• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
43
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29 Ngày soạn:6/4/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2018 Tiết 1: Chào cờ

--- Tiết 2: Toán

Tiết 141: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I – MỤC TIÊU iiii

1. Kiến thức : Củng cố về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số.

2. Kỹ năng : Biết xác định phân số; biết so sánh , xắp xếp các phân số theo thứ tự.

Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 4 ; Bài 5a.

3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- Gv nhận xét đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh luyện tập SGK (149).

* Bài tập 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu tả lời đúng.

- Gọi hs đọc đề bài.

? Băng giấy được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau?

? Đã tô màu bao nhiêu phần của băng giấy?

Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Yêu cầu học sinh đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng phụ.

- Gv nhận xét, chốt lại.

* Bài tập 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- 2 hs lên chữa bài tập 5 ( VBT/76)

12

7 > 125 ; 52 = 156 ; 107 <

9 7

- HS nhận xét

- 1 học sinh đọc trước lớp + 7 phần

+ 3 phần

- 2 học sinh làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm bài vào vbt.

- 2 Học sinh đổi chéo vở, - 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

Phân số chỉ phần đã tô màu của băng giấy là: : 73

(2)

- Yêu cầu học sinh tự làm bài theo cặp.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng nhóm.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

- Gv yêu cầu hs giải thích cách làm

* Bài tập 3:

- Gọi hs đọc đề bài.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Yêu cầu học sinh đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng phụ.

- Gv nhận xét, đánh giá cho hs.

- Yêu cầu hs giải thích rõ vì sao các phân số các em chọn là các phân số bằng nhau.

* Bài tập 4: So sánh các phân số - Gọi hs đọc đề bài.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Yêu cầu học sinh đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng phụ.

- Gv nhận xét, đánh giá cho hs.

- Yêu cầu hs nêu cách so sánh các phân số theo cách thuận tiện nhất không nhất thiết phải QĐMS các phân số rồi so sánh.

* Bài tập 5: Viết cá phân số theo thứ tự:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- 1 học sinh đọc trước lớp.

- 2 học sinh cùng trình độ trao đổi, làm bài vào vbt. 1 cặp học sinh làm bài vào bảng nhóm.

- 1 Học sinh nhận xét, chữa bài.

Khoanh vào đáp án : Đỏ

+ Vì: 14 của 20 là 5. Có 5 viên bi đỏ

nên 41 số bi có màu đỏ.

- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.

- 1 học sinh làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở.

- 2 Học sinh đổi chéo vở, nhận xét bài của bạn.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

Các phân số bằng nhau là:

32 20 8

;5 32 21 15

9 25 15 5

3

- HS nêu ý kiến

- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm trong Vở.

- 3 học sinh làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm bài vào vbt.

- 2 Học sinh đổi chéo vở

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

a, 7 3

5

2 MSC : 35

7

3 > 52 b, 8

5 9

5 (Vì 2 phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì nhỏ hơn).

c, 78 8778 187 1 D

B

(3)

4’

- Yêu cầu học sinh tự làm bài theo cặp.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng nhóm.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

? Muốn sắp xếp theo đúng thứ tự ta cần làm như thế nào?

3, Củng cố dặn dò

- GV hệ thống nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

- 1 học sinh đọc trước lớp.

- 2 học sinh cùng trình độ trao đổi, làm bài vào vở. 1 cặp học sinh làm bài vào bảng nhóm.

- 1 Học sinh nhận xét, chữa bài a, Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn116 ; 32 ; 3323

b, Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé:

8 9;

9 8 ;

11 8

- Muốn sắp xếp theo đúng thứ tự ta cần so sánh các phân số.

--- Tiết 2: Tập đọc

Tiết 57: MỘT VỤ ĐẮM TÀU I – MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn.

2. Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô (trả lời được các câu hỏi trong Sách giáo khoa).

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* KNS : - Rèn các kĩ năng : Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). Giao tiếp, ứng xử phù hợp. Kiểm soát cảm xúc. Ra quyết định.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

A - Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu :

- Gv treo tranh và yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

? Tranh vẽ gì?

- Để đồ dùng lên bang GV kỉêm tra

- Một cơn bão dữ dội trên biển làm một con tàu bị chìm. Hai bạn nam và nữ đang nức nở giơ tay vĩnh biệt

(4)

30’

- Bài: Một vụ đắm tàu sẽ kể cho các em nghe câu chuyện về cậu bé Ma - ri- ô và cô bé Giu-li-et-ta. Hai nhân vật này có tính cáh gì của bạn nam và bạn nữ? Các em cùng học bài để biết về điều này.

2, Luyện đọc và tìm hiểu a, Luyện đọc

- Gọi hs đọc toàn bài - GV chia đoạn: 5 đoạn

Đ1: từ đầu ... sống với họ hàng.

Đ2: tiếp ... băng cho bạn.

Đ3: tiếp ... thật hỗn loạn.

Đ4: tiếp ...thẫn thờ tuyệt vọng.

Đ5: còn lại .

- Gọi 5 HS đọc bài

+ Lần 1: HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho hs.

- Gọi hs đọc phần chú giải trong SGK.

+ Lần 2: HS đọc - GV cho HS giải nghĩa từ khó.

? Thế nào là hốt hoảng?

- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp

- GV nhận xét hs làm việc.

- Gọi hs đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu.

b, Tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc thầm đoạn 1,2.

? Giu - li - ét - ta chăm sóc Ma - ri - ô như thế nào?

? Nêu nội dung đoạn 1,2 - Gọi HS đọc đoạn 3

? Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào?

nhau.

- 1 Hs đọc.

- 5 Hs nối tiếp nhau đọc bài

+ Lần 1: HS đọc - sửa lỗi phát âm.

- 1 hs đọc chú giải trong SGK.

+ Lần 2: HS đọc – giải nghĩa từ khó + Hốt hoảng là mất cả tự chủ, tỏ vẻ lo sợ.

- 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp.

- 1 hs đọc thành tiếng

- Lắng nghe tìm cách đọc đúng

- Lớp đọc thầm

+ Thấy Ma - ri - ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu - li - ét - ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn.

+ Sự chăm sóc ân cần dịu dàng của Gui – li – ét – ta với Ma – ri – ô - 1 HS đọc, lớp theo dõi

+ Cơn bão dữ dội bất ngờ nỏi lên, những đợt sóng lớn phá thủng thân tàu, phun nước vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi, Ma - ri ô

(5)

? Nêu nội dung chính của đoạn 3?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4,5

? Thái độ của Giu - li - ét - ta như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa nhỏ hơn xuống xuồng là Ma - ri - ô?

? Lúc đó Ma - ri ô đã phản ứng như thế nào?

? Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma - ri - ô nói lên điều gì về cậu bé?

