• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tìm điều kiện để Phương trình – Hệ phương trình có nghiệm – Đặng Thành Nam - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tìm điều kiện để Phương trình – Hệ phương trình có nghiệm – Đặng Thành Nam - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
40
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

102

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam Email : dangnamneu@gmail.com

Yahoo: changtraipkt Mobile: 0976266202

CHUYÊN ĐỀ 2:

ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHƯƠNG TRÌNH, HỆ

PHƯƠNG TRÌNH CÓ NGHIỆM

(2)

103

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

(3)

104

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam Email : dangnamneu@gmail.com

Yahoo: changtraipkt Mobile: 0976266202

Dạng toán tìm điều kiện của tham số để phương trình, hệ phương trình có nghiệm thường xuất hiện trong đề thi TSĐH dưới dạng áp dụng phương pháp xét tính đơn điệu của hàm số để tìm miền giá trị của hàm số, từ đó suy ra giá trị cần tìm của tham số m. Đây là loại bài toán không khó và chiếm một điểm trong đề thi, nên nhớ áp xét tính đơn điệu của hàm số.

Phương pháp

+ Điều kiện cho trước ở đây được rút ra từ tập xác định của hàm số hoặc được xác định từ điều kiện nghiệm của phương trình mà đề bài yêu cầu. Ta quy ước điều kiện cho trước này là miền

D.

+ Để giải quyết dạng bài toán này ta dùng phương pháp hàm số, mục đích là biểu diễn tham số theo hàm của một ẩn trên miền D, sau đó tìm GTLN,GTNN của hàm số đó trên D.

+ Phương trình, bất phương trình dưới dạng sau thì điều kiện của tham số là:

(i). ( ) ( ), m in ( ) ( ) m ax ( )

t D t D

g m f t t D f t g m f t

     .

(ii). g m( ) f t t( ), Dcó nghiệm ( ) min ( )

t D

t D g m f t

   .

(iii). g m( ) f t t( ), Dcó nghiệm ( ) m ax ( )

t D

t D g m f t

   .

(iv). g m( ) f t t( ), Dcó nghiệm với mọi t thuộc Dkhi và chỉ khi ( ) ax ( )

t D

g m m f t

 .

(v). g m( ) f t t( ), Dcó nghiệm với mọi t thuộc Dkhi và chỉ khi ( ) min ( )

t D

g m f t

 .

Các hướng giải quyết bài toán loại này:

(i). Xét tính đơn điệu của hàm trực tiếp theo ẩn x.

(4)

105

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

(ii). Nếu xuất hiện biểu thức đối xứng ax

(ax )( )

b cx d b cx d

   



 



, thì đặt t axbcxd .

(iii). Nếu xuất hiện abx; c bx ( a bx )2 ( c bx )2ac,

thì đặt sin

os

a bx a c

c bx a cc

   



  



Và sử dụng hệ thức

2

2

2

2 t 2 sin

1 t 2

1 t 2

os

1 t 2

an an an c

an

 

 



 

 

 



, tiếp tục đặt

t tan2

 .

(iv). Nhân hai vế với hệ thức liên hợp nếu có.

BÀI TẬP MẪU

Bài 1. Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có nghiệm 6 x 2 (4x)(2x2)m4( 4x 2x2)(xR)

Lời giải:

+Điều kiện: 1x4. Đặt t 4x 2x2

Xét hàm số t x( ) 4x 2x2 liên tục trên đoạn

1, 4

. Ta có

1 2

'( ) '( ) 0 2 4 2 2 3

2 4 2 2 2

t x t x x x x

x x

          

  .

Ta có:  

 

1,4

(1) (3) (4)

1,4

min ( ) (1) 3

3; 3; 6

( ) (3) 3

x

x

t x t

t t t

max t x t

  

    

 

 Phương trình đã cho trở thành:

2 2

4 4 4 4

t  mtmtt .

