• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT quốc gia 2016 môn Toán trường chuyên Vĩnh Phúc lần 4 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đề thi thử THPT quốc gia 2016 môn Toán trường chuyên Vĩnh Phúc lần 4 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015-2016-LẦN 4 Môn: TOÁN

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề.

Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y x33x2 Câu 2 (1,0 điểm).Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:

 

2sin cos

2sin 2cos 4

x x

f x x x

 

  trên đoạn 0;

2

 

 

 

Câu 3 (1,0 điểm).

a) Cho số phức z 1 i. Tìm phần thực và phần ảo của số phức

2 1

z z

w z

   b) Giải phương trình: log3xlog5x6log5 x3 log 3 x

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân sau: 2

6 6

0

sin cos

I

xx dx

Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ

Oxyz

, cho hai đường thẳng d1, d2 lần lượt

có phương trình: 1 7 4 9

: 1 2 1

x y z

d   

 

 và 2 3 1 1

: 7 2 3

x y z

d   

 

 . Viết phương trình đường

thẳng  cắt d1, d2 và trục Ox lần lượt tại các điểm A, B, C sao choB là trung điểm của AC.

Câu 6 (1,0 điểm).

a) Giải phương trình: 2sin sin 2 2cos2 2 xxx

b) Có30 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên ra 10 tấm thẻ. Tính xác suất để có 5 tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có 1 tấm mang số chia hết cho 10. Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB2. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh bên SA, SC sao cho BM vuông góc với DN. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và DN.

Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng chứa cạnh BC là: x2y40. Gọi D, Elần lượt là hình chiếu vuông góc của B lên AC, AI với I là tâm đường tròn ngoại tiết tam giác ABC. Tìm tọa độ các điểm A, B, C biết D

2; 2

,

1; 4

E   và điểm B có hoành độ âm.

Câu 9 (1,0 điểm). Giải bất phương trình: x 12x

11x

x 1 25

Câu 10 (1,0 điểm). Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn a b c  3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

  

2

2

  

2

2

  

2

2

2 2 2

1 1 1 1 1 1

1 1 1

a b b c c a

P c a b

     

  

  

---Hết---

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh:………

(2)

I. LƯU Ý CHUNG:

- Đáp án trình bày một cách giải gồm các ý bắt buộc phải có trong bài làm của học sinh. Khi chấm nếu học sinh bỏ qua bước nào thì không cho điểm bước đó.

- Trong lời giải câu 7, câu 8 nếu học sinh không vẽ hình thì không cho điểm.

- Nếu học sinh giải cách khác, giám khảo căn cứ các ý trong đáp án để cho điểm.

- Trong bài làm, nếu ở một bước nào đó bị sai thì các phần sau có sử dụng kết quả sai đó không được điểm.

- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.

II. ĐÁP ÁN:

Câu Ý Nội dung trình bày Điểm

1

1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số : y x33x2 1,0

* Tập xác định: 

* Chiều biến thiên: Ta có y' 3x26 ;x 0 ' 0

2 y x

x

 

   

Suy ra hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng

; 0

2; 

;đồng biến trên

0;2 .

0,25

* Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x2 y 4, hàm số đạt cực tiểu tại

0 CT 0.

x y

* Giới hạn: Ta có lim

x y

   và lim .

x y

  

0,25

* Bảng biến thiên:

0,25

 Đồ thị: Đồ thị hàm số qua gốc tọa độ và cắt Ox tại điểm A

3;0

, nhận điểm uốn I

1;2

làm tâm đối xứng.