? Nêu nội dung chính của đoạn 4,5

? Hãy nêu cảm nghĩ của em về 2 nhân vật chính trong chuyện?

? Hãy nêu nội dung chính của bài?

- GV chốt lại và ghi bảng: Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma - ri - ô và Giu – li - ét - ta, sự ân cần dịu dàng của Giu - li - ét - ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma - ri - ô.

c, Đọc diễn cảm

- Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc toàn bài.

- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn 3 từ “ Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên. Những đợt sóng khủng khiếp... vẫn tiếp tục chìm”.

+ Gv đọc mẫu.

và Giu - li - ét - ta 2 tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.

+ Tai nạn bất ngờ ập đến.

- Lớp đọc thầm

+ Giu - li - ét - ta sững sờ, buông thõng 2 tay, đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng.

+ Một ý nghĩ vụt đến, Ma - ri - ô quyết định nhường chỗ cho bạn, cậu hét to: Giu - li - ét - ta cậu xuống đi, bạn còn bố mẹ ... và cậu ôm ngang lưng thả bạn xuống nước.

+ Ma - ri ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.

+ Ma – ri – ô cao thượng đã nhường sự sống của mình cho Gui – li – ét - ta.

+ Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín đáo (giấu nỗi bất hạnh của mình, không kể với bạn), cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn.

+ Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm: hoảng hốt, lo lắng khi thấy bạn bị thương; ân cần, dịu dàng chăm sóc bạn; khóc nức nở khi nhìn thấy Ma-ri-ô và con tàu đang chìm dần.

- HS phát biểu, hs khác bổ sung Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma - ri - ô và Giu – li - ét - ta, sự ân cần dịu dàng của Giu - li - ét - ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma - ri - ô.

- Hs nhắc lại

- 5 hs nối nhau đọc từng đoạn của bài. Cả lớp theo dõi.

+ Theo dõi GV đọc mẫu tìm cách đọc hay.

(6)

4’

? Nêu cách ngắt nghỉ các từ cần nhấn giọng?

+ Gọi HS đọc thể hiện.

+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.

- Gv nhận xét đánh giá.

3, Củng cố dặn dò

? Nếu được gặp Giu - li - ét - ta, em sẽ nói gì với bạn?

- GV liên hệ ở lớp các bạn nam và nữ chơi với nhau như thế nào.

- Gv nhận xét tiết học - Dặn dò HS

+ Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên.//

Những đợt sóng khủng khiếp/... vẫn tiếp tục chìm.//

+ 1 hs đọc

+ 2 hs ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc theo cặp.

- 3 đến 5 tốp hs thi đọc, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, nhóm đọc hay nhất.

- HS nêu cảm nghĩ của mình: Ví dụ:

Giu - li - ét – ta cậu đùng buồn cậu hãy cố gắng sống thật tốt để không phụ lòng của Ma - ri – ô.

--- Tiết 4: Chính tả ( nhớ - viết ) Tiết 29: ĐẤT NƯỚC I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nhớ-viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.

2. Kỹ năng : Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.

3. Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần hình thành nhân cách con người mới.

II - Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng phụ viết sẵn tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa các chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.

III – CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

20’

A - KiÓm tra bµi cò

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS B - Bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 2, Hướng dẫn hs nghe - viết a, Tìm hiểu nội dung bài viết

- Gọi hs đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.

? Nội dung chính của đoạn thơ là gì?

- Các tổ trưởng báo cáo

- 3 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

+ Đoạn thơ nói lên lòng tự hào khi đất nước tự do, nói lên truyền thống bất khuất của dân tộc ta.

(7)

10’

b, Hướng dẫn viết từ khó

- GV yêu cầu hs viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: rừng tre, phấp phới, bát ngát, phù sa, rì rầm tiếng đất, ...

- Gọi học sinh nhận xét bạn viết trên bảng.

- GV nhận xét, sửa sai cho hs.

c, Viết chính tả

- GV nhắc hs lùi vào 1 ô rồi mới viết chữ đầu tiên của mỗi dòng thơ, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng.

- Yêu cầu hs viết bài

- Yêu cầu học sinh soát lỗi.

d, Chấm, chữa bài

- GV yêu cầu 1 số hs nộp bài

- Yêu cầu hs đổi vở soát lỗi cho nhau - Gọi hs nêu những lỗi sai trong bài của bạn, cách sửa.

- GV nhận xét chữa lỗi sai trong bài của hs.

3, Hướng dẫn làm bài tập chính tả.

* Bai tập 2: SGK(109)

- Gọi hs đọc yêu cầu và đoạn văn Gắn bó với miền Nam.

- Yêu cầu hs tự làm bài theo cặp. Nhắc hs dùng bút chì gạch chân các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng; nhận xét về cách viết hoa về các cụm từ đó.

- 3 hs lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp.

- HS nhận xét bài trên bảng.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- HS tự nhớ lại và viết bài.

- HS tự soát lỗi.

- Những hs có tên đem bài lên nộp - 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.

- Vài hs nêu lỗi sai, cách sửa.

- Hs sửa lỗi sai ra lề vở.

- 1 hs đọc thành tiếng.

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, cùng làm bài.

- 1 hs phát biểu, hs khác bổ sung thống nhất ý kiến.

a) Các cụm từ:

+ Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động.

+ Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động.

+ Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh.

b) Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ:

Mỗi cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trên đều gồm 2 bộ phận:

+ Huân chương / Kháng chiến + Huân chương / Lao động + Anh hùng / Lao động

(8)

4’

- GV kết luận

?Nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, giải thưởng?

* Bai tập 3:

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài và đoạn văn.

- Yêu cầu hs tự làm bài. Gợi ý hs cách làm bài:

- GV hướng dẫn: Tên các danh hiệu trong đoạn văn được in nghiêng. Dựa vào cách viết hoa tên danh hiệu, các em hãy phân tích các bộ phận tạo thành tên đó (dùng dấu gạch chéo /).

Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng.

- GV yêu cầu một HS nói lại tên các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn.

- Gọi hs nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.

4, Củng cố dặn dò

? Hãy nêu quy tắc viết hoa những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng

- GV nhận xét tiết học, chữ viết của hs.

- Dặn dò HS

+ Giải thưởng / Hồ Chí Minh Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người – (Hồ Chí Minh) – thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.

- 2 – 3 HS nêu: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.

- 1 hs đọc thành tiếng.

- 1 hs làm bài trên bảng lớp, hs cả lớp làm bài vào VBT.

- 1 HS trình bày: anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (lặp lại 2 lần); bà mẹ Việt Nam anh hùng.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

Anh hùng/ Lực lượng vũ trang nhân dân.

Bà mẹ/ Việt Nam/ Anh hùng.

