• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 15

Ngày soạn: 11/ 12/ 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 Toán

100 TRỪ ĐI MỘT SỐ

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có 1 hoặc 2 chữ số.

2, Kĩ năng: Biết tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục.

3, Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán.

4, Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học;

Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học;

Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5) - Gọi HS lên bảng: Tìm x x – 25 = 25 x + 8 = 41

- Muốn tìm số bị trừ (số hạng) ta làm như thế nào?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. Giới thiệu phép trừ 100 - 36: (6) + Có 100 que tính, lấy đi 36que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính nữa ta làm như thế nào?

- Gv yêu cầu HS nêu:

- Các thành phần trong phép trừ?

- Số bị trừ (Số trừ) gồm mấy chữ số?

- Đây là phép trừ số có mấy chữ số trừ đi số có mấy chữ số?

- GV nói: SBT là số tròn trăm.

- Để thực hiện được phép trừ này ta làm như thế nào?

- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính như thế nào?

+ GV yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Nghe và phân tích đề.

- Ta lấy 100-36 =? (Gv ghi bảng)

- 100 là SBT; 36 là ST, đi tìm hiệu - SBT có 3chữ số, ST có 2 chữ số.

- Đây là phép trừ số có 3chữ số trừ đi số có 2 chữ số.

- Đặt tính theo cột dọc và thực hiện tính.

- 2 HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính

- HS đặt tính và thực hiện tính, dưới lớp làm ra nháp.

(2)

- GV nhận xét và chốt cách đặt tính và thực hiện tính.

- GV lưu ý: Khi viết phép tính hàng ngang không cần phải viết số chữ số 0 bên trái kết quả tính.

3. Phép trừ 100 - 5: (9)

- GV lưu ý sự khác biệt của hai phép tính trừ: là số trừ có 2( hoặc1) chữ số.

- Hai phép trừ trên là trừ có nhớ hay không có nhớ? Khi nhớ ta phải nhớ như thế nào?

- GV chốt và so sánh cách trừ số có 3 chữ số trừ đi số có 2(1) chữ số.

4. Luyện tập Bài 1(5)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

- Nêu lại cách thực hiện phép tính 100 – 3?

Bài 2 (5)

- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV hướng dẫn mẫu:

- 100 là bao nhiêu chục?

- 20 là mấy chục?

- HS đọc phép tính: 10 chục – 2 chục=?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- Tính nhẩm là tính như thế nào?

Bài 3 (5)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu hộp sữa ta làm thế nào?

- Gọi HS làm bảng phụ, lớp làm VBT - GV nhận xét

- Bài toán này thuộc dạng toán gì?

- HS nhận xét và nhiều HS nêu cách thực hiện tính (Như SGK)

- Tính

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT 100 100 100 100 100 - 4 - 9 - 22 - 3 - 69 96 91 78 97 31 - Nhận xét

- Tính nhẩm theo mẫu - 10 chục

- 2 chục

- 10 chục - 2 chục = 8 chục (hay:100- 20=80)

- 1HS làm bảng, lớp làm VBT 100 – 20 = 80 100 – 70 = 30 100 – 40 = 60 100 – 10 = 90 - Nhận xét

- HS đọc

- Buổi sáng bán :100 hộp sữa - Chiều bán ít hơn sang :24 hộp sữa.

- Buổi chiều bán : … hộp sữa?

- Ta làm tính trừ

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Buổi chiều cửa hàng dó bán được là:

100 – 24 = 76 (hộp) Đáp số: 76 hộp - Nhận xét

(3)

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Em có nhận xét gì về Số bị trừ của các phép tính?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

- Trả lời - Lắng nghe

_____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tập đọc HAI ANH EM

I MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết ngắt hơi ở những dấu câu, giữa các cụm từ dài. Bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

2, Kỹ năng: Hiểu nội dung: Ca ngợi tình anh em: Anh yêu thương em, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.

3, Thái độ: HS biết yêu thương anh chị em trong gia đình

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

* BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức về bản thân - Thể hiện sự cảm thông

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh vẽ SGK, bảng phụ

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS đọc bài Tin nhắn và trả lời câu hỏi:

- Những ai nhắn tin cho Linh?

- Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy?

- Chị Nga nhắn Linh những gì?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- Hướng dẫn HS quan sát tranh + Giới thiệu bài

2. Dạy bài mới:

a. Đọc mẫu (5)

+ GV đọc mẫu: Giới thiệu giọng đọc toàn bài

b. Luyện đọc câu kết hợp giải nghĩa từ (7)

- HS đọc và trả lời - HS khác nhận xét.

- Quan sát tranh và trả lời

- Cả lớp theo dõi SGK

(4)

- Đọc tiếp nối câu

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV kết hợp sửa sai phát âm cho học sinh (luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai) - Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

c. Đọc từng đoạn trước lớp (10) - Bài có mấy đoạn?

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu

+Nghĩ vậy,/người em ra đồng lấy lúa của mình/bỏ thêm vào phần của anh.//

+Thế rồi,/anh ra đồng lấy lúa của mình/bỏ thêm vào phần của em.//

- Gọi HS đọc câu văn dài

- GV gọi HS đọc đoạn 1 + giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn

+ Đoạn 2,3,4 tương tự

- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm

- GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

d. Thi đọc (10)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh

Tiết 2 3. Tìm hiểu bài (12)

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1:

- Lúc đầu, hai anh em chia lúa như thế nào?

- Người em nghĩ gì và đã làm gì?

- Người anh nghĩ gì? đã làm gì?

- Mỗi người cho thế nào là công bằng?

=> Gv nói: Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác.

- Các em có biết điều kỳ lạ gì đã xảy ra đối

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu - lấy lúa, rất đỗi, kỳ lạ, ôm chầm.

- Cá nhân, ĐT

- HS nêu: 4 đoạn - HS nghe

- HS đọc

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Nhận xét

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm

- Họ chia lúa thành hai đống lúa bằng nhau, để ở ngoài đồng.

- Anh mình còn nuôi...lấy lúa cho anh.

- Em ta còn...chia cho em nhiều hơn.

- Anh hiểu công bằng là cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con.

