• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lớp 2 - LTVC - Tuần 12 - Từ ngữ về tính cảm, dấu phẩy - 21-22

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lớp 2 - LTVC - Tuần 12 - Từ ngữ về tính cảm, dấu phẩy - 21-22"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ôn bài cũ

1. Em hãy nêu tên 3 đồ vật trong gia đình và tác dụng của mỗi đồ vật đó.

2. Tìm những từ ngữ chỉ việc làm của

em để giúp đỡ ông bà?

(2)

Bài 1: Ghép các tiếng sau thành những từ có hai tiếng: yêu, thương, quý, mến, kính.

quý mến yêu mến,

M:

yêu

thương quý

mến kính

(3)

Bài 1: Ghép các tiếng sau thành những từ có hai tiếng: yêu, thương, quý, mến, kính.

yêu

thương quý

mến kính

mến yêu, yêu mến, quý mến, yêu thương, thương yêu thương mến, mến thương, kính yêu, yêu kính,

yêu quý, quý yêu, kính mến.

(4)

Bài 1: Ghép các tiếng sau thành những từ có hai tiếng: yêu, thương, quý, mến, kính.

mến yêu, yêu mến, quý mến,

thương mến, mến thương, kính yêu, yêu kính, yêu quý, quý yêu, kính mến

yêu thương, thương yêu

a) Cháu ……… ông bà.

b) Con ………..cha mẹ.

c) Em ………anh chị.

Em chọn từ ngữ nào điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh?

Bài 2:

( Có thể chọn: yêu thương, kính yêu, thương yêu)

(Có thể chọn: yêu quý, thương yêu, yêu thương)

(Có thể chọn: yêu quý, thương yêu, yêu thương)

kính yêu yêu quý yêu mến

(5)

Bài 3: Nhìn tranh, nói 2-3 câu về hoạt động của mẹ và con.

Câu hỏi gợi ý:

- Người mẹ đang làm gì ? - Em bé đang làm gì ?

- Bạn gái đang làm gì ?

- Vẻ mặt của mọi người như thế nào ?

















































































(6)
(7)

Bài 3: Nhìn tranh, nói 2-3 câu về hoạt động của mẹ và con.

Mẹ đang bế em bé. Em bé ngủ trong lòng mẹ. Bạn gái đưa cho mẹ xem điểm mười đỏ chói trên trang vở. Mẹ khen:

“Con gái mẹ học giỏi lắm!” Cả hai mẹ con đều rất vui.

(8)

Bài 4:

Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau?

a) Chăn màn quần áo được xếp gọn gàng.

b) Giường tủ bàn gế được kê ngay ngắn.

c) Giày dép mũ nón được để đúng chỗ.

,

,

,

(9)

Bài 1:Ghép các tiếng sau thành những từ có hai tiếng: yêu, thương, quý, mến, kính.

Yêu thương , thương yêu, mến yêu, yêu kính, kính yêu, yêu quý , quý yêu, thương mến, mến thương.

Bài 2: Em chọn từ ngữ nào điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh?

a) Cháu kính yêu ông bà.

b) Con yêu quý cha mẹ.

c) Con yêu mến anh chị.

( Có thể chọn: yêu quý, thương yêu, yêu thương)

(Có thể chọn: yêu thương, kính yêu, thương yêu) (Có thể chọn: yêu quý, thương yêu, yêu thương) Bài 3: Nhìn tranh, nói 2-3 câu về hoạt động của mẹ và con.

Bài 4:

Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau?

a) Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng.

b) Giường tủ, bàn gế được kê ngay ngắn.

c) Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ.

(10)

Nhóm từ nào sau đây chỉ tình cảm:

A. yêu mến, vui, thương mến B. yêu thương, quý mến, ôm

C. kính trọng, yêu thương , mến yêu

C C

(11)

Nhóm từ nào sau đây chỉ hoạt động:

A. yêu mến, vui, thương mến

C. yêu thương, quý mến, ôm B. khoe, ẵm , nằm

B B

(12)

Dặn dò

- Về nhà làm lại các bài tập vào vở bài tập. Tìm thêm các từ chỉ tình cảm gia đình.

- Bài sau: Từ ngữ về công việc gia đình. Câu kiểu

Ai làm gì ?

(13)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bóng ném Bóng nước Bóng nước.. Các môn thể thao bắt đầu bằng tiếng “bóng”. Các môn thể thao bắt đầu bằng

Tìm một số từ nói về hoạt động của học sinh... Muốn viết một câu mới dựa vào câu cũ

Em chọn từ ngữ nào điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh :..

Vấn đề dân số và kế hoạch gia đình – một vấn đề rất hiện đại bắt nguồn từ bài toán kén rể của nhà thông thái đặt ra từ thời cổ

Dấu phẩy ngăn cách giữa các từ cùng chỉ sự vật, hoạt động trong câu.. Cần đặt dấu phẩy vào vị trí nào trong câu

Bài tập 1 : : Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc mới học.. đặc điểm của

Lê Đại Hành Lý Thường Kiệt Trần Hưng Đạo Lê Lợi Nguyễn Huệ Hồ Chí Minh... Tõ ng÷ vÒ

Bóng ném Bóng nước Bóng nước.. Các môn thể thao bắt đầu bằng tiếng “bóng”. Các môn thể thao bắt đầu bằng