0,25

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THPT QUỐC GIA LẦN 4 NĂM HỌC 2015-2016

Môn: TOÁN ( Gồm 6 trang)

x  0 2 

y 0  0

y 

0

4



(3)

2

2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số :

 

2sin cos

2sin 2cos 4

x x

f x x x

 

  trên đoạn 0;

2

 

 

 

1,0

Xét hàm số

 

2sin cos

2sin 2cos 4

x x

f x x x

 

  liên tục trên đoạn 0;

2

 

 

 

0,25

Ta có

 

 

2

6 4sin 8cos

0, 0;

2sin 2cos 4 2

x x

f x x

x x

   

      

 

 

0,25

Suy ra hàm số f x

 

đồng biến trên đoạn 0;

2

 

 

 

0,25

Do đó

     

0; 0;

2 2

1 1

min 0 ; max

6 2 3

x x

f x f f x f

 

     

 

0,25

3

3.a

Cho số phức z 1 i. Tìm phần thực và phần ảo của

2 1

w z z

z

   0,5

Ta có

   

 

  

1 2 1 1 2 3 2 3 1 1 5

w 1 1 2 2 2

i i i i i

i i i

      

     

  0,25

Vậy w có phần thực bằng 1

2, phần ảo bằng 5

2 0,25

3.b

Giải phương trình : log3xlog5x6log5 x3log 3 x 0,5 Điều kiện x0. Phương trình tương đương với

  

3 5 5 3 3 5

log xlog x63log x2 log x log x- 3 log x- 2 0 0,25

3 5

log 3 27

log 2 25

x x

x x

 

 

     

Vậy phương trình có hai nghiệm x27 ; x25

0,25

Tính tích phân sau : 2

6 6

0

sin cos

I

xx dx

1,0

Ta có sin6xcos6x

sin2xcos2 x

3 3sin2 x.cos2 x. sin

2 xcos2x

0,25

4 3 2 3 1 cos 4 5 3

1 sin 2 1 cos 4

4 4 2 8 8

x   xx

      

  0,25

Vậy

2 2

0 0

5 3 5 3 5

cos 4 sin 4

8 8 8 32 16

Ix dx  x x

       

   

0,25

Đáp số : 5 I  16

0,25 Trong không gian với hệ tọa độ

Oxyz

, cho hai đường thẳng d d1; 2lần

lượt có phương trình: 1 7 4 9

: 1 2 1

x y z

d   

 

 , 2 3 1 1

: 7 2 3

x y z

d   

 

 .

Viết phương trình đường thẳng  cắt d d1; 2 và trục Ox lần lượt tại các điểm A B C, , sao choB là trung điểm củaAC.

1,0

(4)

Gọi A

7a; 4 2 ;9 aa

d B1,

3 7 ;1 2 ;1 3 bbb

d2

C c

; 0;0

Ox 0,25

5 Do B là trung điểm củaAC nên :

 

 

 

7 2 3 7 14 1 0

4 2 2 1 2 2 4 2 0

6 7 0

9 2 1 3

a c b a b c

a b a b

a b

a b

   

     

 

      

 

       

0,25

1 1

16 a b c

 

 

  

. Vậy A

8; 6;8

d B1,

4;3; 4

d C2,

16; 0; 0

0,25

Phương trình : 8 6 8

12 3 4

xyz

   0,25

6

6.a

Giải phương trình : 2sin sin 2 2cos2 2

xxx 0,5

Pt

 

cos 1

1 cos 0

2 sin 1 cos 1 cos 1

2 sin 1 sin

2 x x

x x x

x x

  

 

 

        

0,25

 

2

cos 1

5

1 2 2

sin 2 6 6

x k

x

x k x k k

x

   

  

          

 

 Vậy phương trình có ba họ nghiệm là

 

2 ; 2 ; 5 2 ,

6 6

x k xk xk k

          

0,25

6.b

Có30 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên ra 10 tấm thẻ. Tính xác suất để có 5 tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có 1 tấm mang số chia hết cho 10

0,5

Gọi A là biến cố “ Lấy được 5 tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có 1 tấm mang số chia hết cho 10”

Chọn 10 tấm thẻ trong 30 tấm thẻ có : C3010cách chọnn

 

