• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử đại học có đáp án chi tiết môn toán trường chuyên lương thế vinh lần 1 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi thử đại học có đáp án chi tiết môn toán trường chuyên lương thế vinh lần 1 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

- 6 O 6 y

x

Câu 1: [2D1-3] Gọi S là tập tất cả các giá trị của tham số

m

để đồ thị hàm số

1 2 9 3 2

3

x x x m

y và trục Ox có đúng hai điểm chung phân biệt. Tính tổng T của các phần tử thuộc tập S

A. T 12. B. T 10. C. T 12. D. T 10. Lời giải

Chọn C.

Cách 1.

Ta có f'(x)3x2 6x9f'(x)0

3 1 x

x . Nên hàm số y f x

 

có hai điểm cực trị. Vậy để thỏa mãn yêu cầu bài toán thì f(1)0hoặc f(3)0.

Với f(1) 0m2. Với f(3) 0m14. Vậy T 12

Cách 2.

Xét phương trình hoành độ x3 3x2 9x2m10x3 3x2 9x12m.(1) Xét hàm yx3 3x2 9x1.

BBT

Từ bảng biến thiên suy ra khẳng định “ Để thỏa mãn yêu cầu bài toán thì m2 hoặc m14

”.

Vậy đáp án là C.

Câu 2: [2D3-3] Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số yx , cung tròn có phương trình y 6x2

  6 x 6

và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ bên). Tính thể tích V của vật thể tròn xoay sinh bởi khi quay hình phẳng D quanh trục Ox.
(2)

A. V 8 6 2 .  B. 8 6 22 .

V    3 C. 8 6 22 .

V    3 D. 4 6 22 . V    3 Lời giải

Chọn D.

Tọa độ giao điểm là nghiệm số phương trình

2

0 6

6 x

x x

  



 

  x 2

Thể tích V của vật thể tròn xoay sinh bởi khi quay quanh hình D

     

0 2 2 2 2 2 2

6 0

6 6

Vx dxx x dx

 

 

   

   

0 2

2 2

6 0

6 6

Vx dxx x dx

 

 

0 2

3 3 2

6 0

6 6

3 3 2

x x x

Vxx

   

        

   

6 6 8

6 6 12 2

3 3

V         

4 6 22 . V    3

Vậy đáp án D.

Câu 3: [2D3-3] Cho hàm số

 

a2 b 2

f xx  x , với a, b là hai số hữu tỉ thỏa điều kiện

1

 

1 2

d 2 3ln 2 f x x 

. Tính T  a b.

A. T  1. B. T 2. C. T  2. D. T 0. Lời giải

Chọn C.

(3)

Ta có: 1

 

1 2 1

1 1 1

2 2 2

d a + +2 db a ln 2

f x x x b x x

x x x

   

       

 

=    a 2

2a bln 2 1

a 1

bln 2

   , suy ra

1

ln 2 2 3ln 2 1 3 a b a

b

 

        . Vậy T    a b 2.

Câu 4: [2D1-4] Cho hàm số y= f x( ) có đạo hàm trên ¡ thỏa mãn f(2)= f( 2)- =0 và đồ thị của hàm số y= f x'( ) có dạng như hình vẽ bên. Hàm số y=

(

f x( )

)

2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau.

A. 1;3 2

 

 

 . B.

 2; 1

. C.

1;1

. D.

 

1;2 . Lời giải

Chọn D.

Dựa vào đồ thị hàm sốy f x

 

ta lập được bảng biến thiên của y f x

 

như sau:

Xét hàm số y

f x

  

2, ta có y2f x f x

   

. .

Do f x

 

0, x  và f x

 

  0, x

  

1;2   ; 2

nên hàm số y

f x

  

2 nghịch

biến trên khoảng

 ; 2

 

1; 2 .

Câu 5: [1H3-3] Cho hình hộp chữ nhật ABCD A B C D. ' ' ' ' có AB2 ,a AD a , AA'a 3. Gọi M là trung điểm cạnh AB. Tính khoảng cách h từ điểm D đến mặt phẳng

B MC'

.

A. 3 21. 7

ha B. .

21

ha C. 21.

14

ha D. 2 21.

7 ha

(4)

Lời giải Chọn D.

Gọi O BD AC; I CM BD.

Do I là trọng tâm của ABC nên BI 2 .IO Khi đó DI 2

BId D MB C

,

 

2d B MB C

,

 

.