- Hs lắng nghe.

- Mỗi cụm từ đều có hai hoặc nhiều bộ phận khi viết hoa phải viết hoa chữ cái đầu tên của mỗi bộ phận tạo thành tên này.

--- Ngày soạn:7/4/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày10 tháng 4 năm 2018 Tiết 1: Toán

Tiết 142: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN

(9)

I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.

2. Kỹ năng : Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh số thập phân. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 4a ; Bài 5.

3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II - Ồ DÙNG DẠY HỌCĐ

- Bảng phụ.

III – CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

+ Bài tập 2 ( VBT/77) Khoanh vào đáp án + Vì:

5

1của 20 là 4. Có 4 viên bi đỏ

nên 51 số bi có màu đỏ.

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn hs ôn tập bài tập SGK(150;151).

* Bài tập 1:

- Yêu cầu hs đọc đề bài.

- GV yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc từng số thập phân trong bài.

- GV nhận xét phần đọc số của hs sau đó treo bảng cấu tạo Số thập phân lên bảng, yêu cầu hs viết các số đã cho vào trong bảng cho thích hợp.

- Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng.

- GV nhận xét và đánh giá.

- 3 hs lên bảng chữa bài 3(VBT/ 77) + Các phân số bằng nhau là:

15 6 20

8 10

4 5

2 ; 83 166 1232 249

- Hs nhận xét bài làm của bạn.

- 1 học sinh đọc cho cả lớp cùng nghe.

- 4 hs đọc, các hs khác theo dõi và nhận xét.

- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp kẻ bảng làm bài vào vở ô ly.

 63,42 đọc là: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai. Số 63,42 có phần nguyên là 63, phần thập phân là 42 phần trăm. Trong số 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm.

 99,99 đọc là: Chín mươi chín phẩy chín mươi chín. Số 99,99 có phần nguyên là 99, phần thập phân là 99 phần trăm. Trong số 99,99 kể từ trái sang phải 9 chỉ 9 chục, 9 chỉ 9 đơn vị, 9 chỉ 9 phần mười, 9 chỉ 9 phần trăm.

B

(10)

- Yêu cầu hs nêu lại cách đọc số thập phân.

* Bài tập 2: Viết số thập phân có:

- Yêu cầu hs đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu hs làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét, chữa bài.

- Yêu cầu hs nêu lại cách viết số thập phân.

* Bài tập 3:

- Gọi hs đọc đề bài.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc bài của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, đánh giá cho hs.

? Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 số thì số đó có thay đổi giá trị không?

* Bài tập 4: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân

- Yêu cầu hs đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu hs làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

 81,325 đọc là: Tám mươi mốt phẩy ba trăm hai mươi lăm. Số 81,325 có phần nguyên là 81, phần thập phân là 325 phần nghìn. Trong số 81,325 kể từ trái sang phải 8 chỉ 8 chục, 1 chỉ 1 đơn vị, 3 chỉ 3 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm, 5 chỉ 5 phần nghìn.

 7,081 đọc là: Bảy phẩy không trăm tám mươi mốt. Số 7,081 có phần nguyên là 7, phần thập phân là 81 phần nghìn. Trong số 7,081 kể từ trái sang phải 7 chỉ 7 đơn vị, 8 chỉ 8 phần trăm, 1 chỉ 1 phần nghìn.

- 1 hs nhận xét, chữa bài, cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.

- 1 hs nêu cách đọc Số thập phân.

- 1 học sinh đọc cho cả lớp cùng nghe.

- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng viết số.

- 2 hs đổi vở kiểm tra bài của bạn.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

Viết số: 8,65; 72,493; 0,04

- 1 hs nêu cách viết số thập phân.

- 1 hs đọc trước lớp.

- 1 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ, học sinh cả lớp làm bài vào vở.

- 3 hs đọc, hs nhận xét.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

74,60; 284,30; 401,25; 104,00 + Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 số thì số đó không thay đổi giá trị.

- 1 học sinh đọc cả lớp cùng nghe.

- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng - 2 hs đổi vở kiểm tra bài của bạn.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

a, 0,3; 0,03; 4,25; 2,002.

(11)

4’

- GV nhận xét, chữa bài.

- Yêu cầu hs nêu lại cách viết phân số dưới dạng số thập phân

* Bài tập 5: >,<,=

? Bài tập yêu cầu làm gì?

? Để điền dấu được trước tiên chúng ta phải làm gì?

- GV yêu cầu hs làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét, chữa bài.

- Yêu cầu hs nêu lại cách so sánh các số thập phân trong các trường hợp cụ thể .

3, Củng cố dặn dò

- Yêu cầu hs nêu lại các nội dung đã ôn tập về số thập phân.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS:

b, 0,25; 0,6; 0,875; 1,5.

- 1 hs nêu cách viết phân số dưới dạng số thập phân.

- Hs: điền dấu >, <, =.

- Hs: Phải so sánh các số thập phân.

- Hs làm bài vào vbt, 1 hs lên bảng làm bài.

- 2 hs đổi vở kiểm tra bài của bạn.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

78,6 > 78,59; 9,478 < 9,48;

28,300 = 28,3; 0,1916 > 0,906 - 4 hs tiếp nối nhau giải thích.

- 2 học sinh nêu: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân, so sánh số thập phân.

--- Tiết 2: Luyện từ và câu

Tiết 57: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI , CHẤM THAN) I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1).

2. Kỹ năng : Đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3).

3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.

II - Ồ DÙNG DẠY HỌCĐ

-Bảng phụ.

III – CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A - Kiểm tra bài cũ

? Hãy nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than?

- GV nhận xét chốt lại đánh giá B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: trực tiếp 2, Hướng dẫn hs luyện tập

- 3 HS trả lời - Lớp nhận xét

(12)

* Bài tập 1: SGK(110)

- Gọi hs đọc yêu cầu và mẩu chuyện Kỉ lục thế giới.

- Gợi ý hs cách làm bài:

+ Dùng bút chì khoanh tròn vào 3 loại dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than có trong mẩu chuyện.

+ Nêu công dụng của mỗi dấu câu.

Nhắc hs: Em nên đánh số thứ tự cho từng câu văn để dễ trình bày.

- Gọi hs phát biểu.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng

? Câu chuyện có gì đáng cười?

* Bài tập 2: SGK(11)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài và bài văn Thiên đường của phụ nữ.

? Bài văn nói về điều gì?

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- Hs tự làm bài cá nhân.

- 4 nhóm báo cáo kết quả làm bài, cả lớp nhận xét, bổ sung.

- 3 hs nối tiếp nhau phát biểu về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, các hs khác bổ sung để đi đến thống nhất ý kiến.

1) Một vận động viên đang tích cực tập luyện để tham gia thế vận hội.