(5)

106

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Xét hàm số f(t)t 4t4 Ta có f t( )2t4

( ) 0 2 ( 3) 7 4 3; (2) 0; (3) 1

f t   tf   ff

( ) ( )

0 f t( ) 1 minf t m maxf t 0 m 1

        

Vậy giá trị cần tìm của m là 0m1.

Bài 2. Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có nghiệm thực

2 9

1 4 3

x x x x 4 m

      

Lời giải:

+Điều kiện:  4 x1.

Khi đó phương trình tương đương với: 3

1 4

m x xx2 .

Đặt 3 5 5 5 5

( ) , ( )

2 2 2 2 2

tx mf t   t  t t   t .

Xét hàm số 5 5 5 5

( ) , ( )

2 2 2 2

f t   t  t t   t , ta có f( t) f t( )nên hàm số

f(t) chẵn, nên ta chỉ cần chỉ cần xét f(t) trên 5 0;2

 

 

 . Khi đó 5 5

( ) 2 2

f t   t  t t.

+Ta có: ( ) 1 1 1 ( ) 0

5 5

2 2

2 2

f t f t

t t

        

 

5 5 5 5

2 ( )( ) 0(*)

2 t 2 t 2t 2t  Giải phương trình (*):

+Đặt 5 5 2 5 5

( 0) 5 2 ( )( )

2 2 2 2

u  tt u u   tt Khi đó phương trình (*) trở thành:

(6)

107

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

2 1 21 1 21 2 25 2

5 0 ( ) 5 2

2 2 4

u u u   t

         39 21

t 8

  .

Ta có: (0) 10; ( )5 5 5; ( 39 21) 9 21 39 21

2 2 8 2 8

f f f   

     .

Từ đó suy ra :

0;5 2

0;5 2

min ( ) (

39 21 9 21 39 21

( )

8 2 8

0) 10

m ( )

x

x

f x f

ax f x f





  



   

 

.

Vậy giá trị cần tìm của m là: 10 9 21 39 21

2 8

m  

   .

Bài 3. Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình sau đây có nghiệm thực 2 33 x2m3 6x5m 8 0

Lời giải:

+Điều kiện: 5 6 xm.

Đặt

3 3

2

3 2 3 2

6 5

6 5

u x m u x m

v x m

v x m

     

 

 

 

 

 

. Từ đó suy ra:

3 2

2uvm(1); 2u3v 8 0(2)

Từ (1) và (2) ta suy ra 2(8 3 )3 2 2

mv v

   .

Xét hàm số ( ) 2(8 3 )3 2 2

f vv v

  liên tục trên đoạn

0;

.

Ta có '( ) 9(8 3 )2 2 0, 0 2

f vv v v

      . Suy ra hàm số f v( )nghịch biến trên đoạn

0;

.
(7)

108

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Mặt khác lim ( ) ; (0) 128

v f v f

    .

( ) 128, 0

f v v

    để phương trình có nghiệm thì m128. Vậy giá trị cần tìm của m là:

,128

.

Bài 4. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có đúng 2 nghiệm thực phân biệt:

42x 2x2 64x2 6xm

Lời giải:

Điều kiện: 0x6.

Xét hàm số f(x)4 2x 2x2 64x2 6x lien tục trên đoạn

0; 6

.

Ta có

3 3

4 4

1 1 1 1

'( ) 2 (2 ) 2 2 (6 ) 6

f x

x x

x x

   

 

3 3

4 4

1 1 1 1

'( ) 0 0

2 6

2 (2 ) 2 (6 )

f x

x x

x x

      

 

3 3

4 4

1 1 1 1 1

( ) ( ) 0

2 (2 )x (6 x) 2x 6 x

    

 

4 4 4 4 4 4 4

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

( )( ) ( )( ) 0

2 2x 6 x 2x 2 (6x x) 6 x 2x 6 x 2x 6 x

       

    

4 4 4 4 4

1 1 1 1 1 1 1

( )( ) 0

2x 6 x 2 2x 2 2 (6x x) 2 6 x 2x 6 x

      

   

4 4

1 1

2 6 2

2 6 x x x

x x

      

 .