Mà tứ diện B BMC là tứ diện vuông góc tại B nên

 

 

2 2 2 2

2

1 1 1 1 7

3

, BB MB BC a

d B MB C    

 .

 

,

a 721

d B MB C

  d D MB C

,

 

2a721.

Câu 6: [2D3-4] Cho hàm số y f x

 

có đạo hàm liên tục trên f x

 

x4 22 2x

   x  ,  x 0 và f

 

1  1. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Phương trình f x

 

0 có một nghiệm trên

 

0;1 . B. Phương trình f x

 

0 có đúng ba nghiệm trên

0;

. C. Phương trình f x

 

0 có một nghiệm trên

 

1;2 . D. Phương trình f x

 

0 có một nghiệm trên

 

2;5 .

Lời giải Chọn C.

Ta có

 

6 23

2 2

x x

f x x

 

 

3

2

2

1 1

x 0 x

 

  ,  x 0. Nên hàm số y f x

 

đồng biến trên khoảng

0;

.

Lại có f x

 

liên tục trên

 

4 2

2 2

f x x x

  x  ,  x 0 nên

(5)

2

 

2 4

2

1 1

d 2 2 d

f x x x x x

x

 

     

 

 

f

 

2 f

 

1 215 f

 

2 f

 

1 21 215 5  1 165 0.

Do đó ta có bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên suy ra chỉ có khẳng định “phương trình f x

 

0 có một nghiệm x

 

1;2

” là khẳng định đúng.

Câu 7: [2D1-3] Biết hàm số y f x

 

liên tục trên Mm lần lượt là GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn

 

0;2 . Trong các hàm số sau, hàm số nào cũng có GTLN và GTNN trên đoạn

 

0;2 tương ứng là Mm?

A. 24

1 y f x

x

 

   . B. y f

2 sin

xcosx

 

.

C. y f

2 sin

3xcos3x

 . D. y f x  2x2.

Lời giải Chọn A.

Đặt 24 1 t x

x

 trên

 

0;2 . Ta có:

 

2 2 2

4 4

x 1 t x

x

 

   . Xét tx   0 x 1 trên

 

0;2 .

Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên, ta có: 0 t 2.

(6)

Do đó: Hàm số y f x

 

liên tục trên Mm lần lượt là GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn

 

0;2 khi và chỉ khi hàm số y f t

 

liên tục trên Mm lần lượt là GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn

 

0;2 .

 Với hàm số y f

2 sin

xcosx

 

,đặt t 2 sin

xcosx

2 2 sinx4, suy ra

0; 2 2

t   khi x

 

0;2 .

 Với hàm số y f

2 sin

3xcos3x

  . đặt t2 sin 3xcos3x ta có t 4 2; 2 khi

 

0; 2

x .

 Với hàm số y f x

2x2

, đặt t x  2x2 ta có có t  2; 2 khi x

 

0; 2 . Bởi vậy, chỉ có hàm số 24

1 y f x

x

 

    có GTLN và GTNN trên đoạn

 

0;2 tương ứng là Mm.

Câu 8: [2D3-4] Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A

 4; 1;3 ,

B

  1; 2; 1 ,

C

3;2; 3

0; 3; 5

D   . Gọi

 

là mặt phẳng đi qua D và tổng khoảng cách từ A, B, C đến

 

lớn nhất, đồng thời ba điểm A, B, C nằm cùng phía so với

 

. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc mặt phẳng

 

.

A. E1

7; 3; 4 . 

B. E2

2;0; 7 .

C. E3

  1; 1; 6 .

D. E4

36;1; 1 .

Lời giải Chọn A.

Giả sử vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

 

n

a b c; ;

(điều kiện: a2b2c2 0).

Khi đó mặt phẳng

 

có phương trình là : ax b y

 3

 

c z5

0.

Ta có : M d A

;

  

d B

;

  

d C

;

  

4a 2b 8c 2a b2 4c2 3a 5b 2c

a b c

            

   

  .

Vì ba điểm A, B, C nằm về cùng một phía so với

 

nên các số 4a2b8 ,c   a b 4c và 3a5b2c cùng dấu.

Suy ra: 4 a 2b8c    a b 4c  3a5b2c   2a 8b14c

2 2 2

2a 8b 14c

M a b c

  

 

  . Theo bất đẳng thức Bunyakovsky (Bu-nhi-a-cốp-ski) ta có:

a2b2c2

 

4 64 196

 

  2a 8b14c

2 2a2 8b2 142c 264

a b c

  

 

  .