2) Không may, anh bị cảm nặng.

3) Bác sĩ bảo:

4) – Anh sốt cao lắm !

5) Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã ! 6) Người bệnh hỏi:

7) Thưa bác sĩ, tôi sốt bao nhiêu độ?

8) Bác sĩ đáp:

9) – Bốn mươi mốt độ.

10) Nghe thấy thế, anh chàng ngồi phắt dậy:

11) Thế kỉ lục thế giới là bao nhiêu ?

 Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9; dùng để kết thúc các câu kể.

(*Câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.)

+ Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11; dùng để kết thúc câu hỏi.

+ Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5;

dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5).

- Hs: vận động viên lúc nào cũng chỉ nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói anh ta sốt 41 độ anh hỏi ngay:

Kỉ lục thế giới là bao nhiêu?

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- Bài văn kể chuyện thành phố Giu

(13)

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gợi ý hs: Đọc kĩ bài văn, tìm xem tập hợp từ ngữ nào diễn đạt 1 ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. Sau đó điền dấu câu thích hợp vào cuối tập hợp từ đó và viết hoa chữ đầu câu cho đúng quy định.

- Gọi hs nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.

* Bài tập 3: SGK(11):

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài và bài văn Tỉ số chưa được mở.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gợi ý hs:

+ Đọc kĩ từng câu trong mẩu chuyện.

+ Xác định câu đó thuộc kiểu câu gì?

+ Dấu câu dùng như thế đã đúng chưa?

+ Sửa lại dấu câu cho đúng.

- Gọi hs nhận xét bài bạn làm trên

- chi - tan ở Mê - hi - cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng đặc quyền, đặc lợi.

- 2 hs làm trên bảng lớp. mỗi hs làm 1 đoạn văn, cả lớp làm bài vào VBT.

Đoạn văn có 8 câu như sau:

1) Thành phố Giu-chi-tan nằm ở phía nam Mê-hi-cô là thiên đường của phụ nữ. / 2) Ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai, còn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ. / 3) Trong mỗi gia đình, khi một đứa bé sinh ra là phái đẹp thì cả nhà nhảy cẫng lên vì vui sướng, hết lời tạ ơn đấng tối cao.

4) Nhưng điều đáng nói là những đặc quyền, đặc lợi của phụ nữ. / 5) Trong bậc thang xã hội ở Giu-chi- tan, đứng trên hết là phụ nữ, kế đó là những người giả trang phụ nữ, còn ở nấc cuối cùng là… đàn ông. / 6) Điều này thể hiện trong nhiều tập quán của xã hội. / 7) Chẳng hạn, muốn tham gia một lễ hội, đàn ông phải được một phụ nữ mời và giá vé vào cửa là 20 pê-xô dành cho phụ nữ chính cống hoặc những chàng trai giả gái, còn đàn ông: 70 pê-xô. / 8) Nhiều chàng trai mới lớn thèm thuồng những đặc quyền đặc lợi của phụ nữ đến nổi có lắm anh tìm cách trở thành… con gái.

- Hs nhận xét bài làm của bạn.

- HS chữa bài.

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- 2 hs làm trên bảng phụ. Cả lớp làm bài vào vở.

- Hs nhận xét bài làm của bạn.

- 4 hs tiếp nối nhau giải thích.

(14)

4’

bảng.

- Gọi hs giải thích tại sao lại sửa dấu câu của từng câu như vậy.

- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.

? Em hiểu tỉ số chưa được mở nghĩa là như thế nào?

3, Củng cố, dặn dò

- GV hệ thống lại nội dung bài

? Hãy nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS:

- HS chữa bài.

+ Câu 1 là câu hỏi : Phải sửa thành dấu hỏi

+ Câu 2 là câu kể dấu chấm được dùng nên giữu nguyên

+ Câu 3 là câu hỏi phải sửa dấu chấm than thành dấu hỏi

+ Câu 4 là câu kể phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm than - Nghĩa là Hùng được điểm 0 cả 2 bài kiểm tra Tiếng việt và Toán.

- Dấu chấm: kết thúc câu kể.

- Dấu hai chấm: báo hiệu sau đó là lời nói trực tiếp của nhân vật.

- Dấu chấm than: Kết thúc câu cảm và câu khiến.

- Dấu chấm hỏi: kết thúc câu hỏi.

--- Tiết 3: Tập làm văn

Tiết 57: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của Sách giáo khoa và hướng dẫn của giáo viên.

2. Kỹ năng : trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.

3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.

* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

- Thể hiện sự tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích đúng đối tượng, và hoàn cảnh giao tiếp).

- Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch.

- Tư duy sáng tạo.

II - Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ - Vở bài tập Tiếng Việt 5/2 III – CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(15)

5’

1’

30’

A - Kiểm tra bài cũ

- GV kiểm tra đồ dùng của HS . - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: trực tiếp

2, Hướng dẫn hs làm bài tập

* Bài tập 1: SGK(113)

- Yêu cầu hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu hs đọc phần I của truyện.

? Em hãy nêu tên nhân vật có trong đoạn truyện?

? Em hãy tóm tắt lại nội dung chính của phần 1?

? Dáng điệu, vẻ mặt của họ lúc đó ra sao?

- Yêu cầu hs đọc phần II của truyện.

? Em hãy nêu tên nhân vật có trong đoạn truyện?

? Kể vắn tắt nội dung phần 2?

* Bài tập 2: SGK(114)

- Gọi hs đọc yêu cầu , nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý lời đối thoại của màn 1 và màn 2.

- Các tổ trưởng báo cáo

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp.

- 1 hs đọc phần 1 từ Trên chiếc tàu thuỷ ... gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn.

+ Có 2 nhân vật là Giu - li - et - ta và Ma - ri -ô.

+ Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta làm quen với nhau. Giu - li - ét - ta kể cho ma - ri - ô nghe về cuộc sống, và về chuyến đi của cô. Ma - ri - ô lặng lẽ không nói gì. Bất thình lình 1 cơn sóng to ập tới làm ma - ri - ô bị ngã, Giu - li - ét - ta đã chăm sóc ma - ri - ô.

+ Giu - li - ét - ta lúc đầu vui vẻ hồn nhiên khi nói chuyện, sau đó hoảng hốt, ân cần, dịu dàng chăm sóc cho Ma - ri - ô. Ma - ri - ô giọng hơi buồn, mắt luôn nhìn xa.

- 1 hs đọc thành tiếng đoạn từ Cơn bão dữ dội .... đến "Vĩnh biệt Ma - ri - ô"

+ Ma - ri - ô, Giu - li - ét - ta, 1 số phụ nữ, trẻ em và người thuỷ thủ.

+ Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta nhắc nhau cẩn thận vì cơn bão có thể làm chìm tàu. tàu dần chìm.

