• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TU N 4

NS: 23/9/2019

NG: 30/9/2019 Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2019 TẬP ĐỌC

TIẾT 10+ 11: BÍM TÓC ĐUÔI SAM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nghĩa của câu chuyện: không nên nghịch ác với các bạn gái.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ biết đoàn kết với bạn, không nên nghịch ác với bạn đặc biệt là với bạn gái.

*Giáo dục Giới và Quyền trẻ em: Trẻ em có quyền được học tập, được các thầy cô giáo yêu thương, dạy dỗ. Trẻ em (bạn nam và bạn nữ) có quyền kết bạn. Các bạn nữ có quyền được các bạn nam tôn trọng, đối xử bình đẳng.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kiểm soát cảm xúc.

- Thể hiện sự cảm thông.

- Tìm kiếm sự hỗ trợ.

- Tư duy phê phán.

III. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Tiết 1

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi bạn - Gọi 2 HS lên bảng.

- Nhận xét

B. Bài mới: Bím tóc đuôi sam 1.Gtb: (2’)

- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ những con vật gì? Chúng đang làm gì?

- Muốn biết tại sao con Nai húc ngã con Sói, chúng ta sẽ học bài tập đọc: Bạn của Nai Nhỏ.

- GV ghi tên bài lên bảng.

- HS 1: đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi: Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?

- HS 2: đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung bài.

- Hs nxét

- Tranh vẽ con Sói, hai con Nai, một con Dê. Một con Nai húc ngã con Sói.

- Lắng nghe - Hs nhắc lại.

(2)

2. Dạy bài mới a/ Luyện đọc: (33’)

a.1/ - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt a.2/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

* Đọc từng câu:

- Luyện đọc từ khó: trường, vịn, loạng choạng, ngã phịch xuống, òa khóc, buộc…

- Gv theo dõi, sửa sai.

* Đọc đoạn trước lớp:

- Hd đọc ngắt nghỉ: Khi Hà đến trường,/

mấy bạn gái cùng lớp reo lên//. Ái chà chà//. Bím tóc đẹp quá/

- Gọi HS đọc cả đoạn trước lớp..

* Đọc từng đoạn trong nhóm - Gv theo dõi, uốn nắn

* Thi đọc giữa các nhóm - Gv nhận xét, ghi nhận xét

* Cho cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 1-2)

 Nhận xét, tuyên dương.

Tiết 2

b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài. (17’) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2.

+ Các bạn gái khen Hà thế nào?

+ Vì sao Hà khóc?

+ Em nghĩ như thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn?

- HS đọc thầm đoạn 3.

+ Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?

+ Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay.

- Yêu cầu HS đọc đoạn 4.

+ Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì?

c/ Luyện đọc lại. (20’)

- Hd HS luyện đọc theo vai (người dẫn truyện, Hà, Tuấn, thầy giáo)

- Gv nxét, ghi nhận xét 3.Củng cố – Dặn dò: (3’)

- Gv tổng kết bài, gdhs về thái độ đối với bạn bè.

- Dặn về nhà đọc bài chuẩn bị cho tiết KC - Nhận xét tiết học.

- Hs theo dõi

- Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài

- Chú ý luyện từ khó

- Hs luyện đọc câu dài - Hs đọc chú giải SGK - HS đọc cả đoạn trước lớp - Hs trong các nhóm luyện đọc - Hs nxét

- Các nhóm cử đại diện thi đọc - Hs nxét, bình chọn

- Cả lớp đọc ĐT( đoạn 1-2)

+ Khen Hà có bím tóc đẹp.

+ Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm Hà ngã.

- HS tự trả lời theo ý hiểu.

+ Thầy khen 2 bím tóc của Hà rất đẹp.

+ Vì nghe thầy khen Hà thấy vui mừng và tự hào về mái tóc đẹp.

+ Đến trước mặt Hà để xin lỗi bạn.

- Các nhóm tự phân vai đọc bài.

- Hs nxét, bình chọn nhóm đọc hay - Hs nghe.

- Nhận xét tiết học.

(3)

TOÁN

TIẾT 16: 29 + 5

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng dạng 29 + 5.

- HS biết giải các bài toán có lời văn .

- Nhận diện về hình vuông, vẽ hình qua các điểm cho trước.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán cho học sinh.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ tự giác trong học tập và yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- Giáo viên: que tính - Học sinh: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 9 + 5 (5’)

- Nêu cách đặt tính, viết phép tính 9 + 7.

- 1 HS tính nhẩm: 9 + 5 + 3.

- 1 HS đọc bảng công thức 9 cộng với một số.

- GV nhận xét và tuyên dương.

B. Bài mới: 29 + 5

1.-Gtb: (2’) Gv giới thiệu, ghi tên bài.

2. Dạy bài mới:

a/ Giới thiệu phép cộng 29+5 (12’)

* Bước 1: Giới thiệu

- GV nêu bài toán: có 29 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?

- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?

* Bước 2: Tìm kết quả.

- GV cùng HS thực hiện que tính để tìm kết quả.

- GV sử dụng bảng gài và que tính để hướng dẫn HS tìm kết quả của 29 + 5 như sau:

- Gài 2 bó que tính và 9 que tính lên bảng gài.

- GV nói: có 2 bó que tính, đồng thời viết 2 vào cột chục, 9 vào cột đơn vị như SGK.

- Gài tiếp 5 que tính xuống dưới 9 que tính rời và viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 9 và nói: Thêm 5 que tính.

- 1 HS nêu.

- 1 HS lên bảng lớp làm.

- 1 HS đọc phép tính.

- HS nxét

- Hoạt động lớp.

- HS nghe và phân tích đề toán.

- Thực hiện phép cộng: 29 + 5.

- HS thao tác trên que tính và đưa ra kết quả: 34 que tính (HS có thể tìm ra nhiều cách khác nhau).

- HS lấy 29 que tính đặt trước mặt.

- Lấy thêm 5 que tính.

- HS làm theo thao tác của GV. Sau đó đọc to 29 cộng 5 bằng 34.

(4)

- Nêu: 9 que tính rời với 1 que tính rời là 10 que tính, bó lại thành 1 chục, 2 chục ban đầu với 1 chục là 3 chục, 3 chục với 4 que tính rời là 34 que tính. Vậy 29 + 5

= 34.

* Bước 3: Đặt tính và tính.

- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu lại cách làm của mình.

- Nxét, tuyên dương.

b/ Thực hành: (18’)

* Bài 1 - Gọi đọc y/c

- Yêu cầu HS làm bảng con.

- Gv nxét, sửa bài

* Bài 2

- Nêu yêu cầu của bài 2.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Đổi chéo vở kiểm tra - GV chữa bài

? Nêu các thực hiện tính của phép tính 59+ 6; 19+7

* Bài 3

- Gv cho Hs chơi trò chơi: Ai nhanh hơn - GV phổ biến cách chơi và luật chơi.

- Chọn mỗi dãy 1 em lên nối các nhận xét để có 2 hình vuông

- GV yêu cầu HS vẽ xong và đọc tên hình vuông vừa vẽ được.

- Gọi nhận xét

- Gv nxét, tuyên dương thắng- thua 3.Củng cố - dặn dò: (3’)

- GV tổng kết bài, gdhs - HS về nhà làm vở bài tập.

- Chuẩn bị bài: 49 + 25.

- GV nhận xét tiết học.

- HS nêu cách tính

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm bảng con (cột 1,2,3) - HS nxét, sửa

- 2 HS nên - HS làm vở 59 19 + 6 + 7 - HS sửa bài.

- 2 HS nêu

- HS chơi trò chơi - 1 lắng nghe

- 2 HS đại diện 2 dãy lên thi đua A B

C D - HS đọc tên hình.

- HS nxét, sửa - HS nghe.

- HS nxét tiết học.

+ 29 5 34

(5)

ĐẠO ĐỨC

BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu khi có lỗi thì nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực.

- Học sinh biết nhận lỗi và sửa lỗi, biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng phân biệt được những hành động đúng và hành động sai, có kĩ năng nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.

