• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ 5: EM YÊU KHÚC HÁT DÂN CA TUẦN 19

Ngày soạn: 9/1/2022

Ngày giảng:Thứ tư, ngày 12/1

Thứ năm, ngaỳ 13/1/2022

TIẾT 19: HỌC HÁT:BÀI HÁT MỪNG.

Dân ca Hrê (Tây Nguyên) Đặt lời: Lê Toàn Hùng I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Hs biết hát một bài dân ca của đồng bào Hrê (Tây Nguyên).

2. Năng lực:

- Năng lực đặc thù môn học: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể theo nhạc bài Hát mừng.

- Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề.

3. Phẩm chất:

- Giúp HS yêu thích những làn điệu dân ca.

- Góp phần giáo dục HS thêm yêu cuộc sống ấm no và hạnh phúc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên:

- Đàn, loa, bảng phụ bài hát...

2. Học sinh:

- Sgk,Thanh phách...

III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động(2P)

- Gv đàn 1 đoạn giai điệu bài hát Ước mơ

? Đó là giai điệu bài hát nào?

- Gv yêu cầu hs hát Ước mơ - Gọi 5 HS lên bảng biểu diễn.

- GV nhận xét.

2. Hoạt động khám phá: Dạy hát bài Hát mừng(18P) a. Mục tiêu:

- Giúp HS nắm được giai điệu bài hát.

- Hs biết hát một bài dân ca của đồng bào Hrê (Tây Nguyên).

b. Cách tiến hành:

* Giới thiệu bài:

- GV treo tranh minh hoạ bài hát.

? Bức tranh nội dung nói lên điều gì ?

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs bài hát: Ước mơ - Cả lớp hát

- 5 HS biểu diễn.

- Hs nhận xét - Hs quan sát - Hs quan sát

- HS: Buôn làng đang cùng hòa tiếng cồng chiêng reo vui

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

(2)

- GV thuyết trình: Hôm nay các em học bài hát Hát mừng.

Bài hát có giai điệu vui tươi, thêm yêu cuộc sống ấm no và hạnh phúc.

* Hát mẫu:

- GV cho HS nghe băng hát mẫu

? Hỏi HS về cảm nhận của mình về bài hát vừa được nghe.

* Đọc lời ca theo tiết tấu:

- GV cho HS đọc lời ca theo TT - Gv giúp đỡ hs đọc

- GV sửa sai (nếu có)

* Khởi động giọng:

- GV đàn thang âm đi lên, xuống.

- Dạy hát từng câu

Câu 1 : Cùng múa hát nào … tiếng ca.

+ GV đàn

+ GV đàn cho HS hát.

- Gv hướng dẫn hs hát câu 1

Câu 2 : Mừng đất nước ta … hoà bình.

+ GV đàn

+ GV đàn cho HS hát - Gv hướng dẫn hs hát câu2

- GV cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2 Câu 3 : Mừng Tây Nguyên … ấm no.

+ GV đàn

+ GV đàn cho HS hát.

Câu 4 : Nổi tiếng trống …chào mừng..

+ GV đàn

+ GV đàn cho HS hát.

- Gv hướng dẫn hs hát

- GV cho HS hát ghép câu 3 và câu 4.

- GV hướng dẫn HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt

- GV cho nhóm, tổ hát toàn bài.

- Gv hướng dẫn hs hát

- HS lắng nghe bài hát.

- Hs lắng nghe - Nêu cảm nhận.

- 1-2 HS đọc lời ca.

- Cả lớp, nhóm đọc

- HS đọc lời ca theo tiết tấu.

- Hs đọc cùng các bạn

- HS đứng dậy khởi động giọng theo nguyên âm La.

- Hs khởi động theo các bạn

- HS nghe.

- HS hát theo hướng dẫn của GV

- Nhóm, cá nhân thực hiện - Hs hát cùng các bạn - HS nghe.

- HS hát theo hướng dẫn của GV

- Nhóm, cá nhân thực hiện - Hs hát cùng các bạn - HS hát theo hướng dẫn của GV

- Nhóm, cá nhân thực hiện

- HS nghe.

- HS hát theo hướng dẫn của GV

- Nhóm, cá nhân thực hiện - HS nghe.

- HS hát theo hướng dẫn của GV

- Nhóm, cá nhân thực hiện - Hs hát cùng các bạn - HS thực hiện

(3)

- GV nhận xét tuyên dương.

* Kết luận: HS biết hát theo giai điệu, đúng lời ca.

3. Hoạt động thực hành, luyện tập: Hát kết hợp gõ đệm(10P)

a. Mục tiêu:

- HS biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách cho bài hát.

b. Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.

- GV cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách, nhịp và ngược lại.

- Gv giúp đỡ hs gõ đệm

- GV cho nhóm, tổ hát và gõ đệm theo phách, nhịp.

- GV cho HS hát kết hợp đứng vận động tại chỗ.

- Gv hướng dẫn hs vận động nhịp nhàng - GV cho HS lên bảng biểu diễn.

- GV nhận xét.

* Kết luận: HS chủ động, linh hoạt trong việc gõ đệm.

4. Hoạt động vận dụng(5P) a. Mục tiêu:

- Nhớ tên bài hát và tác giả của bài hát. Biết vận dụng cách hát đối đáp vào bài hát.

b. Cách tiến hành:

? Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc?

?Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát?

- GV yêu cầu HS tập trình bày bài hát với cách đối đáp:

Tổ 1 hát câu 1, 3 Tổ 2 hát câu 2,4.

- Khuyến khích HS về học bài, tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị xem. Sáng tạo một số động tác phụ họa đơn giản phù hợp với bài hát

* Củng cố - dặn dò(2p) - GV nhận xét giờ học.

-Nhớ tên bài hát và tác giả của bài hát. Biết vận dụng cách hát đối đáp vào bài hát.

- HS hát theo hướng dẫn của GV

- Nhóm, cá nhân thực hiện - Hs hát cùng các bạn

- HS hát và gõ đệm theo phách, nhịp

- Nhóm, tổ hát và gõ đệm theo phách, nhịp.

- HS gõ cùng các bạn - HS thực hiện

- HS đứng vận động tại chỗ - Hs vận động cùng các bạn

- Hs nhóm 5 em lên bảng

- HS trả lời.

- HS thực hiện.

- Hs hát cùng bạn - HS nghe và lĩnh hội IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

...

...

...

……….

(4)

TUẦN 20

Ngày soạn: 16/1/2022

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 19/1

Thứ năm ngày 20/1/2022

TIẾT 20:- ÔN BÀI HÁT: HÁT MỪNG KẾT HỢP GÕ ĐỆM - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6: CHÚ BỘ ĐỘI ( Không có lời ca) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái rộn ràng, tươi vui bài Hát mừng.

- HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa.

- HS đọc đúng giai điệu và lời ca bài TĐN số 6, thể hiện tính chất vui tươi, hồn nhiên.

- Biết vận dụng sáng tạo để gõ đệm hoặc vận động cơ thể cho bài Tập đọc nhạc số 6 Chú bộ đội.

2. Năng lực:

- Năng lực đặc thù môn học:

+ Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp vận động phụ họa bài Hát mừng.

+ Thể hiện và cảm thụ giai điệu, tiết tấu, tính chất, sắc thái của bài TĐN, ứng dụng để đọc nhạc kết hợp gõ đệm cho bài TĐN số 6.

- Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề và sáng tạo trong bài TĐN.

3. Phẩm chất:

+ Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm trong rèn luyện kĩ năng đọc nhạc...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CỦA GV VÀ HS:

1. Giáo viên:

- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách, song loan...

- Tranh ảnh minh hoạ bài Hát mừng.

- Tập đệm đàn và hát bài Hát mừng.

2. Học sinh:

-Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động( 2p)

* Mục tiêu:Giúp HS hứng khởi; huy động những kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS để kết nối với nội dung bài học mới

* Cách thực hiện:

* Trò chơi nhận biết giai điệu: Ai tai thính?

* Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội (1 đội nam, 1 đội nữ) Cả hai đội cùng nghe GV đàn lần lượt 3 bài TĐN số 2, 3, 4 đã học và phải nhận ra đó là giai điệu của bài TĐN nào. Đội nào bấm chuông nhanh giành quyền trả lời trước và viết câu trả lời lên bảng. Cuối cùng tổng hợp, đội nào nhiều câu trả lời

HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi

HS chơi trò chơi theo sự điều khiển của GV

(5)

đúng đội đó giành chiến thắng.

2. Hoạt động thực hành - luyện tập(12p) a. Ôn tập bài hát: Hát mừng

* Mục tiêu: - Thể hiện được bài Hát mừng với tính chất rộn ràng, tha thiết.

- HS biết sử dụng nhạc cụ gõ để thể hiện tiết tấu.

* Cách thực hiện:

- Cho HS nghe nhạc qua băng đĩa hoặc GV trình bày.

- Yêu cầu HS hát bài Hát mừng bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.

b. Sáng tạo gõ tiết tấu:

* Mục tiêu:HS nhận biết được tiết tấu để biết cách thực hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ.

* Cách thực hiện:

- Cho HS quan sát và nhận xét âm hình tiết tấu sau:

? Em hãy nêu lại cách thực hiện trường độ trong âm hình tiết tấu trên?

- Hướng dẫn HS thực hiện âm hình tiết tấu trên theo các bước sau:

+ Bước 1: Đọc tiết tấu

Đọc:đen đen đen Gõ:

Đọc tiết tấu theo trường độ.

+ Bước 2: Gõ tiết tấu với nhạc cụ thanh phách, tambuorine hoặc trống nhỏ…

Gõ tiết tấu, miệng đọc theo trường độ.

Gõ tiết tấu, đọc thầm trong đầu, không đọc thành tiếng.

- Các nhóm cá nhân luân phiên luyện tập

+ Ứng dụng tiết tấu vào bài Hát mừng (thực hiện hát + gõ tiết tấu bằng nhạc cụ gõ...)

+ Vận dụng hát kết hợp vận động cơ thể (vỗ tay, giậm chân, búng ngón tay...) theo một hoặc một số cách trong các cách sau:

Cách 1:

Cách 2:

- HS nghe - HS thực hiện

- HS quan sát và nhận xét

Nốt đen bằng 1 phách, nốt trắng bằng 2 phách - HS lắng nghe

- HS thực hiện

- HS thảo luận nhóm

(6)

Cách 3:

- Mời các nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét

3. Hoạt động tìm hiểu - khám phá(12p)

Tập đọc nhạc: TĐN số 6 – Chú bộ đội

* Mục tiêu:HS nhận biết được các kí hiệu có trong bài TĐN số 6 để áp dụng vào đọc nhạc.

* Cách thực hiện:

1. Giới thiệu bài TĐN

- GV treo bài TĐN số 6 lên bảng

? Bài TĐN số 6 viết ở nhịp mấy, gồm bao nhiêu ô nhịp.

? bài được viết ở những hình nốt gì?

? Trong nhịp một móc đơn bằng bao nhiêu phách, một phách bằng mấy móc đơn?

- GV cho HS làm vào bảng phụ.

2. Tập nói tên nốt nhạc

- HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất.

- GV chỉ từng nốt ở khuông 2 3. Luyện tập cao độ

4. Luyện tập tiết tấu

- GV gõ tiết tấu làm mẫu.

- Cho HS gõ lại tiết tấu

- GV làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.

- Chỉ định HS 1- 2 HS đọc tiết tấu kếtt hợp gõ phách 5. Tập đọc từng câu

- GV đàn giai điệu cả bài.

? Em hãy nêu tính chất bài TĐN?

- GV hướng dẫn HS tập đọc từng câu nhạc thể hiện cho đúng tính chất của bài.

- Đọc câu 1: GV đàn câu thứ nhất 3 lần, lần thứ nhất các em lắng nghe, lần 2 và 3 các em đọc nhẩm theo.

- GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu 1 - HS xung phong đọc

- Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe - Đọc câu thứ hai tương tự

6. Tập đọc cả bài

- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. GV bắt nhịp.

-HS chia sẻ

-HS lắng nghe ý kiến

- HS quan sát

- HS xung phong TL:

Bài TĐN viết ở nhịp gồm có 8 ô nhịp.

Hình nốt đen, móc đơn, trắng.

- HS ghi bảng con và giơ theo hiệu lệnh của GV

- HS chỉ ra tên nốt nhạc

-HS luyện đọc cao độ -HS luyện đọc kết hợp gõ tiết tấu

-HS lắng nghe Vui tươi, trìu mến - HS đọc

- Cả lớp đọc câu 1- câu 2

- HS thực hiện - 1-2 HS thực hiện - HS đọc nhạc

(7)

- HS xung phong đọc.

- HS đọc cả bài, GV lắng nghe (không đàn) 4. Hoạt động vận dụng – sáng tạo(5p)

* Mục tiêu:Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm cho bài TĐN.

Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp, biết đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập.

* Cách thực hiện:

- Hôm nay các em học bài gì?

- Nội dung bài TĐN truyền tải đến chúng ta thông điệp gì?

- Các nhóm trình bày cách gõ đệm

* Củng cố- dặn dò: Nhắc nhở HS về nhà học bài và hát ôn bài hát Hát mừng cho người thân nghe.

-Chăm chỉ học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức tốt con ngoan, trò giỏi.

- Tổ, nhóm trình bày.

- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

...

...

...

……….

(8)

CHỦ ĐỀ 6: BÁC HỒ KÍNH YÊU TUẦN 21.

Ngày soạn: 23/1/2022

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 26/2

Thứ năm, ngày 27/2/2022

TIẾT 21: HỌC HÁT BÀI: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Biết bài hát Tre ngà bên lăng Bác nhạc và lời của nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích 2. Năng lực:

- Biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Nêu được tên bài hát, tên tác giả bài hát.

- Biết hát và kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo bài hát - Hs hát đúng nhịp .

- Hs tập biểu diễn bài hát mạnh dạn, chủ động, tự tin, hào hứng tham, gia tiết học.

3. Phẩm chất:

- Qua bài hát giáo dục các em lòng kính yêu Bác Hồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên

- Đàn phím điện tử.

- Nhạc cụ gõ đệm.

- Máy tính, máy chiếu.

- Đài, đĩa nhạc nhạc.

2. Học sinh

- SGK, thanh phách.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động(3P)

- Gv đàn giai điệu 1 câu hát

? Em hãy cho biết tên bài hát? Tên tác giả bài hát?

? Em hãy trình bày bài hát Hát mừng?

-Nhận xét, khen ngợi.

2. Hoạt động khám phá: Học hát bài Tre ngà bên lăng Bác(17P)

a. Mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Nêu được tên bài hát, tên tác giả bài hát.

b. Cách tiến hành:

* Giới thiệu bài:

- Gv treo tranh minh hoạ bài hát

- Hs lằng nghe giai điệu câu hát.

- Hs lắng nghe

Hs: Bài hát “hát mừng”

dân ca Hrê (Tây Nguyên).

- Hs 5 hs thực hiện - Hs lắng nghe.

- Hs quan sát tranh.

- Hs quan sát tranh.

- Tranh vẽ hình ảnh Lăng Bác Hồ và những khóm tre ngà trong Lăng.

- Hs lắng nghe.

(9)

? Bức tranh vẽ những gì ?

- Gv giới thiệu trực tiếp bài hát, tác giả.

*Dạy hát bài Tre ngà bên lăng Bác - Gv hát mẫu

- Gv treo bảng phụ và chia câu.

- Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu.

- Gv hướng dẫn hs đọc - Gv cho hs khởi động giọng.

- Dạy hát từng câu:

Câu 1: Bên lăng Bác Hồ ….thêu hoa.

+ Gv đàn giai điệu + Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) Câu 2: Rất trong là tiếng ….ngây thơ.

+ Gv giai điệu

+ Gv đàn cho hs hát . + Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2.

- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.

- Gv hướng dẫn hs hát

Câu 3 : Rất xanh ………..ngân nga.

+ Gv giai điệu

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) Câu 4 : Một khoảng …tóc tre ngà.

+ Gv giai điệu

+ Gv đàn cho hs hát + Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.

- Gv cho hs hát ghép cả bài.

- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài - Gv nhận xét

c. Kết luận:

- Hs biết hát theo giai điệu và lời ca.

3. Hoạt động thực hành, luyện tập (13P) a. Mục tiêu:

- HS biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách cho bài hát.

- Biết hát và vận động theo nhạc cho bài hát.

b. Cách tiến hành:

*Hát kết hợp gõ đệm:

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại.

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv hướng dẫn hs gõ đệm

- Hs quan sát, lắng nghe.

- Hs đọc lời ca theo hướng dẫn của Gv.

- Hs cùng đọc theo các bạn

- Lớp khởi động giọng.

- Hs lắng nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Nhóm, cá nhân hát - Hs lắng nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Lớp hát ghép cấu 1 và 2.

- Các tổ lần lượt hát ghép câu 1 và 2.

- Hs hát theo bạn - Hs lắng nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Lắng nghe.

- Lớp hát ghép câu 3, 4.

- Lớp ghép cả bài.

- Nhóm, bàn hát.

- Hs hát theo bạn

- Hát và gõ đệm theo phách.

- Các tổ thực hiện theo phân công của Gv.

- Nhóm, bàn thực hiện

(10)

- Gv gõ đệm theo nhịp

? Cô vừa gõ đệm theo cách nào đã học?

- Gv bắt nhịp.

- Cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.

- Nhận xét.

* Hát và vận động theo nhạc:

- Gv thực hiện mẫu.

- Gv hướng dẫn hs hát và vận động theo nhịp - Lưu ý hs cách nhấn vào đầu ô nhịp.

- Gv đệm đàn cho lớp hát và vận động theo nhạc.

- Nhận xét.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn theo các hình thức: đơn ca, tốp ca.

- Gv nhận xét.

c. Kết luận:

- HS chủ động, linh hoạt trong việc gõ đệm, vận động theo nhạc.

4. Hoạt động vận dụng, mở rộng(4P) a. Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhớ lại nội dung bài học, về nhà biết vận dụng biểu diễn và sáng tạo thêm các động tác phụ họa phù hợp cho các bài hát.

- Biết thể hiện niềm kính yêu Bác Hồ.

b. Cách tiến hành:

? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học bài hát gì ?

- Gv đệm đàn cho lớp hát lại bài hát.

- Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv hỏi:

1. Qua bài học, các em cảm nhận thế nào về tình cảm của tác giả dành cho Bác Hồ? Bác Hồ dành cho dân tộc?

2. Em cần làm gì để báo đáp công ơn đó

- Gv giáo dục hs lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ người đã hi sinh cả cuộc đời mình cho đất nước độc lập, đân tộc tự do, hạnh phúc cho muôn nhà…

- Nhắc học sinh về tập biểu diễn bài hát, sáng tạo các động tác phụ họa, chuẩn bị cho giờ học sau.

- Nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh.

c. Kết luận:

- Học sinh biết vận dụng, sáng tạo, phát triển được năng lực học tập và yêu thích môn học hơn.

- Hát cùng các bạn theo hướng dẫn của Gv

- Hs quan sát.

- Hs: cô vừa gõ đệm theo nhịp.

- Lớp hát và gõ đệm theo nhịp.

- Nhóm, bàn thực hiện theo phân công của Gv.

- Hs quan sát - Hs quan sát

- Vận động theo hướng dẫn của Gv.

- Các tổ thực hiện + Hs lắng nghe.

- Nhóm, bàn thực hiện.

- Lắng nghe.

