• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nêu nội dung của thuyết động học phân tử chất khí

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nêu nội dung của thuyết động học phân tử chất khí"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

SỞ GD – ĐT NINH THUẬN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II (2021-2022) TRUNG TÂM GDTX-HN TỈNH MÔN VẬT LÝ LỚP 10

I. LÝ THUYẾT

Câu 1. Nêu định nghĩa và viết biểu thức của công và công suất.

Câu 2. Nêu nội dung của thuyết động học phân tử chất khí.

Câu 3. Nêu nội dung và viết biểu thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt; Sác-lơ, Gay Luy-sắc.

Câu 4. Viết biểu thức phương trình trạng thái khí lí tưởng.

Câu 6. Phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.

Câu 7. Phát biểu được nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học. Viết được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học. Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này.

Câu 8. Trình bày nội dung nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học theo Claudiut và Cácnô Câu 9. Viết được các công thức nở dài và nở khối.

II. BÀI TẬP

A. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v

là đại lượng được xác định bởi công thức:

A. p=mvB. p=mv C. p=mvD. p=mv

Câu 2. Một vật khối lượng 600 g chuyển động thẳng dọc trục ox với vận tốc . Động lượng của vật bằng

A. B. C. D.

Câu 3. Chọn phát biểu đúng.

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng

A. không xác định. B. bảo toàn. C. không bảo toàn. D. biến thiên.

Câu 4. Chọn phát biểu đúng. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là:

A. Công cơ học. B. Công phát động. C. Công cản. D. Công suất.

Câu 5. Ki lô oát giờ là đơn vị của

A. Hiệu suất. B. Công suất. C. Động lượng. D. Công.

Câu 6. Đơn vị của công suất

A. J.s. B. kg.m/s. C. J.m. D. W

Câu 7. Cơ năng là đại lượng

A. vô hướng, luôn dương hoặc bằng không.

B. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng C. véc tơ cùng hướng với véc tơ vận tốc.

D. véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không.

Câu 8. Một lực 150 (N) tạo với phương ngang một góc α =600 kéo một vật và làm cho vật chuyển động thẳng đều trên một mặt phẳng ngang. Tính công của lực kéo khi vật di chuyển được một đoạn đường bằng 12(m) là

A. 90 (J) B. 900 (J) C. 1000 (J) D. 1200 (J)

Câu 9. Động năng của một vật thay đổi ra sao, nếu khối lượng không đổi nhưng vận tốc tăng gấp 2 lần?

A. tăng 4 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần Câu 10. Trong quá trình rơi tự do của một vật thì

A. động năng tăng, thế năng tăng. B. động năng tăng, thế năng giảm.

C. động năng giảm, thế năng giảm. D. động năng giảm, thế năng tăng.

(2)

2 Câu 11. Một vật đang chuyển động có thể không có

A. động lượng. B. động năng. C. thế năng. D. cơ năng.

Câu 12. Khi vật được ném thẳng đứng lên cao thì:

A. Động năng, thế năng của vật tăng B. Động năng, thế năng của vật giảm C. Động năng tăng, thế năng giảm D. Động năng giảm, thế năng tăng

Câu 13. Một lò xo bị nén 5 cm. Biết độ cứng của lò xo là 100

(

N/m

)

, thế năng đàn hồi của lò xo là

A. 0,125 J B. 0,25 J C. 125 J. D. 250 J.

Câu 14. Ôtô có khối lượng 1 tấn chạy với vận tốc 72 km/h có động năng

A. 72.104 J. B. 106 J. C. 40.104 J. D. 20.104 J.

Câu 15. Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức A. W = mv2 +mgz B. W = 2 2

2

1mv +kl C. W = 2 2 2 1 2

1mv + kl D. W = mv2 +mgz 2

1

Câu 16. Khi một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi( bỏ qua ma sát) thì cơ năng của vật được xác định theo công thức

A. W =mv2 +mgz B. 2 2 2 1 2

1mv k l

W = +  C. 2 2

2

1mv k l

W = +  D. W = mv2 +mgz 2

1

Câu 17. tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí?