Một thuỷ thủ nói rằng chỉ còn 1 chỗ cho 1 đứa trẻ nhỏ. Ma - ri - ô hét to giục Giu - li - ét - ta hãy xuống thuyền vì bạn còn bố mẹ. Ma - ri - ô gào lên, ôm Giu - li - ét - ta thả xuống biển. Giu - li - ét - ta bật khóc nói lời vĩnh biệt Ma - ri - ô.

- 2 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp.

(16)

- Chia hs thành các nhóm, phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu hs làm bài tập trong nhóm.

- GV đưa gợi ý viết đoạn đối thoại 1. Trong cơn bão,Giu-li-ét-ta và Ma- ri-ô sợ hãi nhắc nhau: “Cận thận!”

2. Một người kêu lên:”Còn một chỗ đấy!Chỗ cho hai đứa nhỏ thôi!

Xuống mau!”

3. Ma-ri-ô nhường chỗ cho Giu-li-ét- ta,thả bạn xuống nước.

4.Mọi người bảo nhau kéo Giu-li-ét- ta lên xuồng

5.Giu-li-ét-ta bật khóc nức nở,vẫy tay nói lời vĩnh biệt bạn.

- Gọi các nhóm đọc màn kịch của nhóm mình.

- Gọi hs trình bày kết quả trước lớp.

- GV nhận xét, đánh giá

* Bài tập 3: SGK(114)

- Yêu cầu hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Tổ chức cho hs hoạt động trong

- 2 bàn hs quay lại tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi thảo luận làm bài vào VBT, 1 nhóm làm bài vào bảng phụ.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- 1 nhóm làm trên bảng phụ trình bày bài làm của mình, hs cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.

Ma-ri-ô: (Hét to)Giu-li-ét-ta! Cận thận! Giữ chặt nhé!

- Giu-li-ét-ta: - (Hét to đáp lại) Ma- ri-ô! Tàu đang chìm.Mình sợ lắm - Ma-ri-ô: -(Hét to) Đừng sợ,Giu- li-ét-ta! Trông kìa,có một chiếc xuồng!

- Giu –li-ét-ta: lạy chúa! Chúng mình sống rồi, mau đi thôi Ma-ri-ô!

- Ma-ri-ô: Nhanh lên Giu-ri-ét-ta.

Cậu đi cẩn thận đấy.

Thủy thủ: còn một chỗ cho một đứa bé

(Ma-ri-ô cầm tay Giu-ri-ét-ta chạy về phía chiếc xuồng .)

- Ma-ri-ô: xuống xuồng đi. Cậu còn bố mẹ

- Thủy thủ: Một đứa thôi! Xuồng nặng lắm rồi.

- Giu-ri-ét-ta: Không, cả hai chúng ta cùng đi.

- Ma-ri-ô (nói to): Giu-ri-ét-ta, xuống đi

(Ma-ri-ô thả Giu-ri-ét-ta xuống nước một thủy thủ lôi cô lên xuồng )

- Giu-ri-ét-ta (khóc nức nở): Ma-ri- ô

- Ma-ri-ô (nhìn theo): Tạm biệt Giu-ri-ét-ta, tớ sẽ nhớ bạn.

- Giu-ri-ét-ta (giơ tay vẫy Ma-ri-ô):

Vĩnh biệt Ma-ri-ô!

- 2 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng.

Hs dưới lớp đọc thầm.

- 4 hs tạo thành 1 nhóm cùng trao

(17)

4’

nhóm.

- Gv gợi ý: khi diễn kịch không cần phụ thuộc quá vào lời thoại.

- Tổ chức cho hs diễn kịch trước lớp.

- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương 3, Củng cố, dặn dò

- GV hệ thống lại nội dung bài

? Khi chuyển một câu chuyện thành kịch đoạn đối thoại ta làm như thế nào?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò

đổi phân vai đọc và diễn lại màn kịch theo các vai.

- 3 nhóm diễn kịch.

- Hs nhận xét, bình chọn nhóm diễn hay nhât, bạn diễn hay nhất

- Lắng nghe

- Khi chuyển một câu chuyện thành kịch đoạn đối thoại, cần bám sát nội dung truyện và thực hiện các bước sau:

-Chọn truyện hoặc đoạn truyện.

- Xác định các nhân vật.

- Xác định cảnh trí, thời gian, không gian mà câu chuyện diễn ra.

- Xác định tình tiết, diễn biến của các tình tiết trong truyện.

- Xác định các lời thoại của nhân vật

--- Tiết 4: Địa lý

CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I – MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Xác định vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực : Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu gồm lục địa Ô- xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương; Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực; Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo; Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.

2. Kỹ năng : Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực. Nêu được một số đặc điểm về dan cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương: Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục; Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luỵện kim, ...

3. Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.

* MT : Sự thích nghi của con người với môi trường của người dân châu Đại dương: Sống tập trung ở các đảo (liên hệ).

* NL : Ở Ô-xtrây-li-a ngành công nghiệp năng lượng là một trong những ngành phát triển mạnh (liên hệ).

(18)

* BĐ: Biết đặc điểm tự nhiên của châu Đại dương, châu Nam Cực; Biết được những nguồn lợi và những ngành kinh tế tiêu biển của vùng này trên cơ sở khai thác nguồn tài nguyên, biển đảo (toàn phần).

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới.

- Phiếu học tập của hs.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5ph

1ph 6p

A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng, yêu cầu hs trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.

- Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục? Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống? Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?

- Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.

- Gv nhận xét, đánh giá B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2, Hướng dẫn các hoạt động

* Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương.

- GV treo bản đồ thế giới.

- Yêu cầu hs làm việc theo cặp, cùng xem lược đồ tự nhiên châu Đại Dương.

? Chỉ và nêu vị trí của lục địa Ô - xtrây - li - a.

? Chỉ và nêu tên các đảo, quần đảo của châu Đại Dương?

- GV gọi hs lên bảng chỉ trên bản đồ thế giới lục địa Ô - xtrây - li - a và 1 số đảo, quần đảo của châu Đại Dương.

- Gv chỉnh sửa câu trả lời cho hs.

- 2 hs lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi.

- Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong các châu lục. Phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư: người Anh- điêng, người gốc Âu, người gốc Phi, người gốc Á và người lai. Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở miền ven biển và miền Đông.

- Bắc Mĩ có kinh tế phát triển nhất:

Trung và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển.

- HS nhận xét.

- Hs làm việc theo cặp khi hs này thực hiện nhiệm vụ thì hs kia theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn, sau đó đổi vai.

+ Các đảo và quần đảo: đảo Niu Ghi - nê, giáp châu á; quần đảo Bi - xăng - ti - mé - tác, quần đảo Xô - lô - môn, quần đảo Va - nu - a - tu, quần đảo Niu Di - len, ...

