• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 2 Ngày soạn: 5/9/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2017(5A) Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2017(5D) Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2017(5B)

KHOA HỌC

BÀI 3: NAM HAY NỮ ( Tiếp theo) I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học HS phân biệt các đặc điểm về mặt xã hội giữa nam và nữ.

2. Kĩ năng: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.

3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tôn trọng bạn cùng giới và khác giới; không phânbiệt bạn nam hay bạn nữ.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.

- Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa SGK IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ.(5')

+ Dựa vào đâu để phân biệt bé trai hay bé gái ? +Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?

- Nhận xét- chữa.

2. Bài mới.(27')

a) Giới thiệu bài. Gv dẫn dắt từ bài cũ.

b) Giảng bài.

HĐ1: Vai trò của phụ nữ (12’)

* Mục tiêu: + Giúp HS nhận ra 1 số quan niệm xã hội về nam và nữ ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này.

+ Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.

*Cách tiến hành:

- HS quan sát hình 4 trang 9 và trả lời câu hỏi:

+ Ảnh chụp nội dung gì? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì?

+Nêu 1 số VD về vai trò của nữ ở trong lớp, trong

- 2-3 em trả lời.

- HS quan sát hình 4 trang 9 và trả lời câu hỏi.

+Chụp các nữ cầu thủ đang đá bóng …..

+ Trong lớp: Nữ làm lớp

(2)

trường và ở địa phương?

+Em có nhận xét gì về vai trò của phụ nữ trong xã hội?

HĐ2: Thảo luận : Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.(15’)

* Mục tiêu:

+ Giúp HS nhận ra 1 số quan niệm xã hội về nam và nữ ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này;

tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.

*Cách tiến hành:

Bước 1. Làm việc theo nhóm.(10’)

-Y/c HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau:

Câu 1.

( Nhóm 1)Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao đồng ý ,tại sao không đồng ý?

a) Công việc nội trợ là của phụ nữ.

b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi gia đình.

c) Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.

Câu 2

( Nhóm 2). Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác như thế nào? như vậy có hợp lý không?

Câu 3.

( Nhóm 3) Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lí không?

Câu 4.

( Nhóm 4) Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?

Bước 2. Làm việc cả lớp.

- Gv Nhận xét, kết luận: Quan hệ xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình và lớp học của mình.

- GV yêu cầu hs đọc mục bóng đèn tỏa sáng( trang 9) 3.Củng cố dặn dò.(3')

- Y/c HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng ( trang 7)

- Gv: Nam hay nữ đều có thể là người đóng góp cho gia đình hay xã hội. Do vậy, chúng ta không nên đối xử, phân biệt giữa nam và nữ.

phó, tổ trưởng,……

+Có vai trò quan trọng, làm được tất cả mọi việc…..

-HS làm việc theo 4 nhóm .

- Nhóm trưởng của từng nhóm điều khiển các bạn trao đổi.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.Nhóm khác nhận xét BS.

- Mỗi nhóm trả lời các nhóm khác có thể chất vấn để làm sáng tỏ vấn đề.

- 3, 4 HS đọc, lớp theo dõi.

- 2 Hs đọc mục bóng đèn tỏa sáng/7sgk.

(3)

- GV nhận xét chung tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cơ thể của chúng ta được hình thành như thế nào?

--- Ngày soạn: 6/9/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2017(5A) Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2017(5B) Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017(5D)

KĨ THUẬT

BÀI 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết 2) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - Biết cách đính khuy hai lỗ.

- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ.

2. Kĩ năng: Khuy đính tương đối chắc chắn.

3.Thái độ: Hs yêu thích môn học. Rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu đính khuy hai lỗ. Chỉ phen và vải sợi: 2 đến 3 chiếc khuy 2 lỗ.Vải kích thước 20 x 30cm. Chỉ khâu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (Ổn định tổ chức)(1’)

2. Kiểm tra bài cũ(3’)

- Em hãy nêu cách đính khuy 2 lỗ ?

- Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy ? 3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài(1’) b. Giảng bài

Hoạt động 3: Học sinh thực hành.

Mục tiêu: Học sinh biết cách thực hành đính khuy 2 lỗ.

Cách tiến hành:

-Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ.

- Gv kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1.

- Vạch dấu các điểm đính khuy và các đồ dùng khác.

- 2,3 hs trả lời.

- Hs nhận xét.

- Thực hành cách đính khuy lên kim từ dưới vải qua lỗ khuy thứ nhất kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt vải.