(7)

Suy ra giá trị lớn nhất của M đạt được bằng 264 . Dấu ‘=’ xảy ra khi và chỉ khi

2 8 14 a  b c

 hay 4

7

b a

c a

  

  

 .

Mặt khác ta có

4 2 8 68

4 33

3 5 2 31

a b c a

a b c a

a b c a

    

    

    

thỏa mãn điều kiện A, B, C nằm về cùng một phía đối với mặt phẳng

 

. Do đó tồn tại giá trị lớn nhất của M.

Nếu a   0 b c 0 không thỏa mãn điều kiện của vectơ pháp tuyến. Suy ra a0. +) Với b 4a, c 7a ta có mặt phẳng

 

có phương trình là:

   

4 3 7 5 0

axa y  a z   x 4y7z47 0 (do a0).

Thay tọa độ các điểm E1, E2, E3, E4 vào phương trình của

 

ta thấy điểm E1 thỏa mãn.

Câu 9: [2D1-3] Cho hàm số yx33x21 có đồ thị

 

C . Hỏi trên trục Oy có bao nhiêu điểm A mà qua A có thể kẻ đến

 

C đúng ba tiếp tuyến?

A. 0 . B. 3 . C. 1. D. 2.

Lời giải Chọn C.

Dễ thấy hàm số đã cho là hàm số chẵn nên đồ thị

 

C của hàm số yx33x21 đối xứng với nhau qua trục tung. Do đó, nếu đường thẳng y ax b tiếp xúc với đồ thị

 

C tại điểm

0 0

x x  thì theo tính chất đối xứng đường thẳng y  ax b cũng tiếp xúc với đồ thị hàm hàm số

 

C và tiếp xúc tại điểm có hoành độ x  x0 0. Hơn nữa hai đường thẳng này lại cắt nhau tại điểm M

 

0;b nằm trên trục tung. Nên để từ điểm A nào đó trên tục tung kẻ được ba tiếp tuyến đến

 

C thì hai tiếp tuyến dạng này phải trùng nhau hoặc x0  x0 0 0

3 x y

 

    . Trường hợp 1:

- Với x0 0 suy ra tiếp tuyến của

 

C tại điểm

 

0;1 có phương trình y1. (*)

- Đường thẳng đi qua điểm

 

0;1 có hệ số góc k có phương trình y kx 1. Đường thẳng này là tiếp tuyến với

 

C ( xét x0) khi và chỉ khi hệ

3 2

2

3 1 1

3 6

x x kx

x x k

    



 

 có nghiệm.

Từ hệ suy ra 2

2 3

0 3

x x   x 2 (Vì x0).

(8)

Do đó khi x0 qua điểm

 

0;1 chỉ kẻ được duy nhất một tiếp tuyến tới

 

C . (**)

Lại do tính đối xứng của đồ thị nên khi x0 qua điểm

 

0;1 ta cũng chỉ kẻ được duy nhất một tiếp tuyến tới

 

C . (***)

Từ (*), (**) và (***) qua điểm

 

0;1 kẻ được ba tiếp tuyến tới

 

C . Trường hợp 2:

- Với y 3 thì ba tiếp tuyến này trùng nhau (loại).

Câu 10: [1D2-4] Cho đa giác đều 2018 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu tam giác có đỉnh là đỉnh của đa giác và có một góc lớn hơn 100?

A. 2018.C8973 . B. C10093 . C. 2018.C8953 . D. 2018.C8963 . Lời giải

Chọn D.

Gọi A1,A2,…,A2018 là các đỉnh của đa giác đều 2018 đỉnh.

Gọi

 

O là đường tròn ngoại tiếp đa giác đều A A A1 2... 2018.

Các đỉnh của đa giác đều chia

 

O thành 2018 cung tròn bằng nhau, mỗi cung tròn có số đo bằng 360

2018

.

Vì tam giác cần đếm có đỉnh là đỉnh của đa giác nên các góc của tam giác là các góc nội tiếp của

 

O .

Suy ra góc lớn hơn 100 sẽ chắn cung có số đo lớn hơn 200. Cố định một đỉnh Ai. Có 2018 cách chọn Ai.