 C3010

0,25

Ta phải chọn :

 5 tấm thẻ mang số lẻ trong 15 tấm thẻ mang số lẻ có C155 cách chọn

 1 tấm thẻ mang số chia hết cho 10 trong 3 tấm thẻ mang số chia hết cho 10 có C31 cách chọn

 4 tấm thẻ mang số chẵn không chia hết cho 10 trong 12 tấm thẻ mang số chẵn không chia hết cho 10 chia hết cho 10 có C31 cách chọn

Theo quy tắc nhân , số cách chọn thuận lợi để xẩy ra biến cố A

 

155 31 124

n A C C C

 

Xác suất cần tìm là

   

 

5 1 4

15 3 12 10 30

99 667 n A C C C

P AnC

0,25

(5)

7

Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD. có AB2. GọiM N, lần lượt là trung điểm của các cạnh bên SA SC, sao cho BM vuông góc với DN. Tính thể tích khối chóp S ABCD. và khoảng cách giữa hai đường thẳng

ABDN.

1,0

 

D

ACBO . Ta chọn hệ trục tọa độ

Oxyz

, gốc O, trục Ox

cùng hướng tia DB, trục Oy cùng hướng tiaAC, trục Oz cùng hướng tia OS.

Đặt SO h 0 , từ đó có :

0;0;0 ,

  2;0;0

O A  ,

0; 2; 0 ,

 

2; 0; 0

B C ,

0; 2; 0 ,

 0;0; 

DS h

x

y z

O M

N D

B C A

S

0,25

2 2 2 2

; 0; , ; 0; ; 2; , ; 2;

2 2 2 2 2 2 2 2

h h h h

M  N  BM   DN  

          

       

 

0,25

Do BMDN

2 2

. 0 2 0 10

4 4

BM DN h h

        

Mặt khác SABCD 22 4. Vậy . 1 . 1 10 4 4 10

3 3 3

S ABCD ABCD

VSO S     đvtt

0,25

           

|| || , , 2 ,

AB CDAB SCDDNd AB DNd AB SCDd O SCD

Phương trình

 

: 1

 

: 5 5 10 0

2 2 10

x y z

SCD     SCD xy z  

 

,

5.0 5.0 0 10 1

,

2

d O SCD 10 d AB DN

  

    

0,25

8

Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng chứa cạnh BC là: x2y40. Gọi D E, lần lượt là hình chiếu vuông góc củaB lên AC,AI với I là tâm đường tròn ngoại tiết tam giácABC. Tìm tọa độ các điểm A B C, , biết D

2; 2 ,

E

1; 4

điểm Bcó hoành độ âm..

1,0

Gọi M là trung điểm của BC, ta chứng minh D M E, , thẳng hàng . Các tứ giác ADEB BEIM, nội tiếp đường tròn DEB1800 BAD

 

1

BEM BIM

  ( chắn cung BM )

 

2 , 1

 

3

BIM 2 BIC BAD

 

     

1 , 2 , 3  DEB BEM 1800 D E M, , thẳng hàng. Phương trình

 

: 2 2 0,

DE xy M DEBC

 Tọa độ M là nghiệm hệ 2 2 0 0

0 ; 2

2 4 0 2

x y x

x y y M

 

0,25

(6)

Gọi B

2b4;b

BCC

2b4; 4 b

( do M là trung điểm của BC)

 

 

: 0; 2 : 2 2 0

BC 2;1 qua M

IM IM x y

vtpt n u

. Gọi I a

; 2 a2

IM

   

   

1 ; 2 2 , 2 5; 4

2 6; 6 , 2 2; 2

IE a a BE b b

CD b b BD b b

      

 

 

  , . 0

. 0

IE BE IE BE CD BD CD BD

 

 

0,25

     

     

1 2 5 2 2 4 0

2 6 2 2 6 2 0

a b a b

b b b b

    

 