Ta có

4

4

(0) 2 6 2 6 (2) 6 3 2

(6) 12 12

f f f

  



  

  



Lập bảng biến thiên của hàm số f x( )trên đoạn

0; 6

, ta suy ra để phương trình có đúng 2 nghiệm thực thì : 2 62 64m 6 3 2.
(8)

109

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Bài 5. Tìm m để phương trình sau có nghiệm thực:

3 x 1 m x 1 4 x21

Lời giải:

+Điều kiện: x1.

Phương trình đã cho tương đương với

1 4 1

3 (*)

1 1

x x

x m x

 

 

  .

Ta đặt 4 1 1 t x

x

 

 , xét hàm số 4 1

( ) 1

t x x x

 

 trên đoạn

1;

.

Ta có

3 4 2

1 1

'( ) ( ) 0, 1

2( 1) 1

t x x x

x x

   

 

Mặt khác ta có: 4

lim lim 1 1

0 1

1 (1) 0

x x

t x

x t t

 

 

 

    

 

.

Phương trình (*) trở thành: m t 3t2.

Xét hàm số f t( ) t 3t2 liên tục trên đoạn

0;1

.

Ta có ( ) 1 6 ( ) 0 1

f t   tf t   t 6.

Ta có:

0;1

0;1

(0) 0

min ( ) (1) 2

1 1

( )6 12 m ( ) ( )1 1

6 12

(1) 2

t

t

f f t f

f

ax f t f f

 

    

 

 

 

 

 

  



.

Vậy để phương trình có nghiệm thì 2 1 m 12

   .

Bài 6. Tìm m để phương trình sau có nghiệm thực:

(9)

110

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

x2   x 1 x2  x 1 m

Lời giải:

Xét hàm số f x( ) x2   x 1 x2 x 1 liên tục và xác định trên . Ta có

2 2

2 1 2 1

'( )

2 1 2 1

x x

f x

x x x x

 

 

   

.

Suy ra f x'( )0(2x1) x2  x 1 (2x1) x2 x 1

2 2 2 2

(2x 1) (x x 1) (2x 1) (x x 1) x 0.

         

Thử lại thấy x0không thỏa mãn, vậy f x'( )không đổi dấu trên tập xác định. Mặt khác lại có '(0) 1 '( ) 0,

f   f x   x . Vậy f x( )đồng biến trên .

Ta có 2 2

2 2

lim ( ) lim ( 1 1) lim 2

1 1

x x x

f x x x x x x

x x x x

       

    

2 2

lim 2 1

1 1 1 1

1 1

x

x x x x



  

     

.

Và tương tự ta có, lim ( ) 1

x f x

  .

Từ đó suy ra :  1 f x( ) 1 .

Vậy để phương trình có nghiệm thì  1 m1.

Bài 7. Tìm m để phương trình sau có nghiệm thực:

3(3x2) 33 x 2 2(6 5 ) 6 5 xx48xm.

Lời giải:

Xét hàm số f x( )3(3x2) 33 x22(6 5 ) 6 5 xx48x liên tục trên đoạn 6 0;5

 

 

 . Ta có f '( )x 12 33 x2 18 6 5  x48

'( ) 0 2 33 2 3 6 5 8 0(*)

f x x x

        .

(10)

111

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Giải phương trình (*):

Đặt

3 3

3 2

2

3 2 3 2

5 3 8(1)

6 5 6 5

u x u x

u v

v x

v x

     

 

   

 

  

 

 

. Và từ (*) ta có 2u3v 8 0(2).

Từ (1) và (2) ta suy ra:

3 8 2 2 2

5 3( ) 8 ( 2)(15 26 20) 0

3

uu u u u

      

2 33 2 2 2

u x x

          . Vậy f x'( )0x 2.

Ta có

3 6 3

0;5

( 2) 272

6 48 288 6 48 288

( ) min ( ) ( ) .

5 5 5 5 5 5 5 5

lim ( )

x

x

f

f f x f

f x





  

      

  

Vậy để phương trình có nghiệm thì

3

48 288 5 5 5

m  .