Gọi Ai,Aj,Ak là các đỉnh sắp thứ tự theo chiều kim đồng hồ sao cho A Ai k 160 thì

A A Ai j k 100 và tam giác A A Ai j k là tam giác cần đếm.

Khi đó A Ai k là hợp liên tiếp của nhiều nhất 160 360 896 2018

 

 

 

 

 

cung tròn nói trên.

896 cung tròn này có 897 đỉnh. Trừ đi đỉnh Ai thì còn 896 đỉnh. Do đó có C8962 cách chọn hai đỉnh Aj,Ak.

Vậy có tất cả 2018.C8962 tam giác thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 11: [2D2-3] Biết rằng điều kiện cần và đủ của m để phương trình

 

2

 

2

1 1

2 2

log 2 4 5 log 1 8 4 0

x m 2 m

   x   

(9)

có nghiệm thuộc 5;4 2

 

 

  là m

 

a b; . Tính T a b  . A. 10

T  3 . B. T 4. C. T  4. D. 10 T   3 . Lời giải

Chọn D.

Điều kiện: x2. Đặt tlog2

x2

với 5; 4 x 2 

   thì t 

1;1

.

Phương trình đã cho tương đương 4log22

x 2

4

m5 log

2

x 2

8m 4 0

 

2 5 2 1 0

t m t m

      2 5 1

2 t t

t m

   

  với t 

1;1

.

Xét

2 5 1

( ) 2

t t f t t

  

  với t 

1;1

. Ta có

2 2

( ) 4 11 0

( 2)

t t

f t t

  

  

  với t 

1;1

. Suy ra f t( ) luôn nghịch biến trên đoạn

1;1

.

Ta có f

 

1 f t

 

f

 

1 5

 

5

f t 3

    . Để phương trình ban đầu có nghiệm thuộc 5; 4

2

 

 

  thì phương trình f t

 

m có nghiệm thuộc

1;1

5 3

m 5

    . Suy ra a 5; 5

b 3 10

T    a b 3 .

Câu 12: [1H3-3] Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC A B C.    có tất cả các cạnh bằng a. M là điểm

thỏa mãn 1

CM  2AA

 

, cosin góc giữa hai mặt phẳng

A MB

,

ABC

bằng A. 30

8 . B. 30

16 . C. 30

10 . D. 1

4 Lời giải

Chọn B.

(10)

Trong mặt phẳng

ACC A 

gọi KACMA, trong

ABC

dựng AH BK,

H BK

. Ta có: BK

AA H

 

A MB

 

, ABC

 

AHA.

Khi đó BK2AB2AK22AB AK. .cos600 7 3 BK a

2 2 3

3 6

ABK ABC

S S a 2 21

7 S ABK a AH BK

21

tan 3

AHA AA AH

30

cosAHA 10

Câu 13: [1D3-4] Cho dãy số được xác định bởi u1aun1 4un

1un

với mọi n1, 2,..., có bao nhiêu giá trị của a để u2018 0?

A. 220161 B. 220171 C. 220181 D. 3 Lời giải

Chọn A.

Đặt 1

1

n 2 n

u   v  , ta nhận được dãy số

 

vn được xác định bởi v1 1 2avn1 2vn21. Trường hợp 1: v1 1

Tồn tại 0 x  sao cho cosx v1, bằng quy nạp dễ thấy vn cos 2n1x. Ta có u20180v20181 2016

2 x k

  , 0 x    0 k 22016 k 0,1, 2,..., 22016. Trường hợp 2: v1 1

Dễ thấy vn 1 với mọi số nguyên dương n. Vậy có tất cả 220161 giá trị của a.

Câu 14: [2H3-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A

1;0;1

; B

0;1; 1

. Hai điểm D, E thay đổi trên các đoạn OA, OB sao cho đường thẳng DE chia tam giác OAB thành hai phần có diện tích bằng nhau. Khi DE ngắn nhất thì trung điểm I của DEcó tọa độ là

A. 2; 2;0

4 4

I 

 

 

 . B. 2; 2;0

3 3

I 

 

 

 . C. 1 1 3 3; ;0 I 

 

 . D. 1 1 4 4; ;0

I 

 

 . Lời giải

Chọn A.