3. Thái độ: Giáo dục thái độ tự giác khi nhận lỗi và sửa lỗi.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.

-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.

III. ĐỒ DÙNG.

- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, - Học sinh: Vở bài tập.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- KTBC: (5’)

- Gọi học sinh lên làm bài tập 3.

- Gọi nhận xét

- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2’)

Giới thiệu bài trực tiếp, ghi đầu bài 2. Các hoạt động :

a. HĐ1: Đóng vai theo tình huống (15’) - Giáo viên chia nhóm

- Giao việc cho từng nhóm mỗi nhóm 1 tình huống.

- Y/c thảo luận nhóm trong thời gian 3’

- Gọi trình bày - Gọi nhận xét - GV nhận xét

- Giáo viên kết luận: ở tình huống a vân nên trình bày lý do bị điểm xấu với cô giáo và các bạn để cô sắp xếp lại chỗ ngồi cho em.

Ở tình huống b các bạn không nên trách bạn Dương vì bạn ấy có lý do chính đáng.

b. HĐ2: Tự liên hệ (15’)

- Giáo viên gọi một số học sinh lên kể 1 số trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi của mình.

- Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em

- 2 HS lên bảng.

- Nhận xét - Lắng nghe

- Lắng nghe và nhắc lại tên bài

- Nhóm 1, 2 tình huống a.

- Nhóm 3, 4 tình huống b.

- Các nhóm thảo luận hướng giải quyết.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Lắng nghe.

- Học sinh lên trình bày.

Sau mỗi học sinh kể cả lớp cùng nhận xét.

- Nhắc lại kết luận cá nhân + đồng

(6)

mau tiến bộ và được mọi người yêu quí.

3. Củng cố - Dặn dị. (3’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài.

thanh

NS: 23/9/2019

NG: 1/10/2019 Thø ba ngµy 1 th¸ng 10 n¨m 2019

KỂ CHUYỆN

BÍM TĨC ĐUƠI SAM

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại được nội dung đoạn 1-2 của câu chuyện.

- Nhớ và kể được nội dung đoạn 3 bằng lời của mình.

- Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vai.

- Nghe kể và nhận xét được lời kể của bạn.

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng kể chuyện mạch lạc, đủ ý.

3. Thái độ : Giáo dục học sinh phải biết đối xử tốt với bạn.

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Tranh minh họa đoạn 1-2 bài bím tóc đuôi sam.

- Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ (5')

- Tiết trước cô kể câu chuyện gì ? -Phân vai.

-Nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài. (2')

-Trong tiết tập đọc trước chúng ta học bài gì ? -Em nêu tên các nhân vật có trong chuyện?

-Câu chuyện cho chúng ta bài học gì ?

-Trong tiết kể chuyện hôm nay các em cùng kể câu chuyện : Bím tóc đuôi sam.

2. Hướng dẫn kể chuyện

-Bạn của Nai Nhỏ.

-3 em kể lại câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ theo cách phân vai.

-Bím tóc đuôi sam.

-Hà, Tuấn, thầy giáo, các bạn học sinh.

-Khuyên chúng ta không nghịch ác với bạn bè. Phải đối xử tốt với các bạn gái.

-Vài em nhắc lại tên bài.

(7)

a. Hoạt động 1: Kể đoạn 1-2 theo tranh (8') Trực quan : Tranh minh họa.

- Quan sát tranh tập kể bằng lời của mình theo nhĩm

- Trình bày - Thi kể

- Nhận xét bạn kể

Gợi ý : ( Cho HS không tự kể được ) - Đặt câu hỏi : Hà nhờ mẹ làm gì ? - Hai bím tóc đó như thế nào ?

- Các bạn gái đã nói thế nào khi nhìn hai bím tóc của Hà?

- Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào ?

- Việc làm của Tuấn đã dẫn đến kết quả gì ? - Giáo viên nhận xét.

b. Hoạt động 2: Kể đoạn 2. (10') -Đoạn 2 yêu cầu gì ?

Hỏi đáp : Kể bằng lời của em nghĩa là thế nào

?

- Em có được kể y nguyên như trong SGK không ?

- Em suy nghĩ và kể trước lớp.

- Giáo viên theo dõi gợi ý đặt câu hỏi.

-Kể lại trong nhóm (Dựa vào tranh tập kể trong nhóm, kể bằng lời của mình )

- Đại diện các nhóm lên trình bày .

- Nhóm cử đại diện lên thi kể (đoạn 1-2).

- Nhận xét lời kể của bạn.

- Hà nhờ mẹ tết cho 2 bím tóc.

- Hai bím tóc nhỏ, mỗi bên lại buộc một chiếc nơ xinh xinh.

-Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!

-Tuấn sấn đến kéo bím tóc của Hà xuống.

- Hà ngã phịch xuống đất và oà khóc vì đau, vì bị trêu.

- 1 em nêu yêu cầu : Kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn Hà bằng lời của em.

- Là kể bằng từ ngữ của mình.

- Không được kể giống Sách.

-Vài em kể bằng lời của mình.

-Hà khóc nước mắt đầm đìa, em chạy vội đến chỗ thầy và kể lại mọi chuyện cho thầy nghe. Thầy nhìn hai bím tóc của Hà và khen : Tóc em đẹp lắm, em đừng có khóc nữa!.

Được thầy khen, Hà thấy thích lắm nên quên hết việc Tuấn kéo 2 bím tóc của mình, em nín khóc và vui vẻ cười với thầy.

(8)

-Nhaọn xeựt.

c. Hoaùt ủoọng 3: Keồ toaứn boọ caõu chuyeọn.

(12')

-Yeõu caàu keồ theo phaõn vai ( Laàn 1).

- Giaựo vieõn daón chuyeọn.

- Keồ laàn 2 : Giaựo vieõn goùi hoùc sinh xung phong keồ.

- Nhaọn xeựt.

- Giaựo vieõn cho hoùc sinh thi keồ chuyeọn theo vai.

3.Cuỷng coỏ :(2)'

- Caõu chuyeọn keồ khuyeõn caực em ủieàu gỡ ? -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Tuyeõn dửụng, nhaộc nhụỷ.

-Daởn doứ- Taọp keồ laùi chuyeọn baống lụứi cuỷa em.

-Nhaọn xeựt baùn keồ.

-Keồ theo phaõn vai : Haứ , Tuaỏn, Thaày giaựo vaứ caực baùn trong lụựp.

-Nhaọn xeựt.

-1 em nhaọn vai ngửụứi daón chuyeọn., Haứ, Tuaỏn, thaày giaựo, caực baùn vaứ keồ laùi chuyeọn trửụực lụựp.

-Nhaọn xeựt tửứng vai caực baùn keồ.

-Nhoựm cửỷ ủaùi dieọn leõn thi keồ chuyeọn.

-Phaỷi ủoỏi xửỷ toỏt vụựi baùn, nhaỏt laứ baùn gaựi.

-Taọp keồ laùi chuyeọn.

CHÍNH TẢ: TẬP CHẫP

TIẾT 7: Bím tóc đuôI sam

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức.

- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn đối thoại trong bài Bím tóc đuôi sam - Củng cố quy tắc chính tả iê/yê; làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng viết chữ và trỡnh bày bài đẹp cho học sinh.

3. Thỏi độ: Giỏo dục thỏi độ tự giỏc trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ

II.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi bạn

- Bảng lớp và bảng con: nghi ngờ, nghe ngúng, trũ chuyện, chăm chỉ, nghiờng ngó.

- Bảng lớp: 2 HS viết họ tờn một bạn thõn của mỡnh

- Nhận xột.

B. Bài mới: Bớm túc đuụi sam

1. Gtb (2’): Gv gtb trực tiếp- Ghi tờn bài, 2. Dạy bài mới:

a. Hd tập chộp: (20’)

- 2 HS lờn bảng viết.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe và nhắc lại tờn bài.

(9)

* Hd nắm nội dung đoạn viết

- GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn và đọc

- Gọi đọc lại đoạn văn

 Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện của ai?

 Vì sao Hà không khóc nữa?

 Bài chính tả có những dấu câu gì?

* Hd luyện viết từ khó

- GV gạch chân những từ cần lưu ý trong bài chính tả.