Bài 8.Tìm m để phương trình sau đây có nghiệm thực:(4m3) x 3 (3m4) 1xm 1 0

Lời giải:

+ Điều kiện:  3 x1.

Phương trình đã cho tương đương với

(4 3 3 1 1) 1 4 1 3 3

m x  x   xx

1 4 1 3 3

4 3 3 1 1(*)

x x

m x x

   

 

    .

Ta có ( 1x)2( x3)2 4, nên ta đặt 1 2sin

, (0 )

3 2 cos 2 x

x

  

  

  



(11)

112

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Sử dụng

2

2 2

2 tan 1 tan

2 2

sin ;cos

1 tan 1 tan

2 2

 

 

và đặt tan2 (0 1)

t 2 t

   .

Khi đó (*) trở thành:

2 2 2

2 2 2

1 16 6(1 ) 5 16 7

8(1 ) 12 1 7 12 9

t t t t t

m t t t t t

      

 

       . Xét hàm số

2 2

5 16 7

( ) 7 12 9

t t

f t t t

  

   liên tục trên đoạn

0;1

.

Ta có

2

2 2

52 8 60

'( ) '( ) 0, [0;1]

( 7 12 9)

t t

f t f t t

t t

 

    

   . Suy ra hàm số f t( )đồng biến trên

0;1

.

Suy ra

0;1

0;1

min ( ) (0) 7 9 m ( ) (1) 9

7

x

x

f x f ax f x f

  



  



Vậy để phương trình có nghiệm thì 7 9 9m7.

Bài 9. Tìm những giá trị thực dương của tham số m để phương trình sau đây có nghiệm thực không vượt quá 6.

x2 2



x1

3 x6m

x6



2x1

3 x2.

Lời giải:

Điều kiện 1 x2.

Khi đó phương trình tương đương với

x2 x6



2x 1 3

m(*)

Với những giá trị thực dương của tham số m nên để phương trình (*) có nghiệm thì 2x  1 3 0x5

Vậy ta xét hàm số f x( )

x2 x6



2x 1 3

trên khoảng

5; 6

Ta có f '( )x 0, x

5; 6

. Và f(5)0; (6)f 6 2

11 3

(12)

113

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Vậy 0m6 2

11 3

là giá trị cần tìm.

Bài 10. Xác định tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ sau đây có nghiệm thực:

3 3

3 3

1 1

5

1 1

15 10

x y

x y

x y m

x y

    



     



Lời giải:

Hệ phương trình đã cho tương đương với:

3 3

1 1

5

1 1 1 1

( ) ( ) 3( ) 3( ) 15 10

x y

x y

x y x y m

x y x y

    



         



3 3

1 1

5

1 1

( ) ( ) 15 5

x y

x y

x y m

x y

    



 

     



3

1 1

5

1 1 1 1 1 1

( ) 3( )( )( ) 15 5

x y

x y

x y x y x y m

x y x y x y

    



 

           



1 1

5

1 1

( )( ) 8

x y

x y

x y m

x y

    



 

    



Đặt

1

( ; 2) 1

u x

x u v v y

y

  



 

  



, u v

 là nghiệm của phương trình: t25t(8m)0(1)

Yêu cầu bài toán tương đương với phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn t 2.

(13)

114

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Từ (1) ta có: ( ) 2 5 8( 2) '( ) 2 5 '( ) 0 5

mf tttt   f tt  f t   t 2. Ta có: ( 2) 22; (2) 2; ( )5 7; lim ( )

2 4 x

f f f f x



     .

+Để (1) có 2 nghiệm phân biệt (t 2)thì đường thẳng ymcắt đồ thị hàm số yf t( ) tại 2 điểm phân biệt. Lập bảng biến thiên hàm số f t( ),dựa vào bảng biến thiên

7 2 22

4 m m

       là giá trị cần tìm.

