• Không có kết quả nào được tìm thấy

( Cảnh ngày hè, Trang 118, Ngữ văn 10, Tập I,NXBGD, 2006) 1/ Xác định thể thơ và ngôn ngữ của văn bản trên .

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "( Cảnh ngày hè, Trang 118, Ngữ văn 10, Tập I,NXBGD, 2006) 1/ Xác định thể thơ và ngôn ngữ của văn bản trên . "

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU SỐ 2: CẢNH NGÀY HÈ

"Rồi hóng mát thuở ngày trường Hoè lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ Hồng liên trì đã tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương."

( Cảnh ngày hè, Trang 118, Ngữ văn 10, Tập I,NXBGD, 2006) 1/ Văn bản trên có mấy ý chính? Đó là những ý nào?

2/ Các từ đùn đùn, giương, phun, đỏ, tiễn, lao xao, dắng dỏi đạt hiệu quả nghệ thuật như thế nào trong việc miêu tả cảnh ngày hè?

3/ Câu thơ mở đầu và kết thúc văn bản có gì lạ so với số tiếng quy định trong thơ thất ngôn bát cú Đường luật? Câu thơ kết thúc bài thơ thể hiện tư tưởng gì của nhà thơ?

4/ Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ bài học lấy dân làm gốc trong cuộc sống hôm nay từ văn bản trên.

Đề 2: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

"Rồi hóng mát thuở ngày trường Hoè lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ Hồng liên trì đã tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương."

( Cảnh ngày hè, Trang 118, Ngữ văn 10, Tập I,NXBGD, 2006) 1/ Xác định thể thơ và ngôn ngữ của văn bản trên .

2/ Tìm những động từ diễn tả trạng thái cảnh vật trong câu thơ 2 và 3 ? Nêu hiệu quả nghệ thuật của những động từ đó ?

3/ Xác định nhịp thơ trong câu thơ 3 và 4 so với nhịp thơ được quy định trong thơ thất ngôn bát cú Đường luật? Nhịp thơ đó đạt hiệu quả nghệ thuật như thế nào?

4/ So sánh với hình ảnh hoa lựu trong Truyện Kiều của Nguyễn Du : Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông, cách miêu tả hoa lựu của Nguyễn Trãi có gì khác ?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích ngữ nghĩa, làm sáng tỏ đặc điểm tên gọi của hơn 20 nhân vật chính trong tác phẩm, góp phần khẳng định định danh

- Truyện Kiều là kiệt tác văn học kết tinh giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của văn học dân tộc... Cuéc ®êi vµ sù nghÞªp cña «ng

- Người dân tộc thiểu số thường sinh sống ở các vùng núi cao.... CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở

Dựa vào số liệu thống kê được trong bảng 1, có thể thấy, trước hết, trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã khai thác rất linh hoạt và sử dụng có hiệu quả cả bốn kiểu PN còn

Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện A. - Cánh: mỏng như cánh bướm non; ngắn chùn chùn; rất yếu, chưa quen mở. - Trang phục: mặc áo thâm

Câu 2: Đoạn văn trên nêu lên một đặc điểm của văn hóa Việt Nam, đó là quan niệm về cái đẹp vừa xinh, vừa khéo, duyên dáng, thanh lịch.. Nhan đề: Quan niệm về cái

Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Việc sử dụng từ ngữ khi miêu tả bức chân dung chị em Thúy Kiều là dụng ý nghệ thuật của Nguyễn

Nội dung tác phẩm chủ yếu được kết cấu theo diễn biến tâm hồn hai đứa trẻ nhất là qua tâm hồn cô bé Liên  Truyện tâm tình, không có cốt truyện đặc biệt. Tác giả khắc