- HS nêu những nhận xét (âm, vần) hay viết sai. GV bổ sung.

- Nhận xét.

* Viết bài

- Yêu cầu HS nêu cách trình bày.

- Nhìn bảng viết bài vào vở.

- GV theo dõi HS chép bài.

- GV đọc toàn bộ bài.

- Chấm 10 vở đầu tiên và nhận xét.

b. Hd làm bài tập: (10’)

* Bài 2

- Gọi đọc Y/c

- Y/c Hs làm nhóm.

- Gọi nhận xét

- Gv nxét sửa: yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên.

- Gv chốt lại qui tắc chính tả: Khi là chữ ghi tiếng ta viết yê, khi là vần của tiếng ta viết iê.

 nhận xét, tuyên dương.

* Bài 3a ( Đ/C Hs viết 3 từ: da, già, ra) - Gọi đọc y/c

- Y/c làm bài cá nhân - Chữa bài

- Gọi nhận xét

- Gv nxét, sửa: Da dẻ, cụ già, ra vào.

3. Củng cố – Dặn dò: (3’) - Gv tổng kết bài, gdhs.

- Lắng nghe - 2 HS đọc lại.

- Của thầy giáo và bé Hà

- Vì được thầy khen có bím tóc đẹp nên không buồn vì sự trêu ghẹo của Tuấn nữa.

- Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm.

- Hs theo dõi.

- HS viết bảng con: thầy giáo, xinh, vui vẻ, khuôn mặt, nín khóc.

- Hoạt động cá nhân.

- Nhìn bảng phụ chép bài vào vở.

- HS soát lại.

- Đổi vở sửa lỗi.

- Hoạt động lớp.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.

- Mỗi dãy cử 4 bạn dùng phấn màu làm bảng phụ và cả lớp làm vở bài tập.

- Nhận xét.

- HS nhắc lại quy tắc viết iê – yê

- 1 HS đọc yêu cầu bài 3a.

- Cả lớp làm VBT.

- 4 Bạn / dãy, sửa tiếp sức.

- Nhận xét.

- Hs theo dõi - Nhận xét tiết học

(10)

- Dặn về nhà xem lại và nhớ quy tắc chớnh tả với iờ – yờ, sửa hết lỗi.

- Chuẩn bị: Trờn chiếc bố.

- Nhận xột tiết học

TOÁN

TIẾT 17: 49 + 25

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:Giúp HS

- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 49 +25 - Củng cố phép cộng dạng 9 +5, 29 +5 đã học - Củng cố về tìm tổng của hai số hạng đã biết

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng làm tớnh và giải toỏn cho học sinh.

3. Thỏi độ. Giỏo dục thỏi độ tự giỏc trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ

II. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC(5’) Đặt tính và tính

69 +9 89 + 5 79 + 2 39 + 7 - GV NX

B. Dạy bài mới

1. GTB(2’): GV gtb trực tiếp, ghi tờn bài 2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu phép cộng 29 + 25 (12’) - GV nêu bài toán

Có : 49 que tính Thêm : 25 que tính Có tất cả : . . . que tính ?

- Muốn biết tấ cả cú bao nhiờu que tớnh ta làm thế nào?

- Y/c tỡm kết quả

- GV hớng dẫn cách đặt tính và tính - Y/c HS nêu lại cách đặt tính và tính

b. Luyện tập:

Bài 1. Tính : cột 1, 2, 3 (7’) - Gọi HS nờu y/c

- Y/c làm bài cỏ nhõn

- Chữa bài: Y/c đổi chộo vở KT Gv: Lu ý viết số thẳng cột

- Gọi HS nờu cỏc thực hiện tớnh 69+ 24, 69+6

- GV nhận xột, tuyờn dương HS làm tốt

- 2 HS lên bảng- Lớp làm vở - HS NX

- Lắng nghe và nhắc lại tờn bài - Theo dừi

- Thực hiện phép cộng 49+25

- HS thao tác trên que tính tìm kết quả

- Lắng nghe - HS thực hiện

+ Viết 49 rồi viết 25 dưới 49 sao cho 5 thẳng cột với 9, 2 thẳng cột với 4.

Viết dấu + và kẻ vạch ngang.

+ 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1. 4 cộng 2 bằng 6 thờm 1 là 7, viết 7. Vậy 49 + 25 bằng 74.

- Nêu yêu cầu

- 3 HS làm trên bảng- Lớp làm vở - Chữa bài : + NX Đ-S

+ Nêu cách thực hiện tính ở con tính cụ thể

(11)

Bài 3. (8’) - Gọi HS đọc đề

? Bài toỏn cho biết gỡ?

? Bài toỏn hỏi gỡ?

- Y/c HS túm tắt Tóm tắt

Lớp 2 A : 29 học sinh Lớp 2 B : 25 học sinh Cả hai lớp : . . . học sinh?

? Muốn biết cả hai lớp cú bao nhiờu học sinh ta làm thế nào?

- Y/c lớp làm bài cỏ nhõn Bài giải Cả lớp có số học sinh là:

29 + 25 = 54( học sinh) Đáp số: 54 học sinh GV: Lựa chọn lời giải phù hợp 3.Củng cố dặn dò(3’)

? Nêu cách thực hiện phép tính dạng 29 + 5?

- GV NX giờ học

- HS đọc đề bài - HS trả lời

- 1 HS lờn bảng túm tắt, lớp làm nhỏp

- Thực hiện phộp tớnh 29 + 25 - 1 HS làm trên bảng- Lớp làm vở - Chữa bài: + NX Đ-S

+ NX cách trình bày

+ Nêu cách đặt lời giải khác

NS: 23/9/2019

NG: 2/10/2019 Thứ 4 ngày 2 thỏng 10 năm 2019 TẬP ĐỌC

TIẾT 12: TRấN CHIẾC Bẩ

I. MỤC TIấU.

1.Kiến thức:

- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: Làng gần, núi xa, bãi lầy, âu yếm, lăng xăng, hoan nghênh. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết

đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu: + Nghĩa các từ mới: Ngao du thiên hạ, bè sen, bái phuc, lăng xăng, ván.

+ ND bài học: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của đô i bạn Dế Mèn và Dế Trũi.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng đọc đỳng và đọc hay cho học sinh.

3. Thỏi độ: Giỏo dục thỏi độ yờu thớch mụn học.

II. Đồ dùng

- Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc.

- Tranh vẽ SGK.

III. Hoạt động dạy- học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’) Bớm túc đuụi sam - Kiểm tra 2 HS.

- GV nhận xột cho nhận xột.

B. Bài mới : Trờn chiếc bố 1. Giới thiệu bài (2’)

- HS 1 đọc đoạn 1, 2 và trả lời cõu hỏi: Vỡ sao Hà lại khúc?

- HS 2 đọc đoạn 3, 4 và trả lời cõu hỏi: Thầy giỏo khuyờn Tuấn điều gỡ?

(12)

- GV gtb trực tiếp và ghi tên bài lên bảng.

2. Dạy bài mới a. Luyện đọc (10’) - GV đọc mẫu toàn bài

- Luyện đọc kế hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu

- Yêu cầu HS nêu từ khó đọc (GV ghi bảng các từ này).

- Cho HS luyện đọc các từ khó.

* Đọc đoạn trước lớp

- Giới thiệu các câu chú ý cách đọc. (Treo băng giấy có ghi sẵn câu luyện đọc).

- Mùa thu mới chớm | nhưng nước đã trong vắt, | trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy. ||

- Những anh gọng vó đen sạm, | gầy và cao, nghêng cặp chân gọng vó | đứng trên bãi lầy

| bái phục nhìn theo chúng tôi. ||

- Cho HS luyện đọc các câu dài.

* Yêu cầu luyện đọc theo nhóm đôi.

* Cho HS thi đọc bài.

- Nhận xét.

* Cho HS đọc đồng thanh theo dãy.

b.Tìm hiểu bài (12’)

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2.

+ Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì?

- Yêu cầu HS đọc 2 câu đầu đoạn 3.

+ Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?