Bài 11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm thực:

4 2

(3 ) 2 2 2 1 0(1)

(*)

3 1 10 2 2 1(2)

x x y y

y m x y

     



    



Lời giải:

+ Điều kiện: x2;y1.

Khi đó phương trình (1) tương đương với:(1 2 x) 2x (1 2 y1) 2y1

( 2 ) ( 2 1)

f x f y

    , trong đó f t( )(1t) t t( 0).

Ta có 1

'( ) 0, 0

2

f t t t t

t

      hàm số f t( )đồng biến trên

0;

( 2 ) ( 2 1) 2 2 1 3 2 1 2( 1)

f x f y x y x y y

              .

Thay x 3 2yvào (2) ta được : 3 y 1 2m y 1 24 y2 1(1). Do vậy ta chỉ cần tìm m để phương trình (1) có nghiệm y1.

Chia cả hai vế của (1) cho 4 y1 ta được:

1 4 1

3 2 2 ( )

1 1

y y

m i

y y

 

 

  , đặt 4 1 0 1

1

t y t

y

    

 .

Khi đó phương trình (i) trở thành: 3 2 m 2tt. Xét hàm số f t( ) t 3t2 liên tục trên đoạn

0;1

.
(14)

115

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Ta có '( ) 3 1 '( ) 0 1

f tt  f t   t 3.

Lại có: (0) 0; ( )1 1; (1) 1 1 ( ) 1

3 6 2 6 2

f fff t

      .

Vậy để phương trình có nghiệm thì 1 1

6 m 2

   .

Bài 12. Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm:

3 2

2

2 ( 2)

(*) 1 2

x y x xy m

x x y m

    



   



Lời giải:

Hệ phương trình đã cho tương đương với:

2 2

( )(2 )

2 1 2

x x x y m

x x x y m

   



    



Ta đặt

2 1

4 2

u x x

v x y

 

  



  

Khi đó hệ trở thành:

2 (2 1) 0(1)

1 2 1 2

uv m u m u m

u v m v m u

     

 

 

     

 

Vậy hệ có nghiệm khi và chỉ khi (1) có nghiệm thỏa mãn 1 u 4

Với 1

u 4

 , Từ(1)

2

(2 1) 2

2 1

u u

m u u u m

u

 

      

 . Xét hàm số

2

( ) 2 1

u u

f u u

 

  liên tục trên đoạn 1 4;

 

  

 . Ta có:

2 2

2 2 1 1 3

'( ) '( ) 0

(2 1) 2

u u

f u f u u

u

   

     

 .

Lại có: 1 5 1 3 2 3

( ) ; ( ) ; lim ( )

4 8 2 2 u

f f f u



    

   .

(15)

116

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Lập bảng biến thiên của hàm số f u( )ta suy ra để hệ có nghiệm thì 2 3 m 2

 .

Bài 13. Xác định tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm:

3 3

2 4 2

3 8 2 3 2 3 4 3 4

( 1)

(*)

( 1) ( 1) 2

m x x x xy

m x x x m x y x

    



     



Lời giải:

+Nếu

3 4 3 4

0 0

0 (*)

2

xy x

m x y x y

   

   

   

 

+Nếu m0;Đặt t3 x, khi đó t0không là nghiệm của hpt;và hệ phương trình trở thành:

6 4 2 3

8 6 2 4 4

( 1)

( 1) ( 1) 2

m t t t yt

m t t t m t yt

    



     



6 4 2 3

8 6 4 2 4

( 1) (1)

( 1) (2 1) (2)

m t t t yt

m t t t t y t

    

      

+Do t0không là nghiệm của hpt, nên chia 2 vế của (1) cho t3và của (2) cho t4, ta được:

3 3

4 2

4 2

1 1

( )

1 1

( 1) 2 1

m t t y

t t

m t t y

t t

    



      



3 3 4 2 2 2 2

3 4 2 2

1 1 1 1 1 1 1

( ) 3( ); ( ) 2; ( ) 2

t t t t t t t

t t t t t t t

             

Đặt u t 1(u 2)

 t  , Khi đó HPT trở thành:

4 2

4 2

3 3

2 2 2

3

3

( ) ( )

( 2) 2 2 1 2 1 ( 1) 2 1

( )

(

3 2

[ ] u 3

1) 2 ( ) 1(3)

2

u 3 2

m u y m u y

m u u y m y

m u y

m m

u u u

u u

u u u

  

 

   

 

          

 

 

    

+ Hệ có nghiệm khi và chỉ khi (3) có nghiệm u 2

(16)

117

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

4 2 3 4 3 2

3 2

(3) ( 3 1 2 4 ) 1 1 ( ) 2 3 4 1

'( ) 4 6 6 4; '( ) 0 2( 2)

m u u u u f u u u u u

m

f u u u u f u u u

            

        

Lập bảng biến thiên của f u( )ta suy ra (3) có nghiệm thỏa mãn(u 2)khi và chỉ khi:

1 0

3 1

3 m

m m

 

   

 

Vậy giá trị cần tìm của m là:

0 1 3 m m

 

  

.

Bài 14. Tìm m để phương trình sau có nghiệm thực:

( 4 5 1 ) 2 1 3(*) mx x2xxx 

Lời giải:

Điều kiện: 1x4.

Khi đó phương trình tương đương với: 2 1 3

4 5 1

2

x x

m

x x x

  

   

Xét hàm số ( ) 2 1 3 ( )

1 ( )

4 5

2

x x u x

f x v x

x x x

  

 

   

liên tục trên đoạn

1; 4

.

Trong đó:

( ) 2 1 3 0

, (1 4)

( ) 4 5 1 0

2

u x x x

x

v x x x x

     

  

      



.

Ta có '( ) ( )2 '( ) ( )

'( ) ( )

u x v x v x u x

f x v x

 

Mặt khác, ta có: 1 1

'( ) 0;

2 1

u x

x x

  

(17)

118

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

1 1 1 1 1 1 1 1

'( ) 0( 5 2)

2 2 2

2 4 2 5 2 5 2 5 5

v x x

x x x x x

 

          

    

Từ đó suy ra :  f x'( )0. Hàm số f x( )đồng biến trên đoạn

1; 4

.

1;4 1;4

10 7 3

min ( ) (1) ; ( ) (4) , [1; 4]

5 2 3 3

x f x f xmax f x f x

      

 .

Vậy để phương trình có nghiệm thì 10 7 3

5 2 3 m 3

 

 .

Bài 15. Xác định m để phương trình sau có nghiệm x xx12m( 5x 4x)

Lời giải:

+ Điều kiện 0x4.

Nhân cả 2 vế của phương trình với ( 5x 4x), phương trình trở thành

( 12)( 5 4 )

mx xx x x .

Xét hàm số f x( )(x xx12)( 5x 4x)u x v x( ). ( ).

Trong đó:

3 1

'( ) 0

( ) 12 0 2 2 12

5 4

( ) 5 4 0

'( ) 0

2 5 4

u x x

u x x x x x

x x

v x x x

v x

x x

   

      

 

 

  

    

 

  

  

 Từ đó suy ra:

'( ) '( ) ( ) '( ) ( ) 0

f xu x v xv x u x  . Hàm số f x( )đồng biên trên đoạn

0; 4

.

Suy ra

 

0;4 0;4

min ( ) (0) 2 15 4 3; ( ) (4) 12, 0; 4

x x f xmax f x f x

       .

Vậy phương trình có nghiệm khi và chỉ khi 2 154 3m12.

Bài 16. Xác định m để bất phương trình sau có nghiệm:

x33x 1 m( xx1)3

(18)

119

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Lời giải:

Điều kiện: x1.

Khi đó nhân cả 2 vế của bất phương trình với ( xx1)3 0, bất phương trình trở thành:

3 3 3 3

(x 3x1)( xx1) m( xx1) ( xx1) m

3 3

( ) ( 3 1)( 1)

f x x x x x m

       .