3 4 13 0

5 4 0

a b b b

   



   

 

3 4 13 0 1

0 , 4 4

a b a

b loai b b

 

   

4; 4 ,

 

4;0 ,

 

1; 0

B C I

 

E D

M I

B C A

0,25

Đường thẳng AC đi qua C D, phương trình ACxy40

Tọa độ AClà nghiệm hệ 1 0 1

1;5

4 0 5

x x

x y y A

   

Vậy tọa độ các điểm cần tìm là A

1;5 ,

B

 4; 4 ,

C

4; 0

0,25

9

Giải bất phương trình :x 12x

11x

x 1 25 1,0

Điều kiện  1 x12

Khi đó bất phương trình 5x 12 x 5 11

x

x 1 125 0,25

      

2

5 12 18 11 5 1 7 2 11 24

xx xxx xx x

           

   

 

 

   

   

2 2

11 24 11 11 24 2

2 11 24

5 12 18 5 1 7

x x x x x x

x x

x x x x

      

    

     

0,25

 

     

2 11

11 24 2 0 *

5 12 18 5 1 7

A

x x

x x

x x x x

 

  

 

     

     

 

 

 Mặt khác

   

1 1 11

5 12 18 5 1 7

x x

A x x x x

    

     

     

5 12 18 5 1 18

0 , 1;12

5 12 18 5 1 7

x x

x x x x x

   

     

     

0,25

Do đó bất phương trình

 

* x211x240 3 x8 , kết hợp điều kiện suy ra 3x8.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S

3;8

0,25

(7)

10

Cho a b c, , là các số dương thỏa mãn a b c  3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

  

2

2

  

2

2

  

2

2

2 2 2

1 1 1 1 1 1

1 1 1

a b b c c a

P c a b

     

  

  

1,0

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có

1a

 

2 1b

2

1ab

 

ab

2 4 1

ab



a b

4a

1b2

b

1a2

0,25

2

 

2

 

2

 

2

 

2

 

2

2 2 2

1 1 1 1 1 1

4 1 1 1

M

a b b a b c c b c a a c

P c a b

 

        

 

        

 

 0,25

Sử dụng bđt AM-GM một lần nữa, ta có

2

 

2

2 2

2 2 2 2

1 1 1 1

2 6

1 1 1 1

cyc cyc cyc cyc

a b b a b c

M a a

c c c b

     

      

     

   

Suy ra P4.M 24. Dấu đẳng thức xảy ra khi chỉ khi ab c 1

0,25

Vậy minP24ab c 1 0,25

--- HẾT---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì cho đủ số điểm từng phần như hướng dẫn quy định.. Qua C kẻ đường thẳng song

Câu 40: Người ta gọt một khối lập phương bằng gỗ để lấy khối tám mặt đều nội tiếp nó ( tức là khối có các đỉnh là các tâm của các mặt khối lập phương)..

Biết rằng một mặt của khối trụ nằm trên mặt đáy của hình nón, các điểm trên đường tròn đáy còn lại đều thuộc các đường sinh của hình nón (Hình vẽ bên) và

Câu 39: (Bài này không nói rõ là tỉ lệ sinh sản, tử vong như thế nào; kích thước quần thể là bao nhiêu thì không thể có cơ sở để giải. Mặt khác, tỉ lệ nhập cư

Thể tự đa bội có cơ quan sinh dưỡng lớn gấp bội so với dạng lưỡng bội nguyên khởi Câu 32: Trong trường hợp không xảy ra đột biến, nếu các cặp alen nằm trên

quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các loài sinh vật có sự phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản.. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc

(2) Đột biến gen lặn ở tế bào xôma thường biểu hiện ở một phần của cơ thể tạo nên thể khảm và không di truyền được qua sinh sản hữu tính.. (3) Đột biến gen trội

nhiêu giá trị thực của tham số để hàm số có duy nhất một tiệm cận ngang..