- HS nêu nhiều ý kiến.

(5)

với 2 anh em không?

- Em hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em?

*Em cần học tâp hai anh em điều gì?

=>Gv kết luận: Anh em cùng một nhà nên yêu thương, lo lắng, đùm bọc lẫn nhau.

4. Luyện đọc lại (18)

- GV tổ chức cho 2 đội thi đua đọc - Chia nhóm 3. HD đọc phân vai trong nhóm

- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai giữa các nhóm

- GV nhận xét – tuyên dương.

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

* GDBVMT: Giáo dục HS biết nhường nhịn,yêu thương giúp đỡ anh chị em và các bạn của mình để cuộc sống gia đình hạnh phúc, lớp học vui vẻ và đoàn kết.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại bài, ghi nhớ nội dung và chuẩn bị bài: Bé Hoa

+ Hai anh em rất yêu thương nhau. (lo lắng cho nhau), ( thật cảm động).

- HS liên hệ bản thân.

- Thực hành đọc theo vai giữa các nhóm(3p).

- 2 nhóm thi đọc phân vai

- HS nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.

- HS trả lời - HS nghe.

_______________________________________________

Ngày soạn: 12/ 12/ 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020 Toán

TÌM SỐ TRỪ

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết tìm x trong các bài tập dạng: a - x = b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính( Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu. Nhận biết số trừ, số bị trừ và hiệu.

2, Kĩ năng: Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết

3, Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán.

4, Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học;

Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học;

Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Que tính, bảng phụ - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính: - 2HS làm bảng, lớp làm nháp

(6)

100– 5 100 - 22 100 - 32 100 - 42 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. Hướng dẫn HS cách tìm Số trừ khi biết Số bị trừ và hiệu: (15)

- GV cho HS quan sát hình vẽ (như SGK/72) và nêu bài toán: “Có 10 ô vuông, sau khi đã lấy đi một số ô vuông còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông đã bị lấy đi?”

- Số ô vuông chúng ta lấy đi đã biết chưa?

=>GV: Vậy số ô vuông lấy đi là số chưa biết ta gọi là x (GV viết như hình vẽ SGK)

+ Có 10 ô vuông (GVviết lên bảng như SGK)

+Lấy đi số ô vuông chưa biết, GV viết dấu - x

+ Còn lại 6 ô vuông (GV viết tiếp dấu = 6)

=> 10 – x = 6

- Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm thế nào?

- GV viết bảng: x=10 - 6 x= 4

- GV yêu cầu HS nêu các thành phần?

(GV ghi như SGK)

- Vậy muốn tìm số trừ (x) ta làm như thế nào?

3. Luyện tập Bài 1(5)

- Gọi HS đọc đề bài - Bài toán yêu cầu tìm gì?

- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm như thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?

- Nhận xét

- HS quan sát hình và 2,3 HS nêu lại đề toán.

- Chưa biết.

- HS quan sát

- Thực hiện phép tính: 10-6

-10: SBT; x: ST; 6:Hiệu - Nhiều HS nhắc lại.

- Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu + Nhiều HS đọc lại qui tắc.

- Tìm x - Tìm số trừ

- Ta lấy số bị trừ, trừ đi hiệu.

- 4 HS làm bảng, lớp làm VBT 15 - x = 10 42 - x = 5 x = 15 - 10 x = 42 - 5 x = 5 x = 37 32 - x = 14 x - 14 = 18

(7)

Bài 2 (5)

- Gọi HS đọc đề bài

- Muốn viết số thích hợp em cần chú ý điều gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?

- Muốn tim số bị trừ ta làm thế nào?

Bài 3 (5)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán yêu cầu gì?

- GV ghi tóm tắt Tóm tắt:

Bến xe có: 35 ô tô Còn lại: 10 ô tô Rời bến: …ô tô?

- Bài toán này thuộc dạng toán gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

- Muốn biết có bao nhiêu ô tô rời bến ta làm thế nào?

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Đường thẳng

x = 32 - 14 x = 18 + 14 x = 8 x = 32 - Nhận xét

- Viết số thích hợp vào ô trống - 1 HS làm bảng, lớp làm vở

Sốbị trừ 75 84 58

Số trừ 36 24 24

Hiệu 39 60 34

- Nhận xét

- HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Số ô tô dã rời bến là:

35 – 10 = 25 (ô tô) Đáp số: 25 ô tô - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

__________________________________

Kể chuyện HAI ANH EM

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý

2, Kĩ năng: Nói lại được ý nghĩ của người anh và người em khi gặp nhau trên cánh đồng.

3, Thái độ: Hs có ý thức giữ gìn đoàn kết, yêu thương anh em hàng ngày

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

* BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh. Bảng phụ ghi nội dung bài kể chuyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

(8)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Mời 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện “Câu chuyện bó đũa” và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện.

- Câu chuyện này nói về điều gì?

- Em thích nhân vật nào trong chuyện?Vì sao?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. GV HD kể chuyện

a. Kể từng phần câu chuyện theo gợi ý:

(9)

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bàivà gợi ý - GV nhắc HS: Mỗi gợi ý ứng với nội dung một đoạn trong truyện

- GV chia lớp thảnh 4 nhóm yêu cầu kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý tóm tắt.

- GV đến các nhóm giúp đỡ.

- GV tổ chức thi kể từng đoạn trước lớp.

- GV nhận xét và chỉ dẫn thêm cách kể hay hơn.

b. Nói ý nghĩa của hai anh em khi gặp nhau trên đồng: (9)

- HS đọc yêu cầu

- GV giải thích: Truyện chỉ nói hai anh em bắt gặp nhau trên cánh đồng, hiểu ra mọi chuyện, xúc động ôm chầm lấy nhau, không nói họ nghĩ gì lúc ấy.

- Nhiệm vụ của các em: đoán và nói ý nghĩ của 2 anh em khi đó.

- GV khen ngợi những HS tưởng tượng tốt.

c. Kể toàn bộ câu chuyện: (9) - GV nêu yêu cầu 3

- GV chỉ định 4 HS nói tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện

- GV nhận xét , khen HS kể sáng tạo và

- Mỗi HS kể một đoạn - HS khác nhận xét

- Nghe

- 1,2 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo

- Trong nhóm kể lần lượt từng đoạn câu chuyện theo gợi ý tóm tắt.

- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn.

- HS nhận xét

- 1HS đọc yêu cầu,cả lớp đọc thầm theo

- 1HS đọc lại đoạn 4 của truyện.

- Ví dụ:+ Ý nghĩ của người anh: Em mình tốt quá./Hoá ra em mình làm chuyện này./ Em thật tốt, chỉ lo lắng cho anh.

+ Ý nghĩ của người em: Hoá ra là anh làm chuyện này./ Anh thật tốt với em./Anh thật yêu thương em.

- HS phát biểu ý kiến - HS nhận xét

- 4 HS nối tiếp nhau kể.

- HS nhận xét.

(9)

bình chọn HS kể hay nhất

- Anh em trong gia đình cần đối sử với nhau thế nào?

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà kể cho người thân nghe. Chuẩn bị: Con chó nhà hàng xóm

- Trả lời - HS nghe

___________________________________________

Chính tả HAI ANH EM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép

2. Kĩ năng: Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm, vần dễ lẫn: ai/ay; s/

x.

3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác, ý thức giữ vở sạch đẹp.

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ

- HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng viết: Kẽo cà, kẽo kẹt, phơ phất, bướm.

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HD HS tập viết chính tả (8) - Gv đọc mẫu đoạn viết

- Gọi HS đọc lại

- Tìm những câu nói nên suy nghĩ của người em?

- Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào?

- Yêu cầu HS viết chữ khó: nghĩ, nuôi, phần lúa, công bằng.

- Gạch chân những chữ dễ viết sai trên bảng.

- GV nhận xét, sửa sai cho HS 3. HD HS viết bài (12)

- 2HS viết bảng, dưới lớp viết bảng con

- Nhận xét

- 2,3 HS đọc lại đoạn viết.

- Anh mình còn phải nuôi vợ....công bằng.

- Ghi sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép.

- Bảng lớp / bảng con - HS nhận xét.

(10)

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nhìn để viết.

- GV lưu ý cho HS cách nghe câu dài, cụm từ dài để viết bài.

- Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở nhận xét

4. HDHS làm bài tập chính tả (8) Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bảng phụ.

- GV chữa bài - Nhận xét

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bảng phụ.

- GV chữa bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5) - Nhắc lại nội dung đoạn viết?

- Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài, xem trước bài sau:

Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

- HS nhìn và viết bài vào vở.

-

Soát lỗi

- HS đọc

- 2HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm VBT

+ chai, trái tai, hái, mái...

+chảy, trảy, vay, máy, tay....

- Nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT +bác sĩ, sáo, sẻ, sơn ca, xấu...

- Nhận xét - Trả lời - HS nghe

________________________________________________

Thực hành kiến thức ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết tìm x trong các bài tập dạng: a - x = b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính( Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu. Nhận biết số trừ, số bị trừ và hiệu.

2, Kĩ năng: Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết

3, Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán.

4, Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học;

Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học;

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Que tính, bảng phụ - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính:

100– 5 100 - 22 100 - 32 100 - 42 - GV nhận xét

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

(11)

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. Hướng dẫn HS cách tìm Số trừ khi biết Số bị trừ và hiệu: (15)

- GV cho HS quan sát hình vẽ (như SGK/72) và nêu bài toán: “Có 10 ô vuông, sau khi đã lấy đi một số ô vuông còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông đã bị lấy đi?”

- Số ô vuông chúng ta lấy đi đã biết chưa?

=>GV: Vậy số ô vuông lấy đi là số chưa biết ta gọi là x (GV viết như hình vẽ SGK)

+ Có 10 ô vuông (GVviết lên bảng như SGK)

+Lấy đi số ô vuông chưa biết, GV viết dấu - x

+ Còn lại 6 ô vuông (GV viết tiếp dấu = 6)

=> 10 – x = 6

- Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm thế nào?

- GV viết bảng: x=10 - 6 x= 4

- GV yêu cầu HS nêu các thành phần?

(GV ghi như SGK)

- Vậy muốn tìm số trừ (x) ta làm như thế nào?

3. Luyện tập Bài 1(5)

- Gọi HS đọc đề bài - Bài toán yêu cầu tìm gì?

- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm như thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?

- HS quan sát hình và 2,3 HS nêu lại đề toán.

- Chưa biết.

- HS quan sát

- Thực hiện phép tính: 10-6

-10: SBT; x: ST; 6:Hiệu - Nhiều HS nhắc lại.

- Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu + Nhiều HS đọc lại qui tắc.

- Tìm x - Tìm số trừ

- Ta lấy số bị trừ, trừ đi hiệu.

- 4 HS làm bảng, lớp làm VBT 15 - x = 10 42 - x = 5 x = 15 - 10 x = 42 - 5 x = 5 x = 37 32 - x = 14 x - 14 = 18 x = 32 - 14 x = 18 + 14 x = 8 x = 32

(12)

Bài 2 (5)

- Gọi HS đọc đề bài

- Muốn viết số thích hợp em cần chú ý điều gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?

- Muốn tim số bị trừ ta làm thế nào?

Bài 3 (5)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán yêu cầu gì?

- GV ghi tóm tắt Tóm tắt:

Bến xe có: 35 ô tô Còn lại: 10 ô tô Rời bến: …ô tô?

- Bài toán này thuộc dạng toán gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

- Muốn biết có bao nhiêu ô tô rời bến ta làm thế nào?

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Đường thẳng

- Nhận xét

- Viết số thích hợp vào ô trống - 1 HS làm bảng, lớp làm vở

Sốbị trừ 75 84 58

Số trừ 36 24 24

Hiệu 39 60 34

- Nhận xét

- HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Số ô tô dã rời bến là:

35 – 10 = 25 (ô tô) Đáp số: 25 ô tô - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

_________________________________

Thực hành kiến thức ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.

2, Kĩ năng: Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu kiểu Ai thế nào?

3, Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học

4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát ,...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ(5)

- Nêu 5 từ nói về tình cảm thương yêu - 2 HS làm bảng, lớp làm nháp

(13)

giữa anh chị em?

- HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài tập 1: (10)

- GV yêu cầu HS nêu đề bài.

- GV cùng HS phân tích yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS quan sát kỹ từng tranh + Chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi (Có thể thêm các từ khác không có trong ngoặc đơn).

- GV nhắc HS: Với mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng.

- Chữa bài: HS đọc kết quả bài làm của mình

- Các từ trên là những từ chỉ gì? Của ai?

- Các từ chỉ hoạt động này diễn ra ở đâu?

- GVcung cấp thêm vốn từ cho HS.

- GV tổng kết bài tập, chuyển ý sang BT2.

Bài tập 2 (10)

- 1HS nêu yêu cầu bài

- GV giúp đỡ HS hiểu yêu cầu bài.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo phiếu thành bảng có nội dung (như khung bảng này)

- GV hướng dẫn chữa bài, chốt lời giải đúng.

- GV nhận xét

- Nhận xét

- Ghi đầu bài vào vở.

- 1,2 HS đọc yêu cầu bài.

- HS lắng nghe và trả lời.

- 1 HS khá làm mẫu.

- 3,4 HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét , chữa bài đọc và bảng phụ.

- Nhiều HS nói lại bài tập 1.

Ví dụ:

a) Em bé rất xinh. (đẹp,đáng yêu, dễ thương, ngây thơ,....)

b) Con voi rất khoẻ.( chăm chỉ làm việc, cần cù khuân gỗ, thật to,...)

c) Những quyển vở này rất đẹp. (nhiều màu, xinh xắn,..)

d) những cây câu này rất cao.(thẳng, xanh tốt,...)

- Chỉ đặc điểm, tính chất, của người, sự vật, vât.

- 1,2 HS đọc yêu cầu bài . - HS hiểu yêu cầu bài.

- Lớp chia thành 4 nhóm thảo luận trong thời gian 5 phút.

- Tính tình của người:tốt, xấu, ngoan, hư, hiền, dữ, chăm chỉ, chịu khó, siêng năng, cần cù, lười biếng, khiêm tốn, hơm hĩnh, dịu dàng, cau có,...

- Màu sắc của vật: trắng,nâu, đen, tím, xanh lè, tím ngắt, đỏ chói, vàng tươi, đen sì, xám ngắt, xanh xẫm

- Hình dáng của người, vật: cao, dong dỏng, ngắn, dài, thấp, to, béo, mập, béo múp, gầy, gầy nhom, vuông tròn, tròn xoe, méo,....

- Đại diện các nhóm báo cáo, bổ sung - HS đọc các từ tìm được và từ GV cung cấp thêm, dưới lớp nghe và cùng ghi

(14)

Bài tập 3: (10)

- GV phân tích câu mẫu

- Mái tóc ông em như thế nào?

- Mái tóc của ông em trả lời cho câu hỏi nào?

- Cái gì bạc trắng?

- Bạc trắng trả lời cho câu hỏi gì?

- Khi viết câu ta phải viết như thế nào?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GVhướng dẫn chữa bài, chốt nhiều kết quả

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Hôm nay các em được cung cấp vốn từ ngữ chỉ gì?

- Thực hiện đặt câu kiểu nào?

- GV nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau:

nhớ.

- HS đọc Ai?

(Cái gì?Con gì?)

thế nào?

Mái tóc của em Mái tóc của ômg em Mẹ em rất

Tính tình của bố em Dáng đi của em bé

đen nhánh.

bạc trắng.

nhân hậu.

rất vui vẻ.

lon ton.

- Trả lời - Lắng nghe

--- Ngày soạn: 13/ 12/ 2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020 Toán

ĐƯỜNG THẲNG

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng. Biết ghi tên các đường thẳng.

2, Kĩ năng: Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm (bằng thước và bút) 3, Thái độ: Giáo dục HS kiên trì, cẩn thận khi làm bài.

4, Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học;

Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học;

Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng Đặt tính rồi tính 15-x=10 32-x=14 42-x=5 - Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Nghe và phân tích đề toán

(15)

2. Giới thiệu đường thẳng và ba điểm thẳng hàng. (15)

*Giới thiệu đường thẳng AB.

- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB: chấm 2 điểm A và B, dùng thước và bút nối 2 điểm lại ta được đoạn thẳng AB.

- Ghi bảng: Đoạn thẳng AB

- Lưu ý HS: Kí hiệu tên điểm bằng chữ in hoa, nên viết tên đoạn thẳng cũng dùng chữ in hoa.

- HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng.

*Hướng dẫn vẽ đường thẳng AB

- Dùng viết và thước kéo dài đoạn thẳng AB về hái phía, ta được đường thẳng AB và viết là: đường thẳng AB

- HS nhắc lại cách vẽ đường thẳng

+Đoạn thẳng và đường thẳng khác nhau như thế nào?

- Nhận xét sửa sai

*Giới thiệu ba điểm thẳng hàng

- Chấm 3 điểm ABC trên bảng (chấm điểm C cùng nằm với đường thẳng AB).

- Ba điểm ABC cùng nằm trên một đường thẳng.Ta nói ABC là 3 điểm thẳng hàng.

A B C | | |

- Chấm 1 điểm D nằm ngoài đường thẳng AB và gọi HS nhận xét: Ba điểm A,B,D không thẳng hàng.

A B .D | |

3. Luyện tập Bài 1(7)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

+Hình cho là gì?

- Từ ba đoạn thẳng các em ghi tên ba đoạn thẳng và kéo dài về hai phía để được đường thẳng.

- HS vẽ hình vào bảng con+bảng lớp - Nhận xét

- HS nghe.

- Vẽ đoạn thẳng vào bảng con như GV đã hướng dẫn.

A B | | - HS lắng nghe chú ý và nhớ

- Có 2 điểm A và B, dùng thước nối 2 điểm lại ta được đoạn thẳng AB.

A B | |

- HS dùng bút và thước làm theo GV và đọc đường thẳng AB

- Kéo dài mãi đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB.

- Phát biểu.

- HS lắng nghe GV giới thiệu 3 điểm thẳng hàng.

- HS lắng nghe GV giới thiệu điểm không thẳng hàng D.