- 2 hs lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu, hs cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS lắng nghe.

(19)

10p

10p

- Kết luận: Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu, gồm lục địa Ô - xtrây - li - a và các đảo, quần đảo xung quanh

* Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương.

- Gv yêu cầu hs làm việc cá nhân, tự đọc SGK, quan sát lược đồ tự nhiên châu Đại Dương, so sánh khí hậu, thực vật và động vật của lục địa Ô - xtrây - li - a với các đảo của châu Đại Dương (gv cung cấp mẫu bảng so sánh cho hs).

- Gv theo dõi giúp đỡ hs hoàn thành bảng so sánh.

- GV gọi hs trình bày bảng so sánh.

- GV nhận xét và kết luận kết quả đúng

- GV yêu cầu hs dựa vào bảng so sánh, trình bày về đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương.

? Vì sao lục địa Ô - xtrây - li - a lại có khí hậu khô và nóng?

* Hoạt động 3: Người dân và hoạt động kinh tế của châu Đại Dương.

- Gv tổ chức cho hs cả lớp cùng trả lời các câu hỏi:

- Dựa vào bảng số liệu diện tích và dân số các châu lục trang 103 hãy:

+ Nêu số dân của châu Đại Dương.

+ So sánh số dân của châu Đại Dương với các châu lục khác.

+ Nêu thành phần dân cư của châu Đại Dương. Họ sống ở những đâu?

? Nêu những nét chung của nền kinh tế của Ô - xtrây - li - a?

- Hs làm việc cá nhân để hoàn thành bảng so sánh theo yêu cầu của GV.

- Hs nêu câu hỏi khi gặp khó khăn và nhờ gv giúp đỡ.

- Mỗi hs trình bày về 1 ý trong bảng so sánh, các hs khác theo dõi và bổ sung ý kiến, cả lớp thống nhất.

- 3 hs nối tiếp nhau trình bày

+ Vì lãnh thổ rộng; không có biển ăn sâu vào đất liền; ảnh hưởng của khí hậu vùng nhiệt đới (nóng).

- Mỗi câu hỏi 1 hs trả lời, sau đó hs cả lớp nhận xét, bổ sung.

+ Dân số năm 2004 là 33 triệu dân.

+ Châu Đại Dương là châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục trên thế giới

+ Gồm 2 thành phần chính.

- Người dân bản địa có nước da sẫm màu, tóc xoăn, mắt đen sống chủ yếu ở các đảo

- Người gốc Anh di cư sang từ thế kỉ trước có màu da trắng sống chủ yếu lục địa Ô - xtrây - li – a.

+ Là nước có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa. Các ngành công nghiệp năng lượng, khai

khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế

(20)

6ph

2ph

- GV kết luận : Lục địa Ô - xtrây - li – a có khí hậu khô hạn thực vật và động vật độc đáo . Ô - xtrây - li – a có nền kinh tế phát triển nhất ở châu lục này.

Hoạt động 4: Châu Nam Cực

- GV yêu cầu HS quan sát hình 5 và cho biết vị trí địa lí của Châu Nam Cực

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tìm hiểu về tự nhiên của Châu Nam Cực

+ Khí hậu Châu Nam Cực như thế nào?

+ Động vật Châu Nam Cực như thế nào?

+ Dân cư Châu Nam Cực như thế nào?

? Vì sao Châu Nam Cực có khí hậu lạnh nhất thế giới?

? Vì sao con người không sinh sống thường xuyên ở Châu Nam Cực?

GV kết luận: Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới và là châu lục duy nhất không có dân cư sinh sống.

3, Củng cố dặn dò

- Gọi hs nêu nhanh các đặc điểm về vị trí, giới hạn của châu Đại Dương, châu Nam Cực.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS :

biến thực phẩm phát triển mạnh.

- Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực phía nam

- Có khí hậu lạnh nhất thế giớ quanh năm dưới 0 độ

- Động vật tiêu biểu là chim cánh cụt - Không có dân cư sinh sống.

- Vì Châu Nam Cực nằm ở vùng cực địa nhận được rất ít năng lượng của mặt trời nên rất lạnh.

- Vì khí hậu ở đay quá khắc nghiệt

-Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu, gồm lục địa Ô - xtrây - li - a và các đảo, quần đảo xung quanh

- Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực phía nam

--- BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Văn hóa giao thông

Bài 8: KHÔNG NÉM ĐẤT ĐÁ LÊN TÀU, XE, THUYỀN BÈ ĐANG CHẠY I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh nắm được tác hại của hành vi ném đất, đá lên tàu, xe, thuyền bè đang chạy.

(21)

- Kĩ năng: HS không thực hiện hành vi ném đất, đá lên tàu, xe, thuyền bè đang chạy.

- Thái độ: Thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân không ném đất, đá lên tàu, xe, thuyền bè đang chạy.

II. CHUẨN BỊ

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 5. Hình ảnh, clip những hành động ném đất, đá lên tàu, xe, thuyền bè đang chạy và hậu quả xảy ra. In màu hình 1, 2, 3 trong SGK.

III. NỘI DUNG 1. Trải nghiệm

- Cho HS xem clip tại nạn giao thông và yêu cầu HS thảo luận nêu những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.

- HS trình bày.

- GV chốt

2. Hoạt động cơ bản:

- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS đọc truyện “Không nên chơi đùa như thế” (tr. 32, 33) và thảo luận theo các câu hỏi cuối truyện đọc.

- Các nhóm nối tiếp nhau nêu câu hỏi và trả lời

+. Nhóm 1: Theo các bạn Nhân và Tâm nghe thấy tiếng gì khi đi dạo trên con đường gần nhà? Mời các nhóm khác trả lời và nhận xét.

+. Nhóm tiếp theo: Nhân và Tâm phát hiện ra Thành đã làm gì? Mời các nhóm khác trả lời và nhận xét.

+. Nhóm tiếp theo: Vì sao Thành ném đá vào xe khách đang chạy? Mời các nhóm khác trả lời và nhận xét.

+. Nhóm tiếp theo: Tại sao chúng ta không nên ném đất đá lên tàu, xe đang chạy? Mời các nhóm khác trả lời và nhận xét.

- GV chốt các câu thơ.

- HS đọ ạc l i:

Chỉ ném một hòn đá Cũng đủ hại cho người Đùa dại và nghịch phá Gây tai nạn như chơi 3. Hoạt động thực hành

- Phát tranh màu hình 1, hình 2, hành 3 và yêu cầu HS quan sát hình, thảo luận xác định hành vi và đưa ra lời khuyên cho các bạn nhỏ.

