• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng LTVC 2 tuần 2

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng LTVC 2 tuần 2"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Chọn tên gọi cho mỗi người, vật và việc dưới đây.

Hãy đặt một câu để nói về một sự vật em vừa gọi tên

Hoa phượng

Múa, hát

Trường học

Học sinh

(3)

Mục tiêu bài học:

1 Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ liên quan đến việc học tập.

2.1 Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1).

2.2 Rèn kĩ năng đặt câu với từ tìm được (BT2). Sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo thành một câu mới, làm quen với câu hỏi. (BT3, 4)

3 Phát triển tư duy ngôn ngữ.

(4)

Bài 1: Viết vào chỗ trống các từ

Có chứa tiếng học Có chứa tiếng tập M: học hành,….. M: tập đọc,…….

HS thảo luận viết vào bảng nhóm các từ tìm

được

(5)

Bài 1: Viết vào chỗ trống các từ

Có chứa tiếng học Có chứa tiếng tập

M: học hành, học tập,

học hỏi, học lỏm, học

phí, học sinh, học đường, năm học, học kì.

M: tập đọc,tập viết, tập làm văn, tập thể dục, học tập, bài tập, tập bơi, tập tễnh, tập thể, tập trung, thực tập.

(6)

Bài 2: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở bài tập 1 HS lần lượt nêu câu mình

vừa đặt được.

(7)

Khi viết câu hoàn chỉnh cần lưu ý:

+ Viết hoa chữ cái đầu dòng.

+ Cuối câu phải ghi dấu chấm câu.

(8)

Bài 3: Sắp xếp mỗi câu dưới đây thành một câu mới, rồi ghi vào chỗ trống

M: Con yêu mẹ.

Mẹ yêu con.

a) Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.

b) Thu là bạn thân nhất của em.

(9)

b) Thu là bạn thân nhất của em.

Bài 3:Sắp xếp mỗi câu dưới đây thành một câu mới,rồi ghi vào chỗ trống a) Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.

Bạn thân nhất của em là Thu.

Em là bạn thân nhất của Thu.

Bạn thân nhất của Thu là em.

Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.

(10)

Muốn viết một câu mới dựa vào câu đã có, ta có thể làm

như thế nào?

Thay đổi vị trí các từ trong câu.

(11)

Bài 4: Đặt dấu câu thích hợp vào ô trống cuối mỗi câu sau

- Tên em là gì

- Em học lớp mấy

- Tên trường của em là gì

(12)

Bài 4: Đặt dấu câu thích hợp vào ô trống cuối mỗi câu sau

- Tên em là gì

- Em học lớp mấy

- Tên trường của em là gì

?

?

?

Khi viết câu hỏi cuối câu

phải có dấu hỏi chấm.

(13)

- HS chơi trò chơi “Tiếp sức”

Nói những từ có chứa

tiếng “trường” hoặc tiếng “lớp”

- HS chuẩn bị bài: Từ chỉ sự vật – Câu kiểu: Ai là gì?

(14)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vì suy nghĩ và việc làm của H cho thấy bạn chưa có đức tính tự tin trong học tập, mà đó là biểu hiện của sự nhút nhát, thụ động, thiếu tính tự tin, thiếu tinh thần tham

Chỉ ra cho Mai biết lợi ích mà tự tin đem lại (khẳng định được giá trị của bản thân; được thầy cô, bạn bè quý mến; giúp ta dễ dàng thành công;…); và tác hại khi thiếu

-Thực hiện được những việc làm thể hiện sự lễ phép, kính trọng với thầy cô, người lớn tuổi và sự thân thiện với bạn

Vấn đề dân số và kế hoạch gia đình – một vấn đề rất hiện đại bắt nguồn từ bài toán kén rể của nhà thông thái đặt ra từ thời cổ

Những con vật như anh gọng vó, ả cua kềnh,… được tác giả nhân hóa và miêu tả vô cùng sinh động, gợi cảm.. Nghe- viết Một chuyến đi (từ đầu đến

c) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam... Đáp án Đáp án.. a) Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê

b)Từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ.. Bài tập 2: Đặt câu với mỗi từ em tìm được ở bài tập 1 a) Bác Hồ luôn chăm lo cho tương lai của thiếu nhi... b) Bố

- Điểm 4: Bài làm đạt các yêu cầu cơ bản trên, có thể mắc lỗi diễn đạt nhỏ không làm ảnh hưởng đến nội dung.. - Điểm 2,5: Bài chỉ đạt ½ số yêu cầu trên, nội dung còn