- Đọc yêu cầu - Đoạn thẳng - HS nghe.

- Vẽ hình bảng con+bảng lớp - Đọc ĐT đoạn thẳng

(16)

Bài 2(8)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

- Nêu tên 3 điểm thẳng hàng?

C. Củng cố - dặn dò (4)

- GV gọi HS lên bảng dùng thước kẻ nối 3 điểm trên bảng thành đoạn thẳng?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Luyện tập

- HS đọc

- 2 HS làm bảng, lớp làm VBT - Nêu tên 3 điểm thẳng hàng - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

__________________________________________________________________

TẬP ĐỌC Tiết 45: BÉ HOA I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.

2, Kỹ năng: Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.

3, Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương, chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh. Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS đọc bài: Hai anh em và trả lời các câu hỏi:

? Lúc đầu, hai anh em chia lúa như thế nào?

? Người em nghĩ gì và đã làm gì?

? Người anh nghĩ gì? đã làm gì?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - GV giới thiệu bài học

2. Hướng dẫn HS luyện đọc a. Đọc mẫu (4)

- GV mẫu toàn bài: Chú ý giọng đọc b. Đọc từng câu (6)

- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu GV nghe, lưu ý các từ ngữ HS dễ đọc sai lẫn.

- HD phát âm: Nụ, lớn lên, đen láy, nắn nót,

- 3 HS đọc và trả lời - Nhận xét

- HS nghe

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS đọc nối tiếp câu đến hết bài.

- HS đọc từng từ GV đưa lên (HS đọc nối tiếp theo bàn, hoặc hàng

(17)

trông, đưa võng.

+ GV kết hợp sửa sai phát âm cho HS.

c. Đọc từng đoạn trước lớp (10) - Bài được chia làm mấy đoạn?

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu

+Hoa yêu em/và rất thích đưa võng/ru em ngủ.//

+Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát/mà mẹ vẫn chưa về.//

- Gọi HS đọc từng đoạn

- GV gọi HS đọc mục 1 + giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn

+ Đoạn 2,3 tương tự

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm

- GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

d. Thi đọc (10)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài (6)

? Em biết những gì về gia đình Hoa?

? Em Nụ đáng yêu như thế nào?

? Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu em bé?

? Hoa đã làm gì giúp mẹ?

? Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì? và mong ước điều gì?

? Theo em Hoa đáng yêu ở điểm nào?

? Gia đình em có em bé không?

?Em sẽ làm gì khi trong gia đình mình có em bé?

4. Luyện đọc lại (8)

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc lại bài - Tổ chức học thuộc lòng bài thơ

- GV nhận xét khen ngợi những HS đọc hay

dọc)

- 1,2 HS đọc lại các từ khó - 3 đoạn

Đoạn1:Từ đầu ...ru em ngủ.

Đoạn 2: Đêm nay....từng chữ.

Đoạn 3: Bố ạ...bố nhé.

- HS đọc tiếp nối đoạn - Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Nhận xét

- Gia đình Hoa gồm có 4 người: bố, mẹ, Hoa và em Nụ. Em Nụ mới sinh.

- Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy.

- Cứ nhìn mãi, yêu em, thích đưa võng cho em ngủ.

- Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ.

- Hoa kể về em Nụ, chuyện về Hoa hết bài hát ru em.

- Hoa mong muốn khi nào bố về, bố sẽ dạy thêm những bài hát khác cho Hoa.

- Còn bé mà đã biết giúp mẹ và rất yêu em bé.

- HS tự nêu.

- Các nhóm thi đọc

(18)

tốt

C. Củng cố (5)

?Ở nhà em thường làm gì giúp bố mẹ?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Con chó nhà hàng xóm

- Nhận xét

- HS trả lời - Lắng nghe

____________________________________________________________

Luyện từ và câu

TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.

2, Kĩ năng: Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu kiểu Ai thế nào?

3, Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ(5)

- Nêu 5 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em?

- HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài tập 1: (10)

- GV yêu cầu HS nêu đề bài.

- GV cùng HS phân tích yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS quan sát kỹ từng tranh + Chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi (Có thể thêm các từ khác không có trong ngoặc đơn).

- GV nhắc HS: Với mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng.

- Chữa bài: HS đọc kết quả bài làm của mình

- Các từ trên là những từ chỉ gì? Của ai?

- Các từ chỉ hoạt động này diễn ra ở đâu?

- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Ghi đầu bài vào vở.

- 1,2 HS đọc yêu cầu bài.

- HS lắng nghe và trả lời.

- 1 HS khá làm mẫu.

- 3,4 HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét , chữa bài đọc và bảng phụ.

- Nhiều HS nói lại bài tập 1.

Ví dụ:

a) Em bé rất xinh. (đẹp,đáng yêu, dễ thương, ngây thơ,....)

b) Con voi rất khoẻ.( chăm chỉ làm việc, cần cù khuân gỗ, thật to,...)

c) Những quyển vở này rất đẹp. (nhiều màu, xinh xắn,..)

d) những cây câu này rất cao.(thẳng,

(19)

- GVcung cấp thêm vốn từ cho HS.

- GV tổng kết bài tập, chuyển ý sang BT2.

Bài tập 2 (10)

- 1HS nêu yêu cầu bài

- GV giúp đỡ HS hiểu yêu cầu bài.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo phiếu thành bảng có nội dung (như khung bảng này)

- GV hướng dẫn chữa bài, chốt lời giải đúng.

- GV nhận xét

Bài tập 3: (10)

- GV phân tích câu mẫu

- Mái tóc ông em như thế nào?

- Mái tóc của ông em trả lời cho câu hỏi nào?

- Cái gì bạc trắng?

- Bạc trắng trả lời cho câu hỏi gì?

- Khi viết câu ta phải viết như thế nào?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GVhướng dẫn chữa bài, chốt nhiều kết quả

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Hôm nay các em được cung cấp vốn từ ngữ chỉ gì?

- Thực hiện đặt câu kiểu nào?

- GV nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau:

xanh tốt,...)

- Chỉ đặc điểm, tính chất, của người, sự vật, vât.

- 1,2 HS đọc yêu cầu bài . - HS hiểu yêu cầu bài.