- Các nhóm dán lên bảng và trình bày: 1 HS nêu hành vi, 1 HS nêu lời khuyên.

(22)

- Cho HS thực hành tình 1 trong các tình huống trên - GV chốt hoạt động

4. Hoạt động ứng dụng

- Cho làm bài tập tình huống theo nhóm ba.

+. Kể lại câu chuyện “Chiều nay” (Nội dung SGK) cho bạn nghe.

+. Đóng vai xử lí tình huống

- GV tuyên dương, giáo dục học sinh - GV chốt nội dung trong SGK

IV. Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại hành vi của mình khi thấy tàu, xe, thuyền bè đang chạy.

- Nhắc nhở HS thực hiện tốt các hành vi đó khi đi ra đường, khi vui chơi ở quê và khuyên bạn bè, người than cùng thực hiện.

--- Tiết 2: Kể chuyện

Tiết 29: LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.

2. Kĩ năng: Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* KNS : - Rèn các kĩ năng : Tự nhận thức. Giao tiếp, ứng xử phù hợp. Tư duy sáng tạo. Lắng nghe, phản hồi tích cực.

II - Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

III – CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam hoặc kể 1 kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo.

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới 1, Giới thiệu:

- Các em đang học chủ điểm nam và nữ. Câu chuyện lớp trưởng lớp tôi muốn nói với các em điều gì? Các em cùng nghe – kể lại.

2, Hướng dẫn kể chuyện

- 2 hs kể chuyện

- Lắng nghe

(23)

a, GV kể chuyện.

- GV kể chuyện lần 1.

? Câu chuyện có nhân vật nào?

- Yêu cầu hs giải thích

? Em hiểu hớt hải nghĩa là gì?

? Thế nào là xốc vác?

? Củ mì củ mì nghĩa là gì?

- GV kể chuyện lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.

b, Kể trong nhóm

- Tổ chức cho hs kể chuyện trong nhóm theo hướng dẫn

+ Chia hs thành nhóm, mỗi nhóm 6 hs.

+ Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong nhóm theo tranh.

+ Kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của 1 nhân vật: Quốc, lâm, Vân (gợi ý xưng là tôi).

+ Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện.

+ Nêu bài học rút ra từ câu chuyện.

- GV đi giúp đỡ từng nhóm, để hs nào cũng được kể chuyện, trình bày khả năng phỏng đoán của mình.

c, Kể trước lớp .

- Tổ chức cho hs thi kể từng đoạn trước lớp. Gv nhận xét để những hs sau rút kinh nghiệm.

- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp. Sau mỗi hs kể, GV tổ chức cho hs dưới lớp hỏi lại bạn về ý nghĩa câu

- Hs lắng nghe.

+ Các nhân vật trong câu chuyện (nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc

“lém”, lớp trưởng Vân);

- Hs tiếp nối nhau giải thích theo ý hiểu của mình.

+ hớt hải từ gợi tả dáng vẻ hoảng sợ lộ rõ ở nét mặt, cử chỉ.

+ xốc vác : có khả năng làm được nhiều việc, kể cả việc nặng nhọc.

+ Củ mỉ cù mì : lành, ít nói và hơi chậm chạp,…

- Hs quan sát, lắng nghe.

- Mỗi bàn hs tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện nhận xét, bổ sung cho nhau.

+ Tranh 1: Vân được bầu làm lớp trưởng mấy bạn trai trong lớp bàn luận sôi nổi.

+ Tranh 2: Không ngờ trong giờ trả bài kiểm tra môn địa lí Vân được 10 còn bạn trai coi thường Van học không giỏi chỉ được 5.

+ Tranh 3: Quốc hớt hải vì đến phiên mình trực nhật mà lại ngủ quên. Nhưng vào lớp đã thấy lớp được lau sạch sẽ. Thì ra Vân đã làm giúp.

+ Tranh 4: Vân có sáng kiến mua kem về bồi dưỡng cho các bạn lao động. Quốc tấm tác khen lớp trưởng.

+ Tranh 5: Các bạn rất nể phục và tụ hào về lớp trưởng Vân.

- 4 hs kể từng đoạn trước lớp.

- 2 - 3 hs kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và trả lời câu hỏi về ý nghĩa truyện mà các bạn dưới lớp

(24)

4’

chuyện.

- Yêu cầu hs nhận xét, tìm ra bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.

3, Củng cố dặn dò

? Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện?

? Em rút ra bài học gì sau khi nghe câu chuyện?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

hỏi.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.

- Khen ngợi 1 nữ lớp trưởng vừa chu đáo, vừa học giỏi, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục.

- Không nên nhìn vẻ bề ngoài mà đánh giá người khác. Các bạn nữ cũng có thể làm được những việc mà các bạn nam có thể làm

--- Tiết 3: Tiếng anh

Gv bộ môn dạy

--- Ngày soạn:8/4/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày11 tháng 4 năm 2018 Tiết 1: Mĩ thuật

Gv bộ môn dạy

--- Tiết 2: Toán

Tiết 143: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (TIẾP THEO) I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Củng cố về cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.

2. Kỹ năng : Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 (cột 2,3) ; Bài 3 (cột 3,4) ; Bài 4.

3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II - Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III – CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập. - 1 hs lên bảng chữa bài 4 (VBT/80) 95,8 > 95,79 47,54 = 47,5400 3,678 < 3,68 0,101 < 0,11 6,030 = 6,0300 0,02, > 0,019

(25)

1’

30’

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh ôn tập bài tập SGK(151).

* Bài tập 1 :

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

? Thế nào là PSTP?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài và đánh giá cho học sinh.

* Bài tập 2: Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phàn trăm

- Gọi hs đọc đề bài.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả bài của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, đánh giá cho hs.

? Hãy nêu cách viết STP thành tỉ số phần trăm?

? Hãy nêu cách viết tỉ số phần trăm thành STP?

* Bài tập 3:

- Gọi hs đọc đề bài.

- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm.

- Gọi hs báo cáo kết quả thảo luận.

- GV chữa bài và đánh giá cho học

- HS nhận xét

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài + Viết các số dưới dạng phân số thập phân.

+ Những phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 ... được gọi là PSTP.

- 2 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp thực hiện làm bài vào vở.

- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo - 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

a, 103 ;10072 ;1015;10009347 b, 105 ;104 ;10075 ;10024

- 1 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.

- 2 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ, học sinh cả lớp làm bài vào vở.

- 3 hs đọc, hs nhận xét.

- 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

a, 0,35 = 35%; 0,5 = 50%; 8,75=

87,5%

b, 45% = 0,45; 5% = 0,05; 625% = 6,25

- Lấy số đó nhân nhẩm với 100 và viết thêm kí hiêu phần trăm.

- Lấy tỉ số phần trăm chia cho 100

- 1 hs đọc trước lớp.