Ta thấy OA OB 2;AOB120

Ta có D nằm trên đoạn OAnên D a

;0;a

, OD a 2,

0 a 1

E nằm trên đoạn OB nên E

0; ;b b

, OE b 2, (0 b 1)
(11)

Ta có ODE 12

OAB

S ab

S  

; ;

DE a b b a 



2 2

2 2 2 6 3

DEababab Dấu bằng xảy ra khi 2

a b  2 suy ra 2;0; 2

2 2

D 

 

 

 , 0; 2; 2

2 2

E 

  

 

 

Vậy Min(DE) 3 khi đó trung điểm của DE có tọa độ 2; 2;0

4 4

I 

 

 

 

Câu 15: [2D2-3] Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình

2

2

2 2

3 3 1

log 5 2

2 1

x x m

x x m

x x

  

   

  .

Có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1.

A. 3. B. Vô số. C. 2. D. 4.

Lời giải Chọn C.

Điều kiện: 3x23x m  1 0. - Ta có:

2

2

2 2

3 3 1

log 5 2

2 1

x x m

x x m

x x

  

   

 

2 2

2 2

3 3 1

log 1 5 1

2 1

x x m

x x m

x x

    

        

2

2

2 2

3 3 1

log 5 1

4 2 2

x x m

x x m

x x

  

    

 

2

 

2

 

2

 

2

2 2

log 3x 3x m 1 log 4x 2x 2 4x 2x 2 3x 3x m 1

             

2

 

2

 

2

 

2

2 2

log 3x 3x m 1 3x 3x m 1 log 4x 2x 2 4x 2x 2

             

 

1

Xét hàm số: f t

 

 t log2t trên D

0;

, có

 

1 1 0

.ln 2

f t  t  ,  t D, Do đó hàm số f t

 

đồng biến trên D

 

1 f

4x2 2x 2

f

3x2 3x m 1

       

 

2 2

4x 2x 2 3x 3x m 1 2

       . Khi đó vì 4x22x   2 0 x  nên

 

2 3x23x m  1 0x25x m 1

 

3 .

- Xét hàm số: g x

 

x25x trên , có

 

2 5

 

0 5

g x  x g x   x 2. - Bảng biến thiên:

(12)

- Theo bảng biến thiên ta thấy: phương trình

 

3 có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1 khi và chỉ

khi 25 1 4

4 m

     21 4 m 3

     , do m nên m  

5; 4

, hay có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 16: [2D1-3] Có bao nhiêu số nguyên âm m để hàm số 1cos3 4cot

1 cos

y3 xxmx đồng

biến trên khoảng

0;

?

A. 5 . B. 2. C. vô số. D. 3 .

Lời giải Chọn A.

- Ta có: cos .sin2 42

1 .sin

y x x sin m x

    x  3 42

sin .sin

x sin m x

  x .

- Hàm số đồng biến trên

0;

khi và chỉ khi y 0,  x

0;

3

2

sin 4 .sin 0

x sin m x

  x  ,  x

0;

2

3

sin 4

x sin m

  x  ,  x

0;

  

1 . - Xét hàm số:

 

2 3

sin 4 g x x sin

  x, trên

0;

. Có

 

2sin .cos 12 cos4

sin

g x x x x

   x 64

2 cos . sin x x sin

x

 

   

5 4

sin 6

2cos . sin x x

x

 

 

0

g x x 2

   

0;

. Bảng biến thiên:
(13)

- Do đó:

 

1   m xmin0;g x

 

  m 5  m 5.

- Lại do m nguyên âm nên m     

5; 4; 3; 2; 1

. Vậy có 5 giá trị của m thỏa mãn.

---HẾT---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính diện tích toàn phần S của vật thể tròn xoay khi quay mô hình trên xung quanh trục XY..

Tính diện tích xung quanh của hình tròn xoay sinh bởi đường gấp khúc ACA quay quanh trục

Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng (H) quanh trục hoành.. Bốc ngẫu nhiên cùng lúc 2 quả bóng từ

Xác định tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có điểm cực đại và cực tiểu nằm cùng một phía đối với trục tungA. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay khi

Tính thể tích V của vật thể tròn xoay sinh bởi khi quay hình phẳng D quanh trục Ox... Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình ( ) H xung

Quay hình phẳng D quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích V được xác định theo công thứcA. Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có

Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng   H xung quanh trục hoành bằng A... Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng   H xung quanh

Khi hình phẳng D quay quanh trục hoành được vật thể tròn xoay có thể tích V được tính theo công thứcA. Tính thể tích khối chóp