- Lớp chia thành 4 nhóm thảo luận trong thời gian 5 phút.

- Tính tình của người:tốt, xấu, ngoan, hư, hiền, dữ, chăm chỉ, chịu khó, siêng năng, cần cù, lười biếng, khiêm tốn, hơm hĩnh, dịu dàng, cau có,...

- Màu sắc của vật: trắng,nâu, đen, tím, xanh lè, tím ngắt, đỏ chói, vàng tươi, đen sì, xám ngắt, xanh xẫm

- Hình dáng của người, vật: cao, dong dỏng, ngắn, dài, thấp, to, béo, mập, béo múp, gầy, gầy nhom, vuông tròn, tròn xoe, méo,....

- Đại diện các nhóm báo cáo, bổ sung - HS đọc các từ tìm được và từ GV cung cấp thêm, dưới lớp nghe và cùng ghi nhớ.

- HS đọc Ai?

(Cái gì?Con gì?)

thế nào?

Mái tóc của em Mái tóc của ômg em Mẹ em rất

Tính tình của bố em Dáng đi của em bé

đen nhánh.

bạc trắng.

nhân hậu.

rất vui vẻ.

lon ton.

- Trả lời - Lắng nghe

___________________________________________

TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 15: TRƯỜNG HỌC I. MỤC TIÊU

(20)

1. Kiến thức: Nói được tên trường, địa chỉ của trường mình và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em.

2. Kĩ năng: Nói được ý nghĩa của tên trường em: là tên của một xã 3. Thái độ: Yêu quí trường lớp của mình

4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát ,...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh phóng to

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (4)

? Vì sao một số người bị ngộ độc?

? Em sẽ làm khi bạn hoặc người thân khác bị ngộ độc?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2. Hoạt động 1: (10) Quan sát trường học

? Nêu tên trường? địa chỉ của trường?

+ GV cho HS quan sát các lớp học và phân biệt từng khối lớp.

- Các phòng học khác:

+ HS cho biết phòng của BGH, hội đồng, thư viện, y tế, đồ dùng.

- Sân trường và vườn trường:

+ GV cho HS quan sát sân trường và nhận xét chúng rộng hay hẹp, trồng những cây gì?

- GV giúp HS tổng kết nhớ lại quang cảnh trường mình.

- HS nói trước lớp về cảnh quan trường mình

=> Gv nhận xét, kết luận: Trường học thường có sân, nhiều phòng như: Phòng làm việc của BGH (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng), phòng hội đồng, thư viện, đò dùng,..và các phòng học.

3. Hoạt động 2: (10) Làm việc với SGK - Gv yêu cầu quan sát các phòng lớp học, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế ....

- GV hướng dẫn HS quan sát H 3, 4, 5, 6

- HS trả lời - Nhận xét

- HS lắng nghe.

- HS nói tên trường và địa chỉ trường học.

- HS nói tên và chỉ từng khối lớp.

- HS tự nêu

- HS quan sát và tự trả lời.

- Đại diện một số cặp trình bày.

- HS quan sát và trả lời các câu hỏi - Ở trường học HS học tập trong lớp học, hay ngoài sân trường, vườn

(21)

và trả lời câu hỏi:

? Ngoài các phòng học, trường của bạn còn có những phòng nào?

? Nói về hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế có trong các hình vẽ?

? Bạn thích phòng nào? Tại sao?

4. Hoạt động 3: (10) Trò chơi: “Hướng dẫn viên du lịch”

- GV phân vai:

+1HS đóng vai người hướng dẫn viên du lịch

+1HS đóng vai nhân viên thư viện + 1 HS đóng vai bác sĩ phòng y tế + Vài HS đóng vai là khách tham quan nhà trường, hỏi một số câu hỏi.

- GV nhận xét.

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Nêu lại tên các phòng chức năng của trường mình?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Các thành viên trong nhà trường

trường; ngoài ra các em còn đến các phòng thư viện để đọc và mượn sách;

phòng y tế để khám bệnh khi cần thiết,..

- HS tự nêu.

- HS giới thiệu trường học của mình.

- Giới thiệu hoạt dộng diễn ra ở thư viện.

- Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng ytế

- HS diễn trước lớp.

- 1, 2 HS nêu.

- Lắng nghe

_______________________________________________________________

ĐẠO ĐỨC

Tiết 15:

GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp

2. Kỹ năng: Biết làm một số công việc để giữ gìn trường lớp sạch đẹp 3. Thái độ: Biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp

4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát ,...

* BVMT:Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường, cửa lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo môi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- Lĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh sách giáo khoa phóng to.

(22)

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bai cũ (5)

? Là HS em sẽ làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?

? Em sẽ làm gì cho trường của em?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2. Hoạt động 1: (10) Xử lý tình huống - GVchia lớp thành 4 nhóm

- GV giao việc thảo luận: BT4/24 +Nhóm 1: Tình huống a.

+Nhóm 3:Tình huống b +Nhóm 2,4: Tình huống c

- GV nhận xét và đặt câu hỏi từng tình huống

? Em thích nhân vật nào nhất? Tại sao?

- GV kết luận:

THa: An cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi qui định

THb: Hà cần khuyên bạn không nên vẽ lên tường.

THc: Long nên nói với bố sẽ đi chơi công viên vào ngày khác và đi đến trường để trồng cây cùng các bạn.

3. Hoạt động 2: (10) Thực hành làm sạch, làm đẹp lớp học

- Gv yêu cầu:HS quan sát xung quanh lớp học và nhận xét xem lớp mình đã sạch,đẹp chưa?

- GV yêu cầu HS quan sát lớp học sau khi đã thu dọn và phát biểu cảm tưởng.

=> GV kết luận:Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức của mình để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. Đó vừa là quyền, vừa là bổ phận của các em.

4. Hoạt động 3: (10) Thực hành làm sạch, làm đẹp lớp học

- GV yêu cầu: HS quan sát xung quanh lớp học và nhận xét xem lớp mình đã sạch, đẹp chưa?

- 2HS trả lời - Nhận xét

- Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.

- HS tự bầu nhóm trưởng, thư ký.