Suy ra để bất phương trình có nghiệm là

1;

min ( )

x

m f x



 .

Xét hàm số f x( )(x33x1)( xx1)3u x v x( ). ( ), trong đó:

3

3

( ) 3 1 0

, 1

( ) ( 1) 0

u x x x

x

v x x x

    

  

    



.

Ta có 2 3 1 1 2

'( ) 3 3 0; '( ) ( )( 1) 0

2 1

u x x v x x x

x x

       

 .

'( ) '( ) ( ) '( ) ( ) 0 f x u x v x v x u x

    . Hàm số f x( )đồng biến trên khoảng

1;

.

1;

min ( ) (1) 1, 1

x f x f x

      .

+ Để bpt có nghiệm khi và chỉ khi mmin ( )f x  1. Vậy giá trị cần tìm của m là: ( 1; ).

Bài 17. Tìm m để hệ phương trình sau

2 1 2 1

2

7 7 2012 2012(1)

( 2) 2 3 0(2)

x x x

x

x m x m

   



    



có nghiệm

Lời giải:

+Điều kiện: x 1, Khi đó ta có:

2 1 2 1

(1)7 x x 7 x 2012x2012

2 1 2 1

7 x x 1006(2x x 1) 7 x 1006(2 x 1)

       

(2 1) (2 1)(*)

f x x f x

     

(19)

120

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Với ( )f t 7 1006t, ta có '( ) 7 ln 7 1006t 0

f t    , suy ra f t( )đồng biến trên R, và từ (*)2xx  1 2 x1  1 x1.

Vậy hệ phương trình có nghiệm khi và chỉ khi (2) có nghiệm x [ 1;1]

2 ( 2) 2 3 0

x m x m

      có nghiệm x [ 1;1]

2 2 3

( ) ; [ 1;1]

2

x x

m g x x

x

 

    

[ 1;1]

min ( )

x

m g x

 

 

Ta có:

2 2

4 1

'( ) '( ) 0 2 3 [ 1;1]

( 2)

x x

g x g x x

x

 

       

[ 1;1]

( 1) 2; (2 3) 2 2 3; (1) 2 min ( ) ( 1) 2

x

g g g g x g

 

              .

Vậy m 2là giá trị cần tìm.

Bài 18. Biết rằng f t( )3 2 t 6 2 t 4 4t2 10 3 , 2 t   t 2, xác định giá trị của m để phương trình sau có nghiệm:

0

( ) ; [ 2; 2]

x

m

f t dt x 

Lời giải:

Ta có:

0

( ) ( ) ; [ 2; 2]

x

mF x

f t dt x 

'( ) ( ) '( ) 0 3 2 6 2 4 4 2 10 3

F x f x F x x x x x

           

3( 2 x 2 2 x) 4 4 x2 10 3 (*)x

       

Đặt u 2x2 2xu2   2 x 4 4x2 4(2x)10 3 x4 4x2

(20)

121

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Khi đó phương trình (*) trở thành: 2 0 2 2 2 6

3 3 2 2 2 3 5

u x x

u u x

u x x

    

         

Ta tìm GTLN và GTNN của F x x( ),  [ 2; 2], ta có:

2 2

2

0 0

( 2) ( ) (3 2 6 2 4 4 10 3 ) 58 12 2 4

F f x dx x x x x dx

  

         

6 5

2 0

( )6 (3 2 6 2 4 4 10 3 )

F 5 x x x x dx

 

      

5 246 3 3

32 8 arcsin 4 sin(2 arcsin )

5 25 5 5

    .

2

2 0

(2) (3 2 6 2 4 4 10 3 ) 2 12 2 4

F x x x x dx

 

         

[ 2;2] [ 2;2]

min ( ) (2) 2 12 2 4 ; m ax ( ) ( 2) 58 12 2 4 ;

x x

F x F F x F

   

         

2 12 2 4 m 58 12 2 4

       .

Bài 19. Xác định giá trị của tham số m để bất phương trình sau có nghiệm thuộc đoạn [ 3; 3]

 