• Không có kết quả nào được tìm thấy

TỰ NHIÊN XÃ HỘI 3 - TUẦN 19 - VÊ SINH MÔI TRƯỜNG (T3)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "TỰ NHIÊN XÃ HỘI 3 - TUẦN 19 - VÊ SINH MÔI TRƯỜNG (T3)"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LỚP3A

(2)

Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Vì sao chúng ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định và không

đểvật nuôi phóng uế bừa bãi?

Phân nước tiểu là những chất cặn bã của quá trình tiêu hóa và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh .Vì vậy,chúng ta phải đi tiểu tiện, đại tiện đúng nơi quy

định, không để vật nuôi phóng uế bừa bãi.

(3)

Tự nhiên và xã hội: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Hoạt động 1: Tác hại của nước thải đối với môi trường. xung quanh

Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?

HÌNH 1 HÌNH 2

(4)

Tự nhiên và xã hội:Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?

HÌNH 1

(5)

Tự nhiên và xã hội:Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?

HÌNH 2

(6)

Tự nhiên xã hội:Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Hoạt động 1: Tác hại của nước thải đối với môi trường xung quanh.

Nước thải đổ ra như thế có hợp lý không? Vì sao?

HÌNH 2 HÌNH 1

KHÔNG HỢP LÍ

(7)

Trong nước thải có gì gây hại cho sinh vật và sức khỏe con người ?

Tự nhiên và xã hội:Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Những

tác hại của nước thải

đối với sinh vật và sức khỏe con người:

*Làm ô nhiễm môi trường .

*Truyền bệnh,ảnh hưởng đến sức khỏe của sinh vật và con người.

*Làm cho sinh vật dưới nước không

sống được.

(8)

Tự nhiên và xã hội:Vệ sinh môi trường (tiếptheo)

(9)

Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn,độc hại và các vi khuẩn gây bệnh.

Nếu để nước thải chưa xử lý chảy vào

hồ, ao,sông ngòi sẽ làm cho nguồn nước bị ô nhiễm,làm chết cây cối và làm chết các sinh vật trong nước.

KẾT LUẬN:

Tự nhiên và xã hội:Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

(10)

Hoạt động 2: Xử lý nước thải.

Tự nhiên và xã hội:Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Qua quan sát thực tiễn,em thấy nước thải ở các gia đình, trường học,các đơn vị y tế …chảy đi đâu?

Nước thải ở trường học nước thải ở gia đình em

thường được thải qua đường ống, thông xuống cống chung của xóm., các đơn vị y tế,… thường được thải trực tiếp xuống cống.

(11)

Theo bạn, các loại nước thải của gia đình, bệnh viên, nhà máy ...nên chảy đi đâu ?

Nên xử lý như thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ?

Theo em cách xử lý như vậy đã hợp lí

chưa ?

(12)

Tự nhiên và xã hội:Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Theo em hệ thống cống rảnh nào hợp vệ sinh? Vì sao?

HÌNH 3 HÌNH 4

Thứ 4 ngày 22 tháng 12 năm 2010

(13)

Tự nhiên và xã hội:Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

HÌNH 3

Hợp vệ sinh không ? Vì sao?

(14)

Tự nhiên và xã hội:Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

HÌNH 4 Hợp vệ sinh không ? Vì sao?

(15)

Tự nhiên và xã hội:Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Theo em hệ thống cống rảnh nào hợp vệ sinh? Vì sao?

HÌNH 3 HÌNH 4

KHÔNG HỢP VỆ SINH HỢP VỆ SINH

(16)

Tự nhiên và xã hội:Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Theo em, nước thải có cần được xử lý không ?

*Nước thải cần được xử lý trước khi

thải ra môi trường để khỏi ảnh hưởng đến

sức khỏe con người.

(17)

Tự nhiên và xã hội:Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Các biện pháp xứ lý nước thải phù hợp:

*Nước thải phải chảy qua đường ống kín, không hở ra bên ngoài.

*Nếu nước thải đổ ra sông, ao, hồ cần

phải được xử lý hết các chất độc hại.

(18)

Tự nhiên và xã hội:Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

SELECT SELECT SELECT

Hệ thống xử lí nước đô thị

(19)

KẾT LUẬN:

Nước thải có thể làm ô nhiễm môi

trường xung quanh.Vì vậy,việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công

nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết.

Tự nhiên và xã hội:Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

(20)

Tự nhiên và xã hội:Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ý kiến.

ĐÚNG SAI

(21)

Tự nhiên và xã hội:Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ý kiến.

Tình huống 1: Nước thải ở các gia đình ở khu A đều đổ trực tiếp xuống sông.

(22)

Tự nhiên và xã hội:Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ý kiến.

Tình huống 2:Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống nước thải.

(23)

Tự nhiên và xã hội:Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ý kiến.

Tình huống 3:Đục, phá đường cống, làm ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước.

Thứ 4 ngày 22 tháng 12 năm 2010

(24)

Tự nhiên và xã hội:Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ý kiến.

Tình huống 4:Cơ quan cấp nước là người duy nhất có nhiệm vụ bảo vệ hệ thống thoát nước.

(25)

Tự nhiên và xã hội:Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Hoạt động4: Củng cố

Sách giáo khoa trang 73 Đọc phần :Bạn cần biết

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tình huống 2: Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống nước thải... Bày tỏ thái độ

Bài: Cuộc sống xung quanh (tiếp theo).. + Em thấy cuộc sống những người sống ở thành phố và những người sống ở nông thôn có gì giống và khác nhau?.. Đều có nhà

Hãy tìm hiểu, điều tra một số thực vật, động vật, mô tả môi trường sống của chúng và hoàn thành phiếu điều tra.. Vẽ cây hoặc con vật mà em quan sát được và môi

Nếu không tìm được nơi sống mới phù hợp, chuột túi có thể sẽ chết vì ngạt thở, vì thiếu thức ăn,…... Nếu nước cạn hết, cá sẽ chết

Chỉ và nói tên con vật sống trên cạn, con vật sống dưới nước trong hình vẽ.. con bò sống trên cạn con cá vàng sống dưới nước con gà sống

Vệ sinh môi trường (tiếp theo) Hoạt động 1: Tác hại của nước thải?. đối với môi trường

Phân bố COD theo thời gian tại một số vị frí.... Phân bố DO theo thời gian tại một số

- Trong lỗ mũi có nhiều lông mũi giúp cản bụi, làm không khí vào phổi sạch hơn?. - Các mạch máu nhỏ li ti giúp sưởi ấm không khí