- HS thảo luận cách xử lý - HS đại diện báo cáo.

- HS trả lời.

- HS tự nêu lên

- HS tự nêu.

- 8 HS tham gia chơi

+ HS nêu A--> B ngược lại.

- HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến

(23)

- GV yêu cầu HS quan sát lớp học sau khi đã thu dọn và phát biểu cảm tưởng.

=> GV kết luận: Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức của mình để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. Đó vừa là quyền, vừa là bổ phận của các em.

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Em đã làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?

- Nhận xét tiết học

- Về đọc bài và chuẩn bị bài: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (Tiết 1)

- Trả lời - HS nghe

_____________________________________________________________

Phòng học trải nghiệm

Bài 3: LẬP TRÌNH MÁY QUẠT (tiết 4) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Tìm hiểu về máy quạt.

- Cách kết nối máy tính bảng với bộ điều khiển trung tâm.

- Tạo chương trình và điều khiển robot máy quạt.

2. Kĩ năng:

- Học sinh có kĩ năng lắp ráp mô hình theo đúng hướng dẫn.

- Học sinh sử dụng được phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot.

- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe.

3. Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.

- Hòa nhã có tinh thần trách nhiệm.

- Nhiệt tình, năng động trong quá trình lắp ráp robot.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Robot Wedo.

- Máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ

- GV gọi HS nêu lại các bước lắp ghép Máy quạt.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:

- Giới thiệu: Bài học ngày hôm nay cô và các con thực hành lắp ghép sáng tạo mô hình “Máy quạt” ( tiết 4 )

b. Bài mới:

- HS nêu lại.

- Lắng nghe.

- HS nêu.

(24)

* Hoạt động 1: Điều khiển máy quạt quay với tốc độ 2.

- GV phân tích các thuộc tính của khối chức năng.

+ Khối màu xanh có hình động cơ đi kèm kim chỉ tốc độ là khối điều khiển tốc độ của động cơ. Số 2 thể hiện tốc độ nhanh hay chậm của động cơ giới hạn từ 0 – 9.

+ Bắt đầu chạy chương trình -> Động cơ chạy với tốc độ là 2 ( máy quạt quay ).

- Các nhóm thực hiện tạo chương trình và chạy thử nghiệm theo sự hướng dẫn của GV.

- Các nhóm trình bày lại chức năng của các khối và mô tả hoạt động của máy quạt.

* Hoạt động 2: Thay đổi tốc độ quay cảu máy quạt.

- GV yêu cầu: Hãy điều khiển quạt quay với tốc độ tối đa.

- Các nhóm thực hiện việc tạo chương trình và chạy thử nghiệm theo sự hướng dẫn của GV.

- Các nhóm trình bày cách thức thay đổi tốc độ cả máy quạt.

* Thực hành lắp sáng tạo Máy quạt.

- Yêu cầu các nhóm thực hành.

- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.

- GV nhận xét.

3. Tổng kết- đánh giá - Nhận xét giờ học.

- Tuyên dương nhắc nhở học sinh dọn dẹp lớp học.

- HS thực hành theo nhóm.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS trình bày chức năng các khối và mô tả hoạt động của máy quạt.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS thực hành.

--- Ngày soạn: 14/ 12/ 2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020 Toán

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.

2, Kĩ năng: Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ.

3, Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận chính xác, say mê toán học.

(25)

4, Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học;

Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học;

Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng vẽ và ghi tên các đường thẳng.

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(10)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

- Tính nhẩm là tính như thế nào?

Bài 2 (10)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- Nhắc lại cách thực hiện phép tính?

Bài 3 (10)

- Nêu yêu cầu bài tập

- x ta gọi là gì?(ST và SBT) - Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét

- Muốn tìm SBT(Số trừ) chưa biết ta làm như thế nào?

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Nhắc lại cách tìm số trừ, số bị trừ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Luyện tập chung

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Tính nhẩm

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

12-7=5 11-8=3 14-9=5 16-8=8 14-7=7 13-8=5 15-9=6 17-8=9 16-7=8 15-8=7 17-9=8 18-9=9 - Nhận xét

- Tính

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

56 74 88 40 93 - 18 - 29 - 39 - 11 - 37 38 45 49 29 56 - Nhận xét

- 1HS nêu yêu cầu bài.

- 3 HS làm bảng, lớp làm bài tập 32-x=18 20-x=2 x-17=25 x=32-18 x=20-2 x=25+17 x=14 x=18 x=42 - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

_____________________________________________

Tập viết

(26)

CHỮ HOA N

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết viết các chữ hoa M theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ sau theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.

2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo;

Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Mẫu chữ N, bảng phụ.

- HS: Vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV gọi HS lên bảng viết chữ hoa M, Miệng

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HDHS viết chữ hoa (5)

- GV đưa lần lượt chữ mẫu N treo lên bảng - Chữ hoa N cỡ vừa cao mấy li?

- Chữ hoa N gồm mấy nét?

- Có nét gì giống chữ đã học?

- Gv chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:

+ Nét1: ĐB trên ĐK2, viết1 nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải DB ở ĐK6 (như viết nét 1 của chữ M).

+ Nét2: Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết 1 nét thẳng xiên xuống ĐK1.

+ Nét3: Từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết 1 nét móc xuôi phải lên ĐK6, rồi uốn cong xuống ĐK5+ Nét 4: Từ điểm DB của nét 3, đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải, DB trên ĐK2

- GV viết chữ N trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

+ Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

- GV yêu cầu HS viết bảng con chữ cái N - GV nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS 3. HD viết câu ứng dụng (5)

- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp - Nhận xét

- HS nghe

- HS quan sát và nhận xét.

- Cao 5 li

- gồm 3nét (móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải)

- nét 1,3 giống chữ M đã học - HS quan sát, lắng nghe.

(27)

- GV đưa cụm từ: Nghĩ trước nghĩ sau - GV yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng - Cụm từ ứng dụng có nghĩa là gì?

- Em hãy cho biết độ cao của các chữ trong cụm từ ứng dụng trên?

- Viết khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết như thế nào?

- Các đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào?

*Nét cuối của chữ N nối sang chữ g.