- Yêu cầu HS đọc các câu còn lại của đoạn 3.

+ Tìm từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với 2 chú Dế.

- GV chốt: Các con vật mà 2 chú Dế gặp trong chuyến du lịch trên sông đều bày rỏ tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ, hân hoan 2 chú Dế.

- Lắng nghe và nhắc lại tên bài - Theo dõi SGK.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. (Mỗi HS chỉ đọc 1 câu).

- Đọc các từ khó, từ dễ lẫn lộn: Dế Trũi, trôi băng băng, trong vắt, làng gần, …

- Tìm cách đọc và chỉ ra chỗ ngắt nghỉ các câu:

- 1 Số em đọc từng đoạn - Đọc nối tiếp.

-HS 1 đọc “từ đầu … trôi băng băng”.

- HS 2: đọc phần còn lại.

- HS đọc.

- Chia nhóm và đọc trong nhóm - Chia 2 dãy, thi đua đọc cá nhân.

- Nhận xét

- HS đọc đồng thanh

+ Ghép 3, 4 cái lá bè sen lại thành 1 chiếc bè đi trên sông.

(Với 2 chú Dế dòng sông có thể chỉ là 1 dòng nước nhỏ).

+ Nước sông trong, làng gần núi xa, các con vật đều tò mò phấn khởi.

+ Bái phục, âu yếm, bơi theo, hoan nghênh.

(13)

c. Luyện đọc lại bài (8’) - Trũ chơi:”Chuyền Hoa”.

- Phổ biến trũ chơi.

- GV nhận xột – Tuyờn dương những em đọc hay.

3.Củng cố– Dặn dũ: (3’)

- Hỏi: hai chỳ dế cú yờu quý nhau khụng?

- Giỏo dục tư tưởng.

- Chuẩn bị: Mớt làm thơ (tiếp theo) - Nhận xột tiết học.

- Hoa rơi ngay bạn nào thỡ bạn đú đứng lờn đọc bài. (2 lượt).

- Lớp nhận xột.

- Hs trả lời

- Lắng nghe và thực hiện TẬP VIẾT

TIẾT 4: CHỮ HOA: C

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- HS viết đỳng chữ hoa C (theo cỡ vừa và nhỏ).

- Biết viết từ ứng dụng: Chia ngọt sẻ bùi.

- Viết đúng mẫu chữ, đều nét, đúng quy định.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng viết chữ hoa và trỡnh bày bài đẹp.

3.Thỏi độ: Giáo dục tính cẩn thận, trình bày sạch sẽ.

II.Đồ dùng dạy học :

- Mẫu chữ hoa C đặt trong khung chữ.

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Y/c viết chữ B. Gọi 1 học sinh nhắc lại cụm từ giờ trước học.

- Giỏo viờn và học sinh nhận xột.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’)

- Nờu mục đớch, yờu cầu của tiết học.

- Ghi đầu bài lờn bảng

2. Hướng dẫn học sinh viết chữ C hoa:

a. Hướng dẫn học sinh quan sỏt và nhận xột chữ C: (5’)

- Giỏo viờn giới thiệu khung chữ và cấu tạo nột trờn bỡa chữ mẫu:

+ Cao 5 li.

+ Gồm 1 nột là kết hợp cảu 2 nột cơ bản: cong dưới và cong trỏi nối liền nhau, tạo thành vũng xoắn to ở đầu chữ.

- Chỉ dẫn cỏch viết trờn bỡa chữ mẫu : đặt bỳt trờn đường kẻ 6, viết nột cong dưới, rồi chuyển hướng viết tiếp nột cong trỏi, tạo thành vũng xoắn to ở đầu chữ; phần cuối nột cong trỏi lượn

- 1 HS viết bảng lớp, lớp viết b/

con.

- Học sinh lắng nghe.

- 3 HS nhắc lại tờn bài

- HS quan sỏt và lắng nghe

- HS lắng nghe..

(14)

vào trong, dừng bút trên đường kẻ 2.

- Giáo viên viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại cách viết.

b. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.

(5’)

- Y/c Học sinh tập viết chữ C 2 lượt; Giáo viên nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại quy trình viết để học sinh viết đúng.

c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: (5’)

* Giới thiệu cụm từ ứng dụng: chia sẻ ngọt bùi.

- ND: thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu.

* Hướng dẫn nhận xét.

- Quan sát, nhận xét nêu độ cao các chữ cái?

- Nêu vị trí các dấu thanh và khoảng cách giữa các nét?

* Hướng dẫn học sinh viết chữ chia vào bảng con.

- Y/c Học sinh tập viết chữ chia 2 lượt.

- Giáo viên nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại cách viết để học sinh viết đúng

d. Hướng dẫn học sinh viết vào vở TV: (15’) - Giáo viên nêu yêu cầu viết:

+ 1 dòng chữ cái C cỡ vừa ( cao 5 li), 1 dòng chữ cái C cỡ nhỏ ( 2, 5 li)

+ 1 dòng chữ chia cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.

+ 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ: chia sẻ ngọt bùi.

- Với HSNK viết thêm 1 dòng chữ chữ cỡ nhỏ C, 1 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ. Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các em viết chậm.

* Chấm, chữa bài: (5’)

- Giáo viên chấm nhanh 6 bài, nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Giáo viên nhận xét chung về tiết học.

- Dặn học sinh về nhà luyện viết trong vở TV.

- HS lắng nghe..

- Lớp viết b/c, 1 HS viết bảng lớp

- Học sinh đọc cụm từ ứng dụng.

- Chữ cao 1 li:i, a, n , o, u, c;

1,25 li: s; 2,5 li:C, h, g, b; 1, 5 li : t

- Cách đặt dấu và khoảng cách giữa các nét: dấu nặng đặt dưới o; dấu hỏi đặt trên e; dấu huyền đặt trên u

- Lớp viết b/c, 1 HS viết bảng lớp

- HS lắng nghe..

- HS viết vào vở

- HS nộp vở chấm bài - HS lắng nghe

TOÁN

TIẾT 18: LUYỆN TẬP

(15)

I.Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- HS thực hiện được cỏc phộp tớnh dạng 9 + 5, 29 + 5, 45 + 5 (cộng qua 10) 2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng làm tính cộng có dạng 9 + 5, 29 + 5, 45 + 5 (cộng qua 10 có nhớ 1 lần, dạng tính viết).

- Kĩ năng so sánh, kĩ năng giải toán có lời văn. Bớc đầu làm quen với loại toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.

3. Thỏi độ: Giỏo dục thỏi độ tự giỏc trong học tập.

II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, VBT, bảng con,

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 2 HS lờn bảng làm bài tập.

a. 29 và 7. b. 39 và 25.

- Nhận xột và cho nhận xột HS.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : (2’) Luyện tập - GV gtb trực tiếp, ghi đầu bài lờn bảng 2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1: (6’)(cột 1,2,3) HS NK làm cả bài.

- Yờu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả phộp tớnh.

- Yờu cầu HS ghi lại kết quả vảo vở bài tập.

 Nhận xột, tuyờn dương.

Bài 2: (8’)

- Gọi 1 HS đọc yờu cầu của bài.

- Gọi 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

- Yờu cầu HS nhận xột bài trờn bảng.

- Gọi 3 HS lần lượt nờu cỏch thực hiện cỏ phộp tớnh 19 + 9, 81 + 9, 20 + 39.

Bài 3: (8’) (chỉ làm cột 1) (HS NK làm cả bài)

- Bài toỏn yờu cầu chỳng ta làm gỡ?

- Viết lờn bảng: 9 + 5 < 9 + 6.

- Gv hd mẫu

- Yờu cầu HS làm.

Bài 4: (8’)

- Yờu cầu HS tự làm bài sau đú đổi chộo vở để kiểm tra bài của nhau.

- Gv chấm chhữa bài - nhận xột 3.Củng cố– Dặn dũ: (3’)

- Một số cõu hỏi về kiến thức cần củng cố:

+ Nờu 1 phộp tớnh cựng dạng cới 9 + 5.

- 2 HS làm bảng lớp.

- Lắng nghe và nhắc lại tờn bài

- HS trỡnh bày nối tiếp theo dóy, mỗi HS nờu 1 phộp tớnh sau đú bạn ngồi sau nối tiếp.

- HS làm VBT.

- Tớnh.

- Tự làm bài bài tập.

- HS nhận xột.

- HS trả lời.

- Điền dấu >, <, = vào chỗ trống.

- HS làm bảng con.

- Làm bài vào vở

- HS thực hiện.

(16)

+ Đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh 39 + 15.

- Về chuẩn bị bài: 8 cộng với 1 số: 8 + 5.

- Nhận xột tiết học.

NS: 23/9/2019

NG: 3/10/2019 Thứ năm ngày 3 thỏng 10 năm 2019 CHÍNH TẢ

TIẾT 8: TRấN CHIẾC Bẩ

I. MỤC TIấU.

1.Kiến thức.

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Trên chiếc Bỡ - Củng cố quy tắc chính tả iê/yê; làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi 2.Kĩ năng. Rốn kĩ năng viết và trỡnh bày bài đẹp cho HS.

3. Thỏi độ. HS cú thỏi độ chăm chỉ rốn chữ viết.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ

II.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’): Bớm túc đuụi sam

- Cho HS viết bảng lớn + bảng con Viờn phấn, niờn học, chõn thật, nhà tầng.

- Nhận xột

B. Bài mới : Trờn chiếc bố 1. Gtb(2’): Gv gt, ghi tờn bài.

2. Dạy bài mới

a/ Hd nghe viết (15’)

* GV đọc lần 1

Dế mốn và Dế Trũi rủ nhau đi đõu?

Đụi bạn đi chơi xa bằng cỏch nào?

Bài chớnh tả cú những chữ nào viết hoa?

Vỡ sao?

- Y/c Hs tỡm từ hay viết sai viết bảng con

 Nhận xột.

* Gv đọc lần 2

* Gv đọc cho hs viết bài - GV đọc cho Hs dũ bài - Y/c Hs đổi vở soỏt lỗi

* Chấm, chữa bài

- GV chấm 10 bài và nhận xột.

b. Thực hành (15’)

+ Bài 2: Tỡm 3 tiếng cú iờ – yờ - Chơi trũ chơi tiếp sức

- 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - Hs nxột

- Lắng nghe và nhắc lại tờn bài - 1 HS đọc lại

- Ngao du, dạo chơi khắp đú đõy

- Ghộp 3, 4 lỏ bốo sen lại làm thành 1 chiếc bố thả trụi trờn sụng

- Trờn, Tụi, Dế Trũi, Chựng, Ngày, Bố, Mựa.

- Là những chữ đầu cõu hoặc tờn riờng - Hs viết bảng con

- Hs nxột

- Nờu cỏch trỡnh bày bài.

- HS viết vở - Cả lớp dũ lại - Mở SGK – đổi vở.

- HS sửa bài cho bạn.

- 3 HS / dóy.

(17)

- GV nờu luật chơi: 4 đội cử 3 bạn đại diện lờn thi. Đội nào tỡm được nhiều từ đỳng hơn là đội thắng. Đội thắng được y/

c đội thua làm việc mỡnh muốn. Thời gian 5’

- Quan sỏt HS chơi

 Nhận xột, chốt lại, phõn thắng thua.

+ Bài 3a: Tỡm 3 từ cú dỗ – giỗ - Y/c tỡm từ nối tiếp

 Nhận xột, chốt lại

3. Củng cố – Dặn dũ: (3’) - Gv tổng kết bài, gdhs - Nhận xột tiết học

- Về sửa hết lỗi, làm bài 2, 3a vào vở bài tập. Chuẩn bị: Chiếc bỳt mực.

iờ: chiến sỹ, tiến lờn, tiện lợi yờ: yờn lặng, chim yến, yờn xe

- Đại diện lờn thi - Hs nối tiếp nờu từ

dỗ: dạy dỗ, dỗ em, dỗ dành giỗ: giỗ tổ, ngày giỗ, ăn giỗ - Hs lắng nghe

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Từ chỉ SỰ vật.Từ ngữ về ngày, tháng, năm

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức.

- Mở rộng vốn từ chỉ sự vật

- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian

- Biết ngắt đoạn văn thành câu trọn ý theo mấu Ai làm gỡ ?

2. Kĩ năng. Rốn kĩ năng tỡm từ chỉ sự vật và tỡm và đặt cõu đỳng.

3. Thỏi độ. HS cú thỏi độ yờu thớch mụn học, tự giỏc trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG. Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)Từ chỉ sự vật.

Cõu kiểu Ai là gỡ?

- Ghi bảng mẫu cõu Ai (cỏi gỡ, con gỡ) là gỡ?

- Nhận xột - ghi nhận xột.

B. Bài mới:

1. Gtb(2’): Gv gt, ghi tờn bài.

Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày, thỏng, năm

2. Hd làm bài tập.

Bài 1: (10’)Trũ chơi tiếp sức.

- GV nhắc HS điền từ đỳng nội dung từng cột (chỉ người, đồ vật, con vật, cõy cối).

GV nờu luật chơi: 4 đội cử 3 bạn đại diện lờn thi. Đội nào tỡm được nhiều từ đỳng hơn là đội thắng. Đội thắng được y/c đội

- 2, 3 HS đặt cõu.

- Lắng nghe và nhắc lại tờn bài

- Cỏc tổ thi tiếp sức với nhau Người Đồ

vật

Con vật Cõy cối

HS ghế chim xoài

(18)

thua làm việc mỡnh muốn. Thời gian 5’

- Chữa bài- phõn thắng- thua, thưởng- phạt - Nhận xột – Tuyờn dương.

Bài 2: (10’)

- Gọi HS nờu yờu cầu bài 2.

- GV khuyến khớch cỏc em đặt nhiều cõu hỏi. Gợi ý 1 số cõu hỏi:

a. Hụm nay là ngày? Thỏng này là thỏng mấy? 1 Năm cú bao nhiờu thỏng? 1 Thỏng cú mấy tuần? Ngày nào là sinh nhật của bố (mẹ, ụng, bà, bạn)? …

b. Một tuần cú mấy ngày? Hụm nay là thứ mấy? Hụm qua là thứ mấy? Hàng tuần lớp ta học tiết thể dục vào thứ mấy? … - Trỡnh bày bài làm

- Gọi nhận xột

- Nhận xột – Tuyờn dương.

Bài 3(10’)

- Gọi hs nờu y/c bài.

-Y/c HS làm vở, 1HS làm bảng phụ.

- Gv nhắc HS khi ngắt đoạn văn thành 4 cõu nhớ viết hoa những chữ cỏi đầu cõu, cuối mỗi cõu đặt dấu chấm.

- GV giỳp HS chữa bài.

+ Trời mưa to. Hoà quờn mang ỏo mưa.

Lan rủ bạn đi chung ỏo mưa với mỡnh. Đụi bạn vui vẻ ra về.

* Liờn hệ GDQTE: - Quyền được kết bạn.

- Bổn phận phải giỳp đỡ bạn để thực hiện tốt quyền của mỡnh.

3.Củng cố– Dặn dũ: (3’) - GV nhận xột tiết học

- Về nhà hoàn thành bài và tỡm thờm cỏc từ chỉ người, con vật, đồ vật, cõy cối xung quanh.

- 1 HS đọc yờu cầu của bài 2.

- Lắng nghe cõu hỏi gợi ý- Hoạt động cặp đụi rồi làm bài vào vở bài tập.

- Từng cặp sẽ thi hỏi đỏp trước lớp.

- Nhận xột – Bỡnh chọn cặp HS đặt và trả lời cõu hỏi hay nhất, nhiều nhất.

- HS nờu y/c bài 3.

- HS làm bài

- HS nhận xột sửa bài.

- HS theo dừi

- HS liờn hệ.

- HS lắng nghe và thực hiện

TOÁN

TIẾT 19: 8 cộng với một số: 8+5

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS

- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8+5, từ đó thành lập và học thuộc các công thức 8 cộng với một số

- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện phép cộng dạng 28+5 và 38 + 25 2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng làm tớnh và giải toỏn cho HS.