- Xuống kim qua lỗ khuy thứ 2 và lớp vải dưới lỗ khuy, sau đó len kim qua 2 lượt vải ở sát chân khuy nhưng không qua lỗ khuy.

- Kết thúc đính khuy.Xuống kim, lột vải và kéo chỉ ra mặt trái, luồn kim qua mũi khâu và thắt nút chỉ.

(4)

- Gv yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm.

- Giáo viên quan sát và uốn nắn học sinh thực hiện đúng các bước, hướng dẫn các em còn lúng túng và làm cho thành thạo.

4. Củng cố và dặn dò:

- Về nhà tập làm tự đính khuy 2 lỗ.

Chuẩn bị: Bài sau thêu dấu nhân

- Học sinh lắng nghe.

- Hs thực hành theo nhóm.

- Học sinh trình bày.

- Lớp nhận xét.

- Gọi học sinh nhắc lại các thao tác đính khuy 2 lỗ.

--- Ngày soạn: 6/9/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2017(5A) Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2017(5C)

ĐỊA LÍ

BÀI 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN.

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Biết dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta.

2. Kĩ năng: Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tit, bô-xit, dầu mỏ.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học.

*GDBVMT: Biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, khoáng sản và sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Phông chiếu bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam HĐ1 - Bản đồ khoáng sản Việt Nam.

- Phiếu bài tập cho HĐ2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)

- Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào? Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?

- Em hãy kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta.

- 2 HS trả lời.

- 1 HS trả lời.

(5)

2. Bài mới : (30 phút)

a). Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.

b)Giảng bài:

*Địa hình (7’)

HĐ1 (làm việc cá nhân)(slide 1)

- Y/c HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 trên phông chiếu, rồi trả lời các nội dung sau:

+ Chỉ vị trí của đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1.

+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó những dãy núi nào có hướng tây bắc- đông nam? Những dãy núi nào có hình cánh cung?

+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn nước ta.

+ Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta.

- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

- GV kết luận như SGK.

* Gd bảo vệ biển đảo quê hương .

*Khoáng sản

HĐ2 ( làm việc theo nhóm )

- Dựa vào hình 2 trong SGK và vốn hiểu biết, HS trả lời các câu hỏi sau:

+ Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta.

+Loại khoáng sản nào có nhiều nhất?

+ Hoàn thành bảng sau:

Tên khoáng

sản

Kí hiệu Nơi phân bố

chính Công dụng Than

Địa hình và khoáng sản

- 1số HS khác lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN những dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta.

+ Hướng TB-ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn + Hướng vòng cung (gồm các cánh cung) Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

+ ĐBBB và ĐBNB

+ Trên phần đát liền nước ta

3

4 diện tích là đồi núi nhưng

chủ yếu là đồi núi thấp,

1 4

diện tích là ĐB và phần lớn là ĐB châu thổ do nước của các sông ngòi bồi đắp phù sa.

+ than, sắt, vàng, thiếc, a - pa - tit, bô - xit...

Sắt ở Thái Nguyên…

Bô xít ở Tây Nguyên Dầu mỏ ở Hồng Ngọc...

A-pa-tít ở Lào Cai

+Than là loại k/s có nhiều nhất.Than ở Quảng Ninh.

- HS làm việc theo nhóm đôi.

(6)

A-pa-tit Sắt Bô-xit Dầu mỏ

KL: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như:

than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a- pa-tit, bô-xit.

* HĐ3 ( làm việc cả lớp )

- GV treo 2 bản đồ: Bản đồ Địa lí VN và Bản đồ khoáng sản VN.

- GV gọi từng cặp HS lên bảng.GV đưa ra với mỗi cặp 1 yêu cầu.

+ Chỉ trên bản đồ dãy núi Hoàng Liên Sơn.

+ Chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ.

+ Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a-pa-tit.

KL: Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành CN. Chúng ta cần khai thác khoáng sản một cách hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK . 3- Củng cố, dặn dò: (1 phút) - GV liên hệ thực tế giáo dục HS.

+ Em làm gì để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên?

+ Kể tên một số mỏ than ở Quảng Ninh mà em biết?

+Việc khai thác than những năm gần đây có ảnh hưởng gì đến môi trường thiên nhiên?

- Dầu mỏ, khí tự nhiên: là những nguồn tài nguyên năng lượng quý của đất nước.

- Sơ lược một số nét về tình hình khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ đối với môi trường

-Chúng ta cần khai thác một cách hợp lý và sử dụng tiết kiện khoáng sản nói chung, trong đó có dầu mỏ, khí đốt -

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị tiết sau.

- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.

- HS làm việc cả lớp theo hướng dẫn của GV.

- Từng cặp HS lên bảng thực hiện các yêu cầu của GV.

- Nhóm HS khác nhận xét bổ sung.

- HS đọc phần ghi nhớ

+ Không sử dụng lãng phí...

--- Ngày soạn: 6/9/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2017(5B,5A)

(7)

Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017(5D) KHOA HỌC

BÀI 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học HS có khả năng nhận biết cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.

2. Kĩ năng: Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.

3. Thái độ: hs ý thức được về công ơn sinh thành của cha mẹ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 10,11 SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Nêu những đặc điểm chỉ có ở nam, chỉ có ở nữ?

- Nêu những đặc điểm hoặc nghề nghiệp có ở cả nam và nữ?

- Con trai đi học về thì được chơi, con gái đi học về thì trông em, giúp mẹ nấu cơm, em có đồng ý không? Vì sao?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới.

a.Giới thiệu bài. Nêu MĐYC giờ học.

(1’)

b. Giảng bài :

HĐ 1: Sự hình thành cơ thể( 12’)

* Mục tiêu: HS nhận biết được một số từ khoa học : thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.

* Cách tiến hành.

Bước 1: GV đặt câu hỏi để HS nhớ lại kiến thức.

- Câu 1: Cơ quan nào trong cơ thể quyết

- Hs trả lời

- Dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, y tá, thư kí, bán hàng, GV, chăm sóc con, mạnh mẽ, quyết đoán, chơi bóng đá, hiếu động, trụ cột gia đình, giám đốc, bác sĩ, kĩ sư...

- Không đồng ý, vì như vậy là phân biệt đối xử giữa bạn nam và bạn nữ...

- Hs nhận xét, bổ sung.

+HS cùng thảo luận theo cặp và tìm lời

(8)

định giới tính của mỗi người?

- Câu 2: Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?

- Câu 3: Cơ quan sinh dục nữ có khả năng g?

- Câu 4: Bào thai được hình thành từ đâu?

- Câu 5: Mẹ mang thai bao lâu thì em bé ra đời?

Bước 2: Gv kết luận:

- Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là thụ tinh.

- Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.

- Hợp tử phát triển thành phôi rồi hình thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé sinh ra

HĐ2: Làm việc với SGK.(12’)

* Mục tiêu:

- Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.

* Cách tiến hành:

Bước 1. GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân.

- Y/c HS quan sát hình1a, 1b, 1c SGK và đọc kĩ phần chú thích trang 10 SGK, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào.

Bước 2:

- Y/c HS quan sát các hình 2, 3 ,4, 5 trang 11 SGK để xem hình nào cho biết thai được 3 tuần, 5 tuần, 3 tháng,

khoảng 9 tháng.

Bước 3:

- Y/c 1 số em trình bày.

- GV và HS cùng nxét đánh giá và chốt lại.

giải đáp.- HS trả lời miệng.lớp nhận xét bổ sung.

+ Cơ quan sinh dục.

+ Tạo ra tinh trùng.

+ Tạo ra trứng.

+ Được hình thành từ trứng gặp tinh trùng.

+ Khoảng 9 tháng.

- Hs lắng nghe.

- HS làm việc cá nhân sau đó đại diện trình bày.

+ Hình1a: Các tinh trùng gặp trứng +Hình1b: Một tinh trùng đã chui vào trứng.

+ Hình1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử.

- HS thảo luận theo cặp và chỉ vào từng hình, nhận xét sự thay đổi của thai nhi ở các giai đoạn khác nhau.

- Đại diện trả lời.

+ Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh.

+ Hình 3: Thai 8 tuần, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa

(9)

3. Củng cố, dặn dò.(5’) - Y/c đọc mục bóng đèn.

+ Sự thụ tinh là gì? Sự sống con người bắt đầu từ đâu

+ Giai đoạn nào đã nhìn thấy hình dạng của mắt, mũi, miệng, tay, chân? Giai đoạn nào đã nhìn thấy đầy đủ các bộ phận?

- Chuẩn bị bài: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe.

hoàn chỉnh.

+ Hình 4: Thai 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân hoàn thiện hơn, đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể .

+ Hình 5: Thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa rõ ràng

- 2-3 em đọc SGK.

- Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng. Sự sống con người bắt đầu từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với 1 tinh trùng của bố.