+ Nối nét: Liền mạch.

- Hướng dẫn viết chữ Nghĩ vào bảng con:

- GV yêu cầu HS viết chữ Nghĩ bảng con.

- GV n.xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết.

4. HD HS viết vào vở TV (19) - GV nêu yêu cầu viết

- Cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn

- GV thu 5 đến 7 bài nhận xét C. Củng cố - dặn dò (4)

- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa N?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa O

- Viết bảng con

- HS đọc cụm từ ứng dụng - HS nhận xét

- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết bằng một con chữ o.

- Nêu cách đặt dấu thanh

- HS tập viết chữ Nghĩ 2, 3 lượt.

- HS theo dõi và viết bài - HS viết bài

- Nhắc lại - HS nghe.

______________________________________________________________

Chính tả

BÉ HOA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe-viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Bé Hoa.

2. Kĩ năng: Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn ai/ay; s/x.

3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo;

Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ

- HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(28)

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng viết: nghĩ, công bằng, lấy lúa, nuôi

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. HD HS nghe viết chính tả (8) - GV treo bảng phụ.

- GV đọc toàn bộ đoạn viết.

- Em Nụ đáng yêu như thế nào?

- Bài chính tả phải viết hoa những chữ nào?

- Vì sao?

- GV chọn đọc từ HS khó viết hay mắc lỗi:

Hoa, Nụ, trông yêu lắm, lớn lên, tròn, đen láy, đưa võng.

- GV nhận xét, sửa sai cho HS 3. HD HS viết bài (13)

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nghe để viết.

- GV theo dõi giúp đỡ HS - Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở nhận xét

4. HD HS làm bài tập chính tả (8) Bài 2

- Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS làm mẫu - Yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài và thống nhất đáp án:

Bài 3

- Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS làm mẫu - Yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài và thống nhất đáp án:

C. Củng cố - dặn dò (5) - Nhắc lại nội dung bài?

- Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài xem trước bài sau.

Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

- 2 HS viết bảng - Cả lớp viết ra nháp - Nhận xét

- HS nghe

- 2-3 HS đọc đoạn lại. Cả lớp đọc thầm.

- Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn, đen láy..

- Hoa, Nụ - Vì là tên riêng - HS viết bảng con.

- HS nhận xét.

- HS nghe, viết bài vào vở.

- HS nghe và chữa bài ra lề vở (cuối bài)

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc bài làm.

+ bay, chảy, sai - Nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc bài làm.

+ sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao

- Nhận xét - Trả lời - HS nghe

_______________________________________

Ngày soạn: 14/ 12/ 2020

(29)

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Thuộc bảng try a học để tính nhẩm. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.

2, Kĩ năng: Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm

3, Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận chính xác, say mê toán học.

4, Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học;

Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học;

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng: Đặt tính rồi tính 42 – 18; 71 – 35; 85 - 39

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(6)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

- Tính nhẩm là tính như thế nào?

Bài 2 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- Khi thực hiện đặt tính chúng ta cần lưu ý điều gì?

Bài 3 (6)

- Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- Trong một dãy tính có nhiều phép tính ta làm thế nào?

- 3HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Nghe và phân tích đề toán

- Tính nhẩm

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

16-7=9 12-6=6 10-8=2 13-6=7 11-7=4 13-7=6 17-8=9 15-7=8 14-8=6 15-6=9 11-4=7 12-3=9 - Nhận xét

- Đặt tính rồi tính

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

32 53 61 94 - 25 - 29 - 19 - 57 7 14 42 37 - Nhận xét

- Tính

- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp

42 - 12 - 8 = 22 36 + 14 - 28 =22 58 - 24 - 6 = 28 72 - 36 + 24 =60 - Nhận xét

(30)

Bài 4: (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - x ta gọi là gì?

- Muốn tìm SBT(Số hạng) chưa biết ta làm như thế nào?

- Nhận xét

- Muốn tìm SBT(Số hạng) chưa biết ta làm như thế nào?

Bài 5 (6)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Muốn biết băng giấy màu xanh dài bao nhiêu xăng ti mét ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

- Nhắc lại các bước giải toán có lời văn?

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Muốn tìm số bị trừ, số trừ ta làm như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Ngày, giờ

- Tìm x - HS trả lời

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT x + 14 = 40 x - 22 = 38 x = 40 - 14 x = 38 + 22 x = 20 x = 60 52 – x = 17

x = 52 – 17 x = 35 - HS nhận xét - HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Băng giấy màu xanh dài là:

65 – 17 = 48 (cm) Đáp số: 48 cm - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

--- Tập làm văn

CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM

I.MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết nói lời chia vui (chúc mừng)hợp với tình huống giao tiếp.

(BT1,BT2)

2, Kĩ năng: Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em.(BT3) 3, Thái độ: Biết nói lời chia vui và yêu mến anh, chị, em của mình.

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo;

Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

* GDBVMT:Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.

II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD:

- Thể hiện sự cảm thông - Xác định giá trị

- Tự nhận thức về bản thân

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh, Bảng phụ.

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

*GDSDNLTK&HQ: giữ gìn trường lớpsạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường trong lành,

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện và đánh giá lời kể của bạn. Thái độ: Có thái độ tích cực giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp.?. *) BVMT: GD ý thức giữ gìn vệ

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện và đánh giả lời kể của bạn. c)Thái độ: Có thái độ tích cực giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp... *) BVMT: GD ý thức giữ gìn vệ

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện và đánh giả lời kể của bạn. c)Thái độ: Có thái độ tích cực giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp... *) BVMT: GD ý thức giữ gìn vệ

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện và đánh giả lời kể của bạn.. c)Thái độ: Có thái độ tích cực giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp.. *) BVMT: GD ý thức giữ gìn vệ

*SDNLTKHQ : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí

Để môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ mọi người trong gia đình cần phải quét dọn nhà cửa, sân, vườn,. lau chùi nhà vệ sinh, đi vệ sinh đúng nơi qui định,

Để môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ mọi người trong gia đình cần phải quét dọn nhà cửa, sân, vườn,. lau chùi nhà vệ sinh, đi vệ sinh đúng nơi qui định,