A. chuyển động hỗn loạn. B. chuyển động không ngừng.

C. chuyển động hỗn loạn và không ngừng. D. chuyển động hỗn loạn xung quanh VTCB cố định.

Câu 18. Trong các đại lượng dưới đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?

A. Thể tích. B. Nhiệt độ tuyệt đối. C. Khối lượng. D. Áp suất.

Câu 19. Nhận định nào sau đây sai?

A. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt

B. Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất và thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng tích C. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích

D. Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt là đường hypepol

Câu 20. Trong quá trình đẳng áp thì thể tích của một lượng khí xác định:

A. tỷ lệ với căn hai của nhiệt độ tuyệt đối. B. tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

C. tỷ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. D. tỷ lệ thuận với bình phương nhiệt độ tuyệt đối.

Câu 21. Chọn công thức sai khi nói đến ba định luật chất khí

A. B. p1V1 =p2V2. B. D.

2 2 1 1

T V T

V = . Câu 22. Đồ thị nào sau đây mô tả đúng quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí lí tưởng.

A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (3) và(4) D.(4) và (1) p

O T

(2)

V

O T

(3)

p

O V

V (4) (1)

O p

(3)

3

Câu 23. Một xilanh chứa 100 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pit tông nén đẳng nhiệt khí trong xilanh xuống còn 50 cm3. Áp suất của khí trong xilanh lúc này là :

A. 2. 105 Pa. B. 3.105 Pa. C. 4. 105 Pa. D. 5.105 Pa.

Câu 24. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 270C và ở áp suất 2.105 Pa. Nếu áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ của khối khí là :

A. 300K. B. 54K. C. 13,5K. D. 600K.

Câu 25. Dùng tay ấn một pit tông để làm giảm thể tích của xilanh, lúc này áp suất bên trong xi lanh tăng lên. Quá trình này phù hợp với định luật

A. Định luật Bôi lơ – Ma ri ốt B. Định luật Sác lơ C. Định luật Gay – Luy sắc. D. Định luật Niutơn.

Câu 26. Trong hệ tọa độ (p,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?

A. Đường hypebol . B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ.

C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po. Câu 27. Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng áp là đường

A. thẳng song song với trục hoành. B. thẳng song song với trục tung.

C. thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ. D. hypebol.

Câu 28. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái khí lí tưởng

A. B.

2 2 2 1

1 1

T V p T

V

p = C. D. pV

Câu 29. Quá trình nào sau đây có liên quan tới định luật Sác- lơ.

A. Quả bóng bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ.

B. Thổi không khí vào một quả bóng bay.

C. Đun nóng khí trong một xilanh hở.

D. Đun nóng khí trong một xilanh kín

Câu 30. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức ΔU = Q + A phải có giá trị nòa sau đây ?

A. Q < 0, A > 0 B. Q > 0, A < 0 C. Q > 0, A > 0 D. Q < 0, A < 0 Câu 31. Nhà vật lí nào đã phát biểu nguyên lí thứ 2 của nhiệt động lực học: “Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn”

A. Các – nô. B. Bôi – lơ. C. Sác – lơ. D. Clau – di – út.

Câu 32. Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật.

B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

C. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.

D. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.

Câu 33. Khi nói về thuyết động học phân tử chất khí phát biểu nào sau đây là sai?

A. Chuyển động của các phân tử khí không phụ thuộc vào nhiệt độ.

B. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng.

C. Chuyển động của các phân tử càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao.

D. Chất khí được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ.

Câu 34. Theo nguyên lí I của nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của vật bằng A. tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được

B. thương của công và nhiệt lượng mà vật nhận được C. tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được D. hiệu công và nhiệt lượng mà vật nhận được

Câu 35. Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể?

(4)

4

A. Hạt muối. B. Chiếc cốc làm bằng thủy tinh.

C. Viên kim cương. D. Than chì.

Câu 36. Công thức tính độ nở dài của vật rắn

A. = B. =

C. = D. =

Câu 37. Một thước thép ở 300C có độ dài 1500 (mm) . Khi nhiệt độ tăng lên 800C thì thước thép dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép là 11.10-6(1/K)

A. 0,55 (mm) B. 0,055(mm) C. 0,495 (mm) D. 1,32 (mm) Câu 38. Hiện tượng mao dẫn là

A. Chỉ xảy ra khi ống mao dẫn đặt vuông góc với chậu chất lỏng B. Chỉ xảy ra khi chất lỏng không làm dính ướt ống mao dẫn

C. Là hiện tượng mực chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong ống có tiết diện nhỏ so với chất lỏng bên ngoài ống

D. Chỉ xảy ra khi ống mao dẫn là ống thẳng

Câu 39. Bề mặt chất lỏng sát thành bình trong hiện tượng dính ướt có dạng nào sau đây?

A. Mặt lõm. B. Mặt phẳng. C. Mặt lồi. D. Tùy vào chất lỏng.

Câu 40. Bề mặt chất lỏng sát thành bình trong hiện tượng không dính ướt có dạng nào sau đây?

A. Mặt lõm. B. Mặt phẳng. C. Mặt lồi. D. Tùy vào chất lỏng.

B. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1. Một vật có khối lượng 1kg được ném từ mặt đất theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu 10m/s. Bỏ qua mọi lực cản của môi trường, lấy g = 10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.

a. Tính cơ năng của vật tại vị trí ném vật.

b. Tính vận tốc của vật mà ở đó thế năng bằng 2

1 lần động năng.

Câu 2. Một xy-lanh chứa 120cm3 khí ở áp suất 2.105Pa. Pít tông nén khí trong xy-lanh xuống còn 80cm3., coi nhiệt độ của khí không đổi.

a. Tínháp suất khí trong xy-lanh lúc này.

b. Vẽ đồ thị trên hệ tọa độ (p,V).

Câu 3. Một lượng khí heli trong xi lanh, ban đầu thể tích 4,2

( )

l , nhiệt độ , áp suất 1,5

( )

atm . Khí được biến đổi theo một chu trình kín gồm 2 giai đoạn liên tiếp:

- Giai đoạn 1(1→2): dãn nở tích, thể tích tăng đến thể tích6,3

( )

l . - Giai đoạn 2(2→3): nén đẳng nhiệt, thể tích giảm còn 3

( )

l . Xác định thông số T2, P3 chưa biết của từng trạng thái?

Câu 4. Một lượng khí ở áp suất 3.105 N/m2 có thể tích 5(l). Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 10 (l). Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết trong khi đun nóng khí nhận nhiệt lượng 1000J.

Câu 5. Người ta truyền cho khí trong xilanh nằm ngang một nhiệt lượng 30J. Khí nở ra đẩy pittông đi một đoạn 50cm. Biết lực mà khí tác dụng lên pittông là 20N.

a. Tính độ lớn công.

b. Tính độ biến thiên nội năng của khí.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

luật: trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với

+ Quá trình đẳng nhiệt thì p tăng thì V giảm và ngược lại, đồ thị biểu diễn dưới dạng ( p,V ) là một phần của hypebol.. + Quá trình đẳng tích thì p tăng thì nhiệt độ

Nội dung định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt

Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái là: thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T.. Lượng khí có thể chuyển từ trạng thái

Nếu thực hiện công 676 J để nén đẳng nhiệt một lượng khí thì độ biến thiên nội năng của khí và nhiệt lượng khí toả ra trong quá trình này là?. Hỏi khi hệ thực hiện một

a) Đẳng áp. c) Dãn đẳng áp rồi đẳng nhiệt. d) Dãn đẳng nhiệt rồi đẳng áp.. b) Dùng đồ thị để so sánh công của khí trong các quá trình trên. Đun nóng khí đẳng áp đến

Câu 2: Trong quá trình đẳng áp của một lƣợng khí xác định, hệ thức nào sau đây diễn tả đúng mối quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ của khối khí.. vô hƣớng, luôn

Câu 5: Trong quá trình đẳng áp của một lƣợng khí xác định, hệ thức nào sau đây diễn tả đúng mối quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ của khối khíC. Câu 6: Kéo một vật có