- 3 tháng đã nhìn thấy hình dạng của mắt mũi chân tay.

- 9 tháng đã nhìn thấy đầy đủ bộ phận.

--- Ngày soạn: 6/9/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017(5C) LỊCH SỬ

BÀI 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Nhân dân đánh giávề lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ NTN.

2. Kĩ năng: Trình bày được những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.

3.Thái độ: Giáo dục lòng tự hào và biết ơn các anh hùng dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- Phông chiếu hình ảnh HĐ 1.Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ :(5')

- Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ - 2 HS trả lời.

(10)

của Trương Định khi nhận được lệnh vua?

- Nhận xét – chữa bài 2- Bài mới :(27')

a.HĐ 1:Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ (7’)(slide 1)

- Gv yêu cần hs quan sát trên phông chiếu Nguyễn Trường Tộ và trả lời :

+Nêu năm sinh, năm mất của NTT?

+Quê quán của ông?

+Ông được đi những đâu và tìm hiểu những gì?

+Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ?

- Gv nhận xét, kết luận.

b.HĐ 2: Tình hình nước ta trước sự xâm lược của Pháp.(10’)

+Theo em, tại sao TDP có thể dễ dàng xl nước ta?

+Tình hình đất nước như trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu?

GV chốt: Vào nửa cuối thế kỉ XIX, khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ chúng, trong khi đó nước ta cũng rất nghèo nàn, lạc hậu không đủ sức tự lực, tự cường. Yêu cầu tất yếu đối với hoàn cảnh của nước ta lúc bấy giờ là phải thực hiện đổi mới đất nước. Hiểu được điều đó, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên vua Tự Đức và triều đình nhiều bản điều trần đề nghị canh tân đất nước. Sau đây chúng ta cung tìm hiểu về những đề nghị của ông.

c. HĐ3: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.(13’)

- Tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo 4 nhóm, trả lời câu hỏi trong phiếu BT:

- HS lắng nghe.

Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi:

+Sinh năm 1830, mất năm 1871 +Quê làng Bùi Chu- Hưng Nguyên- Nghệ An

+Năm 1860, ông được sang Pháp, ông chú ý tìm hiểu sự giàu có, văn minh của nước Pháp.

+Phải thực hiện canh tân đất nước mới thoát khỏi đói nghèo.

HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện HS báo cáo kết quả thảo luận. HS khác nhận xét, bs.

+Vì: - Nhà Nguyễn nhượng bộ TDP.

- Kinh tế đất nước nghèo nàn…

-Đất nước không đủ sức để tự lập, tự cường.

+Nước ta cần đổi mới để đủ sức tự lập, tự cường.

+Mở rộng quan hệ ngoại giao ..Thuê

(11)

+ Nhóm 1: Những đề nghị canh tân đất nước của NTT là gì?

+ Nhóm 2: Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao?

+Nhóm 3: Con có nhận xét gì về vua quan nhà Nguyễn.

+ Nhóm 4: Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?

GV chốt: Với mong muốn canh tân đất nước, phụng sự quốc gia, Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến nhà vua và triều đình nhiều bản điều trần đề nghị cải cách những điều mà các em vừa tìm hiểu. Tuy nhiên, những nội dung hết sức tiến bộ đó của ông không được vua Tự Đức và triều đình chấp nhận vì triều đình quá bảo thủ và lạc hậu. Chính điều đó đã góp phần làm cho đất nước ta thêm suy yếu, chịu sự đô hộ của thực dân Pháp.

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.

3 Củng cố, dặn dò:(3')

- Tại sao NTTộ lại được người đời sau kính trọng.

- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cuộc phản công ở kinh thành Huế.

chuyên gia nước ngoài.. .Xây dựng quân đội…Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng…

+Triều đình không thực hiện vì vua Tự Đức bảo thủ cho rằng những p.pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.

+Họ là những người bảo thủ, lạc hậu không hiểu biết gì về thế giới bên ngoài.

+ Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển.

+ Khâm phục tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.

- Hs đọc ghi nhớ.

- Hs lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ?.

- HS hiểu và nêu được: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - HS biết dựa

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

Em hãy nêu ý nghĩa của bản tuyên ngôn độc lập.. Nguyễn Trường Tộ đã trình lên vua Tự Đức bản điều trần trong đó bày tỏ :.. a) Mở rộng quan hệ ngoại giao với

** Nguyễn Trường Tộ đã nhiều lần đề nghị canh tân đất nước.Nhưng những đề nghị của ông không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực