• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường : THCS Yên Thọ Họ và tên giáo viên :

Tổ : KHTN Nguyễn Vũ Minh

TÊN BÀI DẠY : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Môn học/Hoạt động giáo dục: HÓA HỌC; Lớp: 8

Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

- HS trình bày được những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học.

2. Năng lực :

- Đọc được tên một số nguyên tố khi biết KHHH và ngược lại.

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt

- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

3. Phẩm chất :

- Kiên trì trong học tập, biết bảo vệ nguồn tài nguyên nước ta II, THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Tranh vẽ tỉ lệ về thành phần khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái Đất - Phiếu học tập, Bảng phụ

III, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra miệng

- Nguyên tử là gì? Nêu cấu tạo của nguyên tử 3. Tiến trình dạy học

3.1. Hoạt động 1 : Khởi động a, Mục tiêu :

- Giúp học sinh có hứng thú với bài học b, Nội dung :

- Giới thiệu về nguyên tố hóa học c, Sản phẩm dự kiến :

- Học sinh trình bày được kiến thức theo định hướng của giáo viên d, Tổ chức thực hiện :

- Bài học hôm trước, chúng ta đã tìm hiểu về nguyên tử. Nhưng trong thực tế nguyên tử không tồn tại riêng rẽ nhau. Vậy một nhóm nguyên tử sẽ tạo lên khái niệm gì. Chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học ngày hôm nay

(2)

3.2 Hoạt động 2 : Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 : Nguyên tố hóa học là gì

a, Mục tiêu :

- HS trình bày nguyên tố hóa học là gì, cách biểu diễn nguyên tố hóa học b, Nội dung :

- Học sinh trình bày khái niệm nguyên tố hóa học và cách biểu diễn nguyên tố hóa học :

+ Nguyên tố hóa học là tập hợp của các những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân

c, Sản phẩm dự kiến :

- Học sinh trình bày kiến thức theo định hướng của giáo viên d, Tổ chức thực hiện :

- B1 : GV yêu cầu HS theo dõi bảng và trả lời câu hỏi : Nguyên

tố

Hiđrô Hạt nhân

Nguyên tử

Nguyên tử H-1

Nguyên tử H-2

Nguyên tử H- 3

Số p 1 1 1

Số n 0 1 2

1, Đặc điêm chung và đặc điểm khác nhau của 3 nguyên tử trên 2, Từ đặc điểm chung trên, tìm ra khái niệm về NTHH

* Bổ sung thêm : Các nguyên tử thuộc một nguyên tố hoá học đều có TCHH như nhau.

Hoạt động 2.2 : Kí hiệu hóa học

- B1 : HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập sau :

Số p Số n Số e Tên

nguyên tố

KHHH Nguyên tử 1 19 20

Nguyên tử 2 20 20 Nguyên tử 3 19 21 Nguyên tử 4 17 18 Nguyên tử 5 17 20

? Trong 5 nguyên tử trên, những nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hoá học? vì sao ?

? Cho biết tên các nguyên tố Hoá học trên ? -Đại diện nhóm 3 báo cáo kết quả

(3)

* Dự kiến đánh giá năng lực : 1, Về thái độ làm việc nhóm :

- Mức 1 : Học sinh tích cực tham gia xây dựng và thảo luận nhóm - Mức 2 : Học sinh chưa tích cực tham gia hoạt động nhóm

- Mức 3 : Học sinh không tham gia hoạt động nhóm 2, Về báo cáo của nhóm

- Mức 1 : Nhóm trả lời chính xác câu hỏi

- Mức 2 : Nhóm trả lời chưa chính xác và nhóm khác còn góp ý về câu trả lời - Mức 3 : Nhóm trả lời không chính xác

GV: Tên các NTHH rất dài nên trong hoá học người ta cần ngắn gọn nên mỗi nguyên tố có một KHHH riêng

-Dựa vào bảng trang 42 sgk hãy ghi các KHHH của các nguyên tố vào bài tập trên

?KHHH của các nguyên tố được viết như thế nào ?

?Cho biết KHHH của các nguyên tố sau: Natri, Cacbon, Lưu huỳnh, Magiê ? GV: Mỗi kí hiệu của nguyên tố hoá học còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó Vd: H :chỉ 1 ntử Hiđrô

Fe: chỉ 1 nguyên tử sắt

?Cho cá nhân làm bài tập 3 sgk/20?

Gv thu 5 bài nhanh nhất chấm lấy điểm.

-Gọi 1 em lên bảng hoàn thành 3.3 Hoạt động 3 : Luyện tập

a, Mục tiêu : HS áp dụng được kiến thức bài học vào bài tập b, Nội dung :

+ 3Cl- đọc 3 nguyên tử Clo + Na: - đọc nguyên tử Natri + Cl2: phân tử clo

+ 3Cl2: 3 phân tử Clo + CaO: 1 phân tử CaO

c, Sản phẩm dự kiến : HS trình bày được kiến thức theo định hướng của GV d, Tổ chức thực hiện :

- GV hướng dẫn HS đọc tên của các nguyên tử của nguyên tố + 3Cl và Na

+ Cl2 và 3Cl2 và CaO

3.4 Hoạt động 4 : Tìm tòi và mở rộng

a, Mục tiêu : HS hiểu biết thêm về các nguyên tố b, Nội dung : Giới thiệu 1 số nguyên tố

(4)

c, Sản phẩm dự kiến : HS biết thêm về các nguyên tố khác d, Tổ chức thực hiện :

- Giới thiệu về 1 số mỏ khoáng sản : Mỏ than, mỏ vàng, mỏ kim cương

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.. - Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số

- Để xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất đã biết, ta cần thực hiện các bước sau:.. + Bước 1: Tính khối

Có 5 bước để xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tốA. Công thức tính số mol của nguyên tử nguyên tố là n =

a) Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. b) Cách biểu diễn nguyên tố: Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một hay hai

Ô: Ô nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó. Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có

- Trong khoa học dùng đơn vị đặc biệt để đo khối lượng nguyên tử là đơn vị cacbon (đv.C).?. Nguyên tố hóa học

Tiết này chúng ta cũng vận dụng qui tắc hoá trị để tìm hoá trị của một số nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử và lập CTHH của hợp chất theo qui tắc hoá trị.. Vd1: Tính hóa trị

- Lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên tố hoá học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất3.