- Hát và vận động nhẹ nhàng theo hướng dẫn của Gv

- Học bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác

- Cả lớp hát.

- Hs hát theo các bạn

- Hs nói lên cảm nhận.

- Chăm ngoan, học giỏi...

- Hs nghe.

- Hs nghe.

- Lắng nghe, tiếp thu.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

...

(11)

TUẦN 22

Ngày soạn:13/2/2022

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 16/2

Thứ năm, ngày 17/2/2022

TIẾT 22:- ÔN TẬP HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC KẾT HỢP GÕ ĐỆM -TĐN SỐ 5: NĂM CÁNH SAO VUI

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Ôn tập bài hát Tre ngà bên lăng Bác kết hợp gõ đệm.

- TĐN số 5 Năm cánh sao vui 2. Năng lực:

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca lời ca.

- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Biết đọc đúng cao độ, trường độ bài Tập đọc nhạc số 5. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách.

- HS tập biểu diễn bài hát mạnh dạn, chủ động, tự tin. Năng lực hợp tác nhóm tốt.

- Phát triển khả năng đọc nhạc đúng cao độ 3. Phẩm chất:

- Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ.

- HS yêu thích môn học hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CỦA GV VÀ HS:

1. Giáo viên:

- Nhạc cụ gõ - đệm - Bảng phụ, đài đĩa CD 2. Học sinh:

- Sgk , Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động(2p)

* Mục tiêu:Giúp HS hứng khởi; huy động những kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS để kết nối với nội dung bài học mới

* Cách thực hiện:

* Trò chơi nhận biết giai điệu: Ai tai thính?

* Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội (1 đội nam, 1 đội nữ) Cả hai đội cùng nghe GV đàn lần lượt 2 bài TĐN số 4,6 đã học và phải nhận ra đó là giai điệu của bài TĐN nào.

Đội nào bấm chuông nhanh giành quyền trả lời trước và viết câu trả lời lên bảng. Cuối cùng tổng hợp, đội nào nhiều câu trả lời đúng đội đó giành chiến thắng.

Hoạt động 2: Thực hành - luyện tập(10p) a. Ôn tập bài hát: Tre ngà bên lăng Bác

* Mục tiêu: - Thể hiện được bài Tre ngà bên lăng Bác

-HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi

-HS chơi trò chơi theo sự điều khiển của GV

- HS nghe

(12)

với tính chất tha thiết, tự sự.

- HS biết sử dụng nhạc cụ gõ để thể hiện tiết tấu.

* Cách thực hiện:

- Cho HS nghe nhạc qua băng đĩa hoặc GV trình bày.

- Yêu cầu HS hát bài Tre ngà bên lăng Bác bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm.

b. Sáng tạo gõ tiết tấu:

* Mục tiêu:HS nhận biết được tiết tấu để biết cách thực hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ.

* Cách thực hiện:

- Cho HS quan sát và nhận xét âm hình tiết tấu sau:

- Hướng dẫn HS thực hiện âm hình tiết tấu trên theo các bước sau:

+ Bước 1: Đọc tiết tấu

Đọc:đơn đơn đơn Gõ:

Đọc tiết tấu theo trường độ.

+ Bước 2: Gõ tiết tấu với nhạc cụ thanh phách, tambuorine hoặc trống nhỏ…

Gõ tiết tấu, miệng đọc theo trường độ.

Gõ tiết tấu, đọc thầm trong đầu, không đọc thành tiếng.

- Các nhóm cá nhân luân phiên luyện tập

+ Ứng dụng tiết tấu vào bài Tre ngà bên lăng Bác (thực hiện hát + gõ tiết tấu bằng nhạc cụ gõ hoặc biết vận động cơ thể vỗ tay, dậm chân, búng ngón tay...) Mời các nhóm chia sẻ trước lớp

- Nhận xét

Hoạt động 3: Tìm hiểu - khám phá(20p)

Tập đọc nhạc: TĐN số 5 – Năm cánh sao vui

* Mục tiêu:HS nhận biết được các kí hiệu có trong bài TĐN số 6 để áp dụng vào đọc nhạc.