3. Thỏi độ: Giỏo dục HS cú thỏi độ chăm chỉ và tự giỏc trong học tập.

(19)

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A-KTBC(5’) - Đặt tính và tính

29 + 56 39 +46 19 + 76 63 + 19 - GV NX

B. Bài mới

1. Gtb(2’): Gv gt, ghi tờn bài.

2. Dạy bài mới

a. Giới thiệu phép cộng 8+5 (8’) - GV nêu bài toán

Có :8 que tính Thêm : 5 que tính Có tất cả:. . . que tính ? - Y/c HS tỡm kết quả

- Nêu cách tìm kết quả phép tính - GV hớng dẫn cách đặt tính và tính 8

5 1 3

b. Hớng dẫn lập bảng 8 cộng với một số (4’)

- GV cựng HS lập bảng cộng

- GV hớng dẫn HS đọc thuộc

c. Thực hành

Bài 1.Tính nhẩm:(3’) - Gọi nêu yêu cầu

- Y/c tự làm bài và nờu kết quả - Gọi nhận xột

8 + 2 = 2 + 8 = GV NX

GV: Cách cộng nhẩm 8 với một Bài 2.Tính:(4’)

- Gọi nêu yêu cầu

- Y/c tự làm bài và nờu kết quả - Gọi nhận xột

GV: Lưu ý viết kết quả thẳng hang thẳng cột

Bài 3. Tính nhẩm: (4’) - Gọi nêu yêu cầu

- Y/c tự làm bài và nờu kết quả

- 2 HS lên bảng - Lớp làm nháp - HS NX

- Lắng nghe và nhắc lại tờn bài - Lắng nghe

- HS thao tác trên que tính tìm kết quả

- HS nêu cách tìm kết quả phép tính - HS thảo luận nhóm đôi tìm kết quả

- HS nêu kết quả v àcỏch thực hiện tớnh

- HS đọc bảng cộng 8 + 3 = 11

…………

8 + 9 = 17

- HS đọc thuộc bảng 8 cộng với một số

- Nêu yêu cầu

- HS nối tiếp nêu kết quả

- HS NX

- Nêu yêu cầu

- 2 HS lên bảng- Lớp làm vở

- Chữa bài - Nêu cách đặt tính và tính

- Nêu yêu cầu

- 2 HS lên bảng- Lớp làm vở - Chữa bài: + NX Đ-S

+ Giải thích cách làm +

(20)

- Gọi nhận xột 8 + 5 =

8 + 2 +3 =

GV: Vận dụng cách cộng 8với một số Bài 4. (4’)

- Gọi HS đọc đề bài

- GV tóm tắt : ? Bài cho biết gì?

? Bài hỏi gì?

Tóm tắt

Hoa có : 8 con tem Mua thêm : 4 con tem Tất cả : . . . con tem?

- Y/c tự làm bài

GV: Lựa chọn lời giải phù hợp

Bài 5: Khoanh vào trước cõu trả lời đỳng: (3’) HSNK

Để làm đợc bài tập trên em cần nhớ điều gì?

4. Củng cố dặn dò(3’)

? Nêu cách cộng 8 với một số?

- Đọc bảng 8 cộng với một số - GV NX giờ học

- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm

- 1 HS làm trên bảng- Lớp làm vở - Chữa bài: + NX Đ-S

+ NX cách trình bày

+ Nêu cách đặt lời giải khác Bài giải Hoa có tất cả số con tem là:

8 + 4 = 12( con tem ) Đáp số : 12 con tem Nêu yc - làm bài rồi trả lời miệng

NS: 23/9/2019

NG: 4/10/2019 Thứ sỏu ngày 4 tháng 10 năm 2019

TẬP LÀM VĂN

Cảm ơn , xin lỗi

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- Biết nói lời cảm ơn , xin lỗiphù hợp tình huống giao tiếp

- Biết nói 3-4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời xin lỗi cảm ơn phù hợp

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng nghe và núi.

3. Thỏi độ: HS cú thỏi độ phự hợp trong từng tỡnh huống cụ thể.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khỏc.

- Tự nhận thức về bản thõn.

III. ĐỒ DÙNG. Bảng phụ.

III. Các hoạt đông dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kể lại cõu chuyện “Gọi bạn” theo tranh minh họa

- Nhận xột và cho nhận xột B. Bài mới : Cảm ơn xin lỗi 1. Gtb(2’): Gvgt, ghi tờn bài.

- Kể chuyện.

- HS nxột

(21)

2. Hd làm bài tập

* Bài 1: (8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.

- Y/c Hs thực hành hỏi đáp theo cặp

a) Bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa.

b) Cô giáo cho em mượn quyển sách.

- GV nhận xét, khen ngợi các em.

- Khi nói lời cám ơn, chúng ta tỏ thái độ lịch sự, chân thành; với người lớn tuổi phải lễ phép; với bạn bè thân mật. Có nhiều cách nói cảm ơn khác nhau.

* Bài 2(7’)

- Y/c Hs thực hành hỏi đáp theo cặp - Gv nhận xét, tuyên dương.

* Bài 3: (8’)

- Yêu cầu HS đọc đề

- Treo tranh 1 (hoặc trong SGK) và hỏi:

Tranh vẽ ai?

Khi nhận quà, bạn nhỏ phải nói gì?

- Hãy dùng lời nói của em kể lại nội dung bức tranh này, trong đó sử dụng lời cám ơn.

Treo tranh 2 (hoặc xem trong SGK/38):

Tiến hành tương tự - Gv nxét, sửa bài

* Bài 4(5’) (Viết)

- Yêu cầu HS tự viết vào vở bài đã nói của mình về 1 trong 2 bức tranh và cho nhận xét HS.

3.Củng cố – Dặn dò: (3’) - Tổng kết tiết học

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS nhớ thực hiện lời cám ơn và xin lỗi trong cuộc sống hằng ngày.

- Chuẩn bị tiết TLV tới.

- HS đọc yêu cầu bài 1.

- Nhiều HS trả lời: “Mình cám ơn bạn nhé”, “Bạn tốt quá! Mình cám ơn”…

Em cảm ơn cô ạ!

- Hs lắng nghe

a/ Em lỡ bước giẫm chân vào bạn: “ơ, tớ xin lỗi. Bạn có đau lắm không, cho tớ xin lỗi nhé”…

b/ Con xin lỗi mẹ. Con xẽ đi làm ngay…

- 1 HS đọc

- 1 bạn nhỏ đang được tặng quà từ mẹ - Bạn phải cám ơn mẹ

- HS nói trước lớp: Mẹ mua cho Ngọc 1 con gấu bông rất đẹp. Ngọc đưa 2 tay đón lấy con gấu bông xinh xắn và nói: “Con cám ơn mẹ”…

- HS có thể nói:

Tuấn sơ ý làm vỡ lọ hoa của mẹ. Câu đến trước mẹ khoanh tay xin lỗi và nói: “Con xin lỗi mẹ ạ!”…

- Viết bài và đọc trước lớp. Cả lớp nghe, nhận xét

- Hs viết bài vào vở

- Hs nghe

- Hs nhận xét tiết học

TOÁN

(22)

TIẾT 20: 28 + 5

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức.Giúp hS :

- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 28+5

- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng tớnh toỏn cho HS

3. Thỏi độ. HS cú thỏi độ tớch cực, tự giỏc trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của GV

A. Kiểm tra bài cũ (5’): 8 cộng với 1 số - Gọi 2 HS lờn bảng làm

8 + 3 + 5 8 + 1 + 5 8 + 4 + 2 8 + 2 + 6 - 1 HS đọc thuộc bảng cụng thức 8 + 5 - GV nhận xột – Tuyờn dương.

B. Bài mới : 28 + 5

1. Gtb (2’): Gv gt, ghi Tờn bài.

2. Dạy bài mới

b/ Giới thiệu phộp cộng 28 + 5 (7’) + Bước 1: Giới thiệu

- GV nờu bài toỏn: Cú 28 que tớnh, thờm 5 que tớnh. Hỏi cú bao nhiờu que tớnh?