- 2 bàn hs tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi làm bài vào vbt, 1 nhóm hs làm bài vào bảng nhóm.

- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

(26)

4’

sinh.

- Yêu cầu hs nêu cách viết số đo thời gian, độ dài, khối lượng đươi dạng STP.

* Bài tập 4:

- Gọi hs đọc đề bài.

- Yêu cầu hs nêu cách làm bài.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả bài của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, đánh giá.

? Muốn sắp xếp các số thập phân đúng tha cầm làm thế nào?

- Yêu cầu hs nêu lại cách so sánh STP.

* Bài tập 5: Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm.

- Viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải của 2 số đã cho ta được 0,10 < ... <

0,20. Vậy ta phải tìm số lớn hơn 0,10 và nhỏ hơn 0,20.

- Gọi hs phát biểu.

- Gv nhận xét các số hs 3, Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS:

a, 21 giờ = 0,5 giờ b, 2

7 m = 3,5m;

5

2 kg = 0,4 kg - Ta lấy tử số chia cho mẫu số.

- 1 hs đọc thành tiếng,lớp đọc thầm.

- Chúng ta so sánh các STP với nhau, sau đó mới xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn như yêu cầu.

- 3 hs đọc, hs nhận xét.

- 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

a, 4,203; 4,23; 4,5; 4,505 b, 69,78; 69,8; 71,2; 72,1

- Ta tiến hành so sánh các số thập phân.

- 1 hs nêu.

- Hs cả lớp làm bài vào vở. Sau đó tiếp nối nhau nêu số của mình trước lớp.

+ Có thể tìm được các số: 0,11; 0,12;

0,13; 0,14...

- 4 hs tiếp nối nhau nêu.

--- Tiết 3: Kĩ thuật

Gv bộ môn dạy

--- Tiết 4: Tập đọc

Tiết 58: CON GÁI I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.

2. Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn (trả lời được các câu hỏi trong Sách giáo khoa).

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

(27)

* KNS :

- Rèn các kĩ năng : Kĩ năng tự nhận thcs (Nhận thức về sự bình đẳng nam nữ).

Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính. Ra quyết định.

II - Ồ DÙNG DẠY HỌCĐ

- Tranh minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.

III – CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 hs lên đọc và trả lời các câu hỏi về nội dung bài Một vụ đắm tàu.

? Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.

- GV nhận xét đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 2, Luyện đọc và tìm hiểu a, Luyện đọc

- Gọi hs toàn bài

- GV chia đoạn: 5 đoạn.

+ Đ1: Từ đầu ... vẻ buồn buồn.

+ Đ2: tiếp ... tức ghê!

+ Đ3: tiếp ... trào nước mắt.

+ Đ4: tiếp ... thật hú vía.

+ Đ5: còn lại

- Gọi 5 HS đọc bài

+ Lần 1: HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho hs.

- Gọi hs đọc phần chú giải trong SGK.

+ Lần 2: HS đọc - GV cho HS giải nghĩa từ khó.

? Thế nào là hốt hoảng?

- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp - GV nhận xét hs làm việc.

- Gọi hs đọc toàn bài.

- 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.

+ Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín đáo (giấu nỗi bất hạnh của mình, không kể với bạn), cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn.

+ Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm: hoảng hốt, lo lắng khi thấy bạn bị thương; ân cần, dịu dàng chăm sóc bạn; khóc nức nở khi nhìn thấy Ma-ri-ô và con tàu đang chìm dần.

- Hs nhận xét

- 1 Hs đọc.

- 5 Hs nối tiếp nhau đọc bài

+ Lần 1: HS đọc - sửa lỗi phát âm.

- 1 hs đọc chú giải trong SGK.

+ Lần 2: HS đọc – giải nghĩa từ khó + Hốt hoảng là mất cả tự chủ, tỏ vẻ lo sợ.

- 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp.

- 1 hs đọc thành tiếng

(28)

- GV đọc mẫu, nêu giọng đọc bài.

b, Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1

? Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?

? Nêu nội dung đoạn 1?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.

.? Những chi tiết nào cho thấy Mơ không thua gì các bạn trai?

? Nêu nội dung chính đoạn 2,3,4?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5

? Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về "con gái" như thế nào?

những chi tiết nào cho thấy điều đó?

? Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?

- Lắng nghe tìm cách đọc đúng - HS đọc

+ Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: lại 1 vịt trời nữa, cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn.

- Tư tưởng trọng nam khinh nữ ở làng quê Mơ.

- HS đọc thầm

+ Ở lớp, Mơ luôn là hs giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ trong khi các bạn trai còn mải đá bóng. Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu em Hoan.

- Bé Mơ là một em bé ngoan và dũng cảm.

- HS đọc thầm

+ Bố ôm Mơ đến ngộp thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt, dì Hạnh nói "Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng".

+Ví dụ: Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang: vừa chăm học, chăm làm, thương yêu, hiếu thảo với mẹ cha, lại dũng cảm dám xả thân cứu người. Bạn Mơ được cha mẹ, mọi người yêu quý, cảm phục. Coi thường Mơ chỉ vì bạn là con gái, không thấy những tính cách đáng quý của bạn thì thật bất công.

+ Qua câu chuyện về một bạn gái đáng quý như Mơ, có thể thấy tư tưởng xem thường con gái là tư tưởng vô lí, bất công và lạc hậu.

+ Sinh con là trai hay gái không quan trọng. Điều quan trọng là người con đó ngoan ngoãn, hiếu thảo, làm vui lòng mẹ cha. Dân gian có câu: Trai mà chi gái mà chi. Sinh con có nghĩa có nghì là hơn.

(29)

4’

?

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

Câu 2: Hãy cho biết ở châu Á đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.. Đới khí hậu

Nghiên cứu các rối loạn chức năng thất trái và các thông số huyết động ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú bằng phương pháp siêu âm Doppler tim và

Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường được sự quan tâm của khoa quản trị kinh doanh, trường Đại Học KinhTế Huế dưới sự hướng dẫn của cô Lê Thị

-Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu 2.Kĩ năng: Sử dụng quả địa câu, bản đồ, lược đồ để nhận biết và đọc tên..

Để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty ta tiến hành phân tích hiệu quả hoạt động tài chính thông qua một số chỉ tiêu như: khả năng thanh toán hiện thời, khả

nhau nên một quốc gia có thể mạnh về lĩnh vực này nhưng lại yếu về lĩnh vực khác, vì vậy để có thể khai thác được lợi thế, tạo ra sự cân bằng trong quá trình sản xuất

Điền tên các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam vào lược đồ trống thế giới dưới đây:.

Nêu được một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu á : Chủ yếu người dân làm nông ngjhiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển.. Nêu một số đặc