài 4

- Gọi HS đọc đề bài.

+Bài Toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

-Gọi HS lên bảng làm bài.

- HS hát

- 2 HS lên bảng làm.

- HS lắng nghe

- Đọc và nêu vị trí của 2 kim - HS thực hiện

-Đáp án: 5 giờ 10 phút ( 17 giờ 10 phút); 6 giờ 20 phút( 18 giờ 20 phút) ; 7 giờ 15 phút ( 19 giờ 15 phút).

- HS lắng nghe,làm bài

+ Đồng hồ B chỉ 8 giờ 50 phút + Đồng hồ C chỉ 11 giờ 45 phút - HS đọc.

-Lắng nghe -HS làm bài:

Chọn đồng hồ C - HS lắng nghe - HS đọc.

-Bố năm nay 41 tuổi,con kém bố 32 tuổi.

-Hỏi năm nay bao nhiêu tuổi.

-HS làm bài

Bài giải

Số tuổi của con năm nay là:

41 – 32 = 9 (tuổi) Đáp số : 9 tuổi

(29)

GV nhận xét,chữa bài.

D. Củng cố dặn dò:(2’) - Một ngày có bao nhiêu giờ ?

- Về nhà làm bài tập trong VBT làm tương tự SGK.

- Chuẩn bị bài sau “ xem đồng hồ” tiếp - GV nhận xét tiết học.

-24 giờ.

-Lắng nghe.

-Lắng nghe

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT 1

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc đúng, rành mạch,trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ có âm, vần,thanh Hs điạ phương dễ phát âm sai. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung bài Ca ngợi tình cảm ,đoàn kết của Kiến Mẹ và các con.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung câu chuyện.

3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc học tập. HS khâm phục, hoc tập tấm gương Lê Quý Đôn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: Vở thực hành Tiếng việt và Toán.

- HS: Vở thực hành Tiếng việt và Toán.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ(3-5’)

- GV kiểm tra đồ dùng sách vở của HS - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS B. Bài mới

1.Hoạt động 1: Luyện nói.(15-17’) Mục tiêu: Giup Hs nắm rõ cách đọc và nội dung.

+ GV đọc toàn bài

+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu- Luyện đọc từ khó.

+ Gv yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.

- Gv kết hợp giải nghĩa từ: chín nghìn bảy trăm,vỗ về,hết lượt.

- HS để đồ dùng sách vở lên bàn

- Lắng nghe GV đọc,đọc thầm theo Gv.

- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Nhận xét,sửa sai.

- HS đọc đoạn nối tiếp.

- Hs giải thích,theo dõi,lắng nghe..

(30)

- Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.

- Gọi hs thi đọc từng đoạn - Lớp đọc ĐT cả bài.

GV nhận xét.

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(15’) - Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu,trả lời đúng câu hỏi.

- Gv yêu cầu hs đọc thầm toàn bài và đánh dấu váo ô trống trước câu TL đúng.

- GV nhận xét,chốt lại C. Củng cố, dặn dò(2’)

- GV gọi 2 HS đọc lại toàn bài.

- Chúng ta phải biết yêu thương,đoàn kết với nhau.

- Về luyện đọc lại bài .Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét giờ học.

- Hs đọc nối theo nhóm.

- Hs nối tiếp đọc 3 đoạn.

-Lớp đọc ĐT.

-Hs đọc thầm toàn bài và đánh dấu váo ô trống trước câu TL đúng.

HS nêu Kết quả bài làm.

a)9700

b)Vì Kiến Mẹ tất bật trong phòng ngủ chăm con.

c)Kiến Mẹ thơm chú kiến con nằm ở hàng đầu,các con hôn truyền nhau.

d) Làm gì.

a-3 b-2 c-1

Lớp nhận xét.

-HS đọc bài.

-Lắng nghe.

Lắng nghe và thực hiện

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể.

2. Kĩ năng: Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Gọi 3 học sinh lên trả lời 3 câu hỏi.

Hát

3 em thực hiện.

(31)

- Nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Bài mới : a.GTB:(1’)

b. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận (10-12 phút)

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK trang 14 và kết hợp quan sát ống máu đã chống đông đem đến lớp và cùng nhau thảo luận câu hỏi SGV trang 32.

- HS quan sát hình trong SGK trang 14 và thảo luận câu hỏi theo nhóm.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung góp ý.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung góp ý.

- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

 Kết luận : Như SGV trang 32.

c.Làm việc với Sách giáo khoa (10 phút) - GV yêu cầu HS quan sát hình 4 trang 15 SGK, lần lượt một bạn hỏi, một bạn trả lời.

- Làm việc theo cặp.

- Gọi đại diện một số cặp HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung góp ý.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

+Kết luận : Cơ quan tuần hoàn gồm có : tim và các mạch máu.

d. Hoạt động 3 : Trò chơi tiếp sức (10 phút) - GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi.

- Nghe GV hướng dẫn.

- HS chơi như đã hướng dẫn. - Tiến hành chơi theo hướng dẫn của GV.

- Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, kết luận và tuyên dương đội thắng cuộc

* Kết luận : Nhờ có mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô-xi để hoạt động. Đồng thời, máu cũng có chức năng chuyên chở khí các-bô-níc và chất thải của cơ quan trong cơ thể đến phổi và thận để thải chúng ra ngoài.

3. Củng cố - dặn dò (2 phút) : - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK.

- 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK.

- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Lắng nghe

(32)

THỦ CÔNG

GẤP CẮT DÁN CON ẾCH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp con ếch.

2.Kĩ năng: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng thẳng.

* Với HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng thẳng. Con ếch cân đối.Làm con ếch nhảy được.

3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu có kích thước đủ lớn. Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.

2. Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1.Xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp: ( cú mèo, gõ kiến, chim sâu,.. cuốc, quạ,

Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người?. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng

Trong thế giới loài chim có rất nhiều chim, chúng cất tiếng hót cho chúng ta nghe, bắt sâu bảo vệ mùa màng. Vì vậy chúng ta phải biết yêu quý và

Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn sau, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được...

Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

Bài thơ thể hiện tình cảm yêu thương, hiểu thảo của bạn nhỏ đối với bà. Nội dung các bài tập đọc