- Để biết được cú bao nhiờu que tớnh, ta phải làm như thế nào?

+ Bước 2: Tỡm kết quả

+ Bước 3: Đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh

- Yờu cầu 1 HS lờn bảng đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh

- Em đó đặt tớnh như thế nào?

- Tớnh như thế nào?

- Yờu cầu số HS nhắc lại cỏch đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh trờn.

b. Thực hành Bài 1(5’)

- Nờu yờu cầu bài 1

+ 28 + 18 + 9

3 4 5

- Y/c tự làm bài

- Gọi HS sửa bài, nhận xột

- GV nhận xột, tuyờn dương HS làm tốt

- 2 HS làm ở bảng lớp.

- Hs nxột

- Lắng nghe và nhắc lại tờn bài

- HS nghe và phõn tớch bài toỏn - Thực hiện phộp cộng 28 + 5 - HS thực hiện trờn thao tỏc que tớnh và bỏo kết quả cho GV: 33 que tớnh.

+ 28 5 33

- HS nờu cỏch thực hiện đặt tớnh - Tớnh từ phải sang trỏi.

- Tớnh

- HS làm vào vở bài tập toỏn - Nhận xột, bổ sung cho bạn - Lắng nghe

(23)

Bài 2(5’):

- Nờu yờu cầu bài - Y/c tự làm bài

- Gọi HS sửa bài, nhận xột

- GV nhận xột, tuyờn dương HS làm tốt Bài 3(6’)

- Yờu cầu HS đọc đề bài Túm tắt

Con gà: 18 con Con vịt:5 con

Cả gà và vịt … con?

- Nhận xột và sửa bài

- GV nhận xột, tuyờn dương HS Bài 4:(7’) Trũ chơi ai nhanh hơn ai - GV phổ biến trũ chơi và luật chơi.

- Mỗi dóy cử 1 bạn lờn vẽ đoạn thẳng cú độ dài 5 cm. Đội nào vẽ nhanh, đỳng độ dài thỡ thắng cuộc. Đội thắng được y/c đội thua diễn trũ. Thời gian 3’.

 Nhận xột, phõn thắng- thua.

3.Củng cố – Dặn dũ: (2’)

- GV gọi HS nờu lại cỏch đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh 28 + 5

- GV nhận xột tiết học. Dặn chuẩn bị : 38 + 25

- 1 HS nờu, lớp đọc thầm - HS làm vào vở bài tập toỏn - Nhận xột, bổ sung cho bạn - Lắng nghe

- 1 HS nờu, lớp đọc thầm

- Hs làm vở, 1 HS làm bảng phụ Bài giải

Cả gà và vịt cú số con là:

18 + 5 = 23 (con) Đỏp số: 23 con - Hs nxột, sửa bài

- Lắng nghe - Hs lắng nghe

- Đại diện 4 tổ lờn chơi - Hs nxột, sửa bài

- Hs nờu - Lắng nghe TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 4: Làm gì để cơ và xơng phát triển tốt

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức : sau bài học học sinh cú khả năng:

- Nờu được những việc cần làm để xương và cơ phỏt triển tốt.

- Học sinh cú ý thức thực hiện cỏc biện phỏp để xương và cơ phỏt triển tốt.

2. Kĩ năng : Rốn cho HS kĩ năng nhận biết những việc nờn làm và kgoong nờn làm để cơ và xương phỏt triển tốt.

3. Thỏi độ: HS cú thỏi độ tớch cực trong việc rốn luyện để cơ và xương phỏt triển tốt.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

-Kĩ năng ra quyết định: Nờn và khụng nờn làm gỡ để xương và cơ phỏt triển tốt.

-Kĩ năng làm chủ bản thõn: Đảm nhận trỏch nhiệm thực hiện cỏc hoạt động để xương và cơ phỏt triển tốt.

III. ĐỒ DÙNG.

- Giỏo viờn: Tranh vẽ trong sỏch giỏo khoa.

- Học sinh: Vở bài tập.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(24)

A. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Kể tên một số cơ của con người?

- Gọi nhận xét

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương B. Bài mới:

1. Gtb (2’): Gv gt, ghi Tên bài.

2. Dạy bài mới

a. HĐ1: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt (15’)

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh.

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

- Nhận xét đưa ra kết luận: Muốn cho cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống đầy đủ, chăm tập thể dục thể thao, không mang vác quá nặng, …

b. HĐ2: Trò chơi nhấc một vật (15’) - Giáo viên phổ biến luật chơi: Một hộp giấy đặt trên nền nhà. HS xếp hàng lần lượt lên thực hiện nhắc hộp giấy sao cho đúng tư thế. Bạn nào nhất đúng tư thế là người chiến thắng.

- Giáo viên làm mẫu.

- Quan sát

- Kết luận: Để không bị đau lưng và cong vẹo cột sống các em phải mang, vác các vật phù hợp, …

3.Củng cố - Dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà ôn lại bài.

- 2 Học sinh lên bảng kể tên một số cơ của con người.

- Lắng nghe và nhắc lại tên bài

- Học sinh quan sát tranh - Thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Nhắc lại kết luận nhiều lần.

- Học sinh lắng nghe.

- Theo dõi

- Học sinh chơi trò chơi.

- Học sinh nhắc lại kết luận nhiều lần.

THỦ CÔNG

TIẾT 4: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (TIẾT 2)

I MỤC TIÊU:

1. Kiến Thức:

- Học sinh biết cách gấp máy bay phản lực và gấp được máy bay phản lực.

- Học sinh biết cách phóng máy bay.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng gấp giấy cho học sinh.

3. Thái độ:Học sinh yêu thích và hứng thú gấp hình.

II. ĐỒ DÙNG.

- Giáo viên: Mẫu tên lửa bằng giấy.

- Học sinh: Giấy màu, kéo, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

(25)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi một số học sinh lên nói lại các bước gấp máy bay phản lực.

- Gọi nhận xét

- Giáo viên nhận xét.

- Kiểm tra đồ dùng học tập của hS - Giáo viên nhận xét, tuyên dương B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’)

- GV gtb trực tiếp và ghi đầu bài 2. Thực hành (28’)

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

* Quan sát

- Cho học sinh quan sát mẫu tên lửa gấp sẵn.

- Gợi ý cho học sinh nắm được hình dáng, kích thước tờ giấy để gấp tên lửa.

- Y\c học sinh nhắc lại các bước gấp máy bay

* Hướng dẫn

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm trình tự theo các bước như sách giáo khoa.

* Hướng dẫn phóng máy bay.

* Thực hành theo nhóm

- Cho học sinh phóng theo nhóm - Đánh giá sản phẩm của học sinh 3. Củng cố - Dặn dò (3’)

- Nhận xét giờ học.

- Học sinh về tập gấp lại.

- 3 HS lên thực hiện - Nhận xét bạn - Lắng nghe

- Để đồ dùng lên bàn

- Lắng nghe và nhắc lại tên bài

- Học sinh quan sát và nhận xét - Học sinh nhắc lại các bước gấp máy bay.

- Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.

- Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.

- Học sinh làm theo nhóm.

- Trưng bày sản phẩm - Thi phóng máy bay.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống

BÀI 2: LUÔN GIỮ THÓI QUEN ĐÚNG GIỜ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được một nét tính cách, lối sống văn minh của Bác Hồ là luôn giữ thói quen đúng giờ mọi lúc, mọi nơi

2.Kĩ năng: Thấy được lợi ích của việc đúng giờ, tác hại của việc chậm trễ, sai hẹn.

3. Thái độ: Thực hành bài học đúng giờ trong cuộc sống của bản thân

II. CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2 – Tranh minh họa trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

(26)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Bài cũ: (5’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, sách vở của HS - Nhận xét, tuyên dương

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’)

- GV gtb trực tiếp và ghi đầu bài 2. Các hoạt động

a.Hoạt động 1: Đọc hiểu (8’)

- GV đọc đoạn văn “Luôn giữ thói quen đúng giờ” ( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2/ tr7)

- GV hỏi:

+ Trong câu chuyện này vì sao anh em phục vụ lại gọi Bác là “cái đồng hồ chính xác”?

+ Có lần đi họp gặp bão, cây đổ ngổn ngang trên đường, Bác có tìm cách đến cuộc họp đúng giờ không?

+ Trong thời kì kháng chiến khi không tiện đi ô-tô, Bác đã dùng các phương tiện gì để tìm cách đi lại được chủ động hơn?

- GV nhận xét – chốt, liên hệ HS học tập theo tấm gương Bác Hồ.

b.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm (8’) - Y/c thảo luận cặp đôi theo câu hỏi

+ Bài học cuộc sống được gửi gắm qua câu chuyện này là gì? Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?

- Nêu câu trả lời

- Gv nhận xét, tuyên dương HS có câu trả lời tốt

? Liên hệ: Các con có thấy ích lợi của việc giữ thói quen đúng giờ không? Con đã bao giờ trễ hẹn chưa? Khi trễ hẹn cảm giác ra sao?

Vậy có nên giữ thói quen đúng giờ không?

c.Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng (14’)

+ Có bao giờ em đến lớp muộn không? Trong trường hợp em đến lớp muộn, cô giáo và các bạn thường nói gì với em?

+ Em kể câu chuyện về một lần mình từng bị trễ giờ.

+ Em hãy kể ích lợi của việc đúng giờ trong khi: Đi học, đi chơi cùng bạn, đi ngủ, thức dậy

+ Em hãy kể những átc hại nếu chúng ta không đúng giờ trong việc:

Đi học, đi chơi cùng bạn, đi ra sân bay, đi tàu?

- GV nhận xét – giảng.

3.Củng cố, dặn dò: (2’)

+ Bài học cuộc sống được gửi gắm qua câu chuyện này là gì?

- Nhận xét tiết học.

- GV dặn về nhà: Em hãy lập 1 thời gian biểu cho mình trong 1 ngày và chia sẻ thời gian biểu đó với các bạn trong giờ sau.

- Chuẩn bị đồ dung của môn học - HS lắng nghe

- Lắng nghe và nhắc lại tên bài

- HS lắng nghe

- HS trả lời cá nhân

- Vì Bác làm việc gì cũng chính xác về thời gian, như thói quen đều đặn hang ngày - Bác có đến đúng giờ

- Bác đi ngựa và chủ động đi sớm - Lắng nghe

- HS thảo luận câu hỏi, làm vào vở

- Đại diện cặp đôi trả lời, các cặp khác bổ sung

- HS tự trả lời câu hỏi liên hệ - HS trả lời cá nhân

- Lớp nhận xét

- HS trả lời câu hỏi cá nhân

- HS trả lời

- Lắng nghe và thực hiện

SINH HOẠT TUẦN 4 AN TOÀN GIAO THÔNG

BÀI 3: HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I. MỤC TIÊU:

* SH: + HS nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần qua.

+ Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

+ Có ý thức học tập tích cực, chăm chỉ.

(27)

* ATGT:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh để điều khiển xe và người đi lại trên đường.

- Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm.

- Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của cảnh sát giao thông và của biển báo hiệu giao thông.

2. Kỹ năng:

- Quan sát và biết thực hiện đúng hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.

- Phân biệt nội dung 3 biển báo cẩm 101, 102, 112.

3. Thái độ:

- Phải tuân theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.

- Có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông.

II. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG:

1. Hiệu lệnh bằng tay của cảnh sát giao thông để điều khiển người và xe đi lại an toàn.

Nội dung hiệu lệnh bằng tay: dang ngang 1 hoặc 2 tay.

+ Các loại xe và người đi bộ trước và sau cảnh sát giao thông dừng lại.

+ Các loại xe bên phải, trái đi và rẽ phải, trái.

+ Người đi bộ được qua đường trước và sau cảnh sát giao thông. Giơ tay lên đầu (chiều thẳng)

+ Tất cả các loại xe và người đi bộ đều dừng.

2. Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh điều khiển, chỉ dẫn người, xe đi trên đường an toàn.

Nội dung biển báo hiệu giao thông.

Biển báo cấm: Biển có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trẳng, giữa có hình thể hiện điều cấm.

+ Biển 101: Cấm tất cả xe cộ và người.

+ Biển 102: Cấm đi ngược chiều.

+ Biển 112: Cấm người đi bộ.

III. CHUẨN BỊ:

Tranh 1,2,3 phóng to

Biển 101,102,112 phóng to

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. AN TOÀN GIAO THÔNG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ (3’)

- Khi đi bộ trên đường em cần chú ý điều gì?

- Gọi nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương 2.Bài mới

a.Giới thiệu bài (2’)

Hàng ngày trên đường phố cảnh sát

- 3 HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung cho bạn - Lắng nghe

- Lắng nghe

(28)

giao thông làm nhiệm vụ điều khiển các loại xe đi đúng đường. Chúng ta còn gặp một số biển cắm ở ven đường đó là biển báo hiệu để điều khiển giao thông. Đó là nội dung bài hôm nay.

b.Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông (6’)

- Treo các tranh có hình ảnh các động tác điều khiển của cảnh sát giao thông.

- Giáo viên làm mẫu từng tư thế và giải thích nội dung.

- Kết luận:Nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh của cảnh sát giao thông để đảm bảo an toàn giao thông

- Học sinh quan sát, tìm hiểu các tư thế và nội dung thực hiện hiệu lệnh

- Học sinh thảo luận nhóm 2 em thực hành làm cảnh sát giao thông. Vài học sinh thực hành đi đường theo hiệu lệnh. Lớp nhận xét

- Vài em nhắc lại - Lớp đọc lại kết luận c.Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông (7’).

- Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1 biển báo. Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm ý nghĩa của nhóm biển báo này.

Giáo viên ghi đặc điểm lên bảng.

- Gọi trình bày

- Nói ý nghĩa từng biển báo. Các biển báo này được đặt ở vị trí nào trong thành phố? Khi đi đường gặp biển báo cẩm phải làm gì?

Thảo luận nêu rõ:

+ Hình dáng + Màu sắc

+ Hình vẽ bên trong

- Đại diện nhóm trình bày. Vài em nhắc lại - ở đầu những đoạn đường giao nhau, đặt ở bên tay phải. Học sinh nêu cụ thể ý nghĩa từng biển báo (101,102,112)

Kết luận: Khi đi trên đường, gặp biển báo cấm thì xe và mọi người phải thực hiện theo hiệu lệnh ghi trên biển báo đó.

Kết luận:

- Lần lượt nêu tên 3 biển báo vừa học 3. Củng cố – dặn dò (2’)

- Liên hệ: Phát hiệu trên đường em đi học chỗ đường nào có đặt các biển báo vừa học.

- Nhận xét giờ học và thực hiện đúng luật giao thông đã học.

B. SINH HOẠT TUẦN: (20’)

1. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: 5’

- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đông của tổ mình.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- GV ycầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

2. GV nhận xét, đánh giá. 5’

- GV nhận xét tình hình về mọi mặt của lớp.

* Ưu điểm:

- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm của tuần trước.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Teacher’s aids: student book and teacher’s book, class CDs, flashcards, IWB software, projector/interactive whiteboard/TV.. Students’ aids: Student book,

- Tell pupils that they are going to listen to the recording, circle the correct options and write the answer to complete the sentences6. - Give them a few seconds to read each of

Teacher’s preparation: sach mem.vn, book, flashcards, laptop, CD, speakers, youtube.com.. Student’s preparation: books,

Tell pupils that they are going to listen to the recording and circle the correct answers.. - Give them a few seconds to read the sentences in silence and guess the words to fill

- Output: Ss pronounce the sounds 'crocodile, 'elephant, 'wonderful and 'beautiful in the words and the sentences correctly..

- Tell pupils that they are going to read the text about Mai and her friends Nam and Phong and write their names under the

- Output: SS can look and write. Look and write.. One pupil in Group A will mime one of the phrases on the board. he other groups guess the hobby, put a tick next to playing football

- Tell pupils that they are going to practise saying the sounds of the letters j and v in the words Japan and Vietnamese respectively.. - Play the recording and ask