• Không có kết quả nào được tìm thấy

§3 . Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "§3 . Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương "

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết:3

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU :

a, Về kiến thức: Củng cố điều kiện để căn có nghĩa (căn bậc hai xác định )và hằng đẳng thức A2A, phân tích đa thức thành nhân tử và giải phương trình.

b, Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập chính xác.

II. NỘI DUNG BÀI HỌC

1 Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức

5 25 16 9 4 3 )

3 9 81 )

11 13 2 13 18 : 36 13 18

: 36

13 3

. 6 : 36 13 3

. 36 : 36

169 18

. 3 . 2 : 36 )

118 98 20

7 . 14 5 . 4

7 . 14 5

. 4

49 . 196 25

. 16 )

2 2

2 2

2 2

2 2

2 2

2 2 2

2

d c b a

2 Một căn thức bậc hai có nghĩa khi nào?

a) Căn thức đã cho có nghĩa khi và chỉ khi:

2x + 7  0 <=> x 2

7

b) Căn thức đã cho có nghĩa khi và chỉ khi:

3 0 4

4

3    

x x

c) Căn thức đã cho có nghĩa khi và chỉ khi:

–1 + x > 0 <=> x > 1

d) Căn thức đã cho luôn luôn có nghĩa vì x2 + 1 luôn luôn lớn hơn 0 III.HƯỚNG DẪN BÀI TẬP Ở NHÀ :

(2)

Làm ?4 SGK trang

6 Tiết:4

§3 . Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

I.MỤC TIÊU :

a, Về kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

b, Về kỹ năng: Biết dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức

II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1) Định lí:

Với hai số a và b không âm, ta có:

b a b a. . VD:

20 10 . 2 100 . 4 100 . 4

400

2) Áp dụng:

a) Quy tắc khai phương một tích:

Muốn khai phương một tích của một số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.

(3)

VD1: Tính

60 10 . 2 . 3

100 . 4 . 9 100 . 4 . 9 40 . 90 )

1 , 23 3 . 1 , 1 . 7

9 . 21 , 1 . 49 9

. 21 , 1 . 49 )

b

a

b) Quy tắc nhân các căn bậc hai:

Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó.

VD2: Tính

a) 2. 8 2.8 16 4

45 ) 9 . 5 ( 81 . 25

100 . 1 , 8 . 5 , 2 100 . 1 , 8 . 5 , 2 )

2

b

III.HƯỚNG DẪN BÀI TẬP Ở NHÀ : Học thuộc định lý và các quy tắc.

BTVN: 17 (a,b,d); 18(a,b,c); 19; 20; 21; 22 (SGK/14,15).

HÌNH HỌC

Tiết 3,4 luyÖn tËp

I Môc tiªu :

Qua bài này học sinh cần :

- Rèn kỹ năng vận dụng các hệ thức b2 = ab', c2 = ac', h2 = b'c', ah = bc,

2 2 2

1 1 1

c b

h   và định lý Pitago trong tam giác vuông để giải các bài tập và ứng dụng thực tế .

- Rèn kỹ năng linh hoạt trong việc sử dụng các hệ thức . II NỘI DUNG BÀI HỌC

Bài 1

(4)

Ta có BC = 5 (theo Pitago) Và AH.BC = AB.AC Suy ra AH =2,4

Mặt khác AB2=BH.BC và AC2=CH.BC nên BH = 1,8 và CH = 3.2 Có BC = BH + CH = 3

Mặt khác AB2=BH.BC và AC2=CH.BC Nên AB = 3và CH = 6

Bài 2 : Phát biểu các hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền . Hãy tính x và y trong các hình sau :

Bài 3:

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.. Năng lực

Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả lại với nhau.. Áp dụng khai phương một

b , trong đó số a không âm và số b dương, ta có thể lần lượt khai phương của các số a và số b, rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.. Quy tắc

Hãy chọn đáp

- Nắm được định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai số học và biết dùng kiến thức này để chứng minh một số tính chất của phép khai phương.. - Biết được liên hệ của phép khai

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức2. Năng lực

-Thực hiện được các phép tính: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai để rút gọn hoặc tính giá trị của biểu thức.3. 5.Năng lực

Bài toán có dạng đối xứng cơ bản, ta có thể tính tổng và tích của a và b, sau đó dùng các hằng đẳng thức để tính dần dần.. Trình bày