* Cách thực hiện:

1. Giới thiệu bài TĐN

- GV treo bài TĐN số 5 lên bảng

? Bài TĐN số 5 viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp?

? Bài được chia làm mấy câu?

? Bài được viết ở những hình nốt gì?

? Trong nhịp một móc đơn bằng bao nhiêu phách, một phách bằng mấy móc đơn?

- HS thực hiện

- HS quan sát và nhận xét - HS lắng nghe

- HS thực hiện

- HS thảo luận nhóm -HS chia sẻ

-HS lắng nghe ý kiến - HS quan sát

- HS xung phong TL:

-Bài TĐN viết ở nhịp gồm có 8nhịp. Chia làm 2 câu, mỗi câu có 4 nhịp.

-Hình nốt đen, móc đơn, trắng.

-HS ghi bảng con và giơ theo hiệu lệnh của GV -Cả lớp thực hiện

-HS luyện đọc cao độ

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc kết hợp gõ tiết tấu

-HS lắng nghe -Vui tươi, trìu mến

- HS đọc

(13)

- GV cho HS làm vào bảng phụ.

2. Tập nói tên nốt nhạc

- HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất.

- GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng thanh nói tên nốt nhạc.

3. Luyện tập cao độ

4. Luyện tập tiết tấu

- GV gõ tiết tấu làm mẫu.

- Cho HS gõ lại tiết tấu

- GV làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.

- Chỉ định HS 1- 2 HS đọc tiết tấu két hợp gõ phách 5. Tập đọc từng câu

- GV đàn giai điệu cả bài.

? Em hãy nêu tính chất bài TĐN?

- GV hướng dẫn HS tập đọc từng câu nhạc thể hiện cho đúng tính chất của bài.

- Đọc câu 1: GV đàn câu thứ nhất 3 lần, lần thứ nhất các em lắng nghe, lần 2 và 3 các em đọc nhẩm theo.

- GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu 1 - HS xung phong đọc

- Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe - Đọc câu thứ hai tương tự

6. Tập đọc cả bài

- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. GV bắt nhịp.

- HS xung phong đọc.

- HS đọc cả bài, GV lắng nghe (không đàn) Hoạt động 4: Vận dụng – sáng tạo:

* Mục tiêu:Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm cho bài TĐN. Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp, biết đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập.

* Cách thực hiện:

- Hôm nay các em học bài gì?

- Nội dung bài TĐN truyền tải đến chúng ta thông điệp gì?

- Các nhóm trình bày cách gõ đệm

- Cả lớp đọc câu 1

- Đọc câu 2 - HS thực hiện

- 1-2 HS thực hiện - HS đọc nhạc

- HS trả lời

- Chăm chỉ học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức tốt con ngoan, trò giỏi.

- Tổ, nhóm trình bày

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

...

(14)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biết sử dụng nhạc cụ để gõ đệm theo bài tập tiết tấu và bài hát Con chim chích choè.. – Biết biểu diễn với nhạc cụ gõ song loan để đệm theo

- Cảm thụ và hiểu biết: Thể hiện đúng tính chất, sắc thái; gõ đệm phù hợp với nhịp điệu của bài đọc nhạc; Cảm nhận và nhận biết được các thuộc tính cơ bản của âm thanh

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát Đi cấy và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát.. - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 5,

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát Đi cấy và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát.. - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 5,

- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Mưa rơi; biết cảm nhận được màu sắc âm nhạc dân gian qua bản hòa tấu Mừng hội hoa bông..

- Cảm thụ và hiểu biết: Biết đọc nhạc và hát đúng tính chất, sắc thái, gõ đệm, vận động phù hợp với nhịp điệu cho Bài đọc nhạc số 1, bài hát Con đường học trò; cảm nhận

- Em Trương Thu Thùy, Lê Thế Mạnh Biết hát đúng giai điệu lời ca bài hát Ca Chiu sa kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.... - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN

- HS đọc đúng giai điệu ghép lời ca, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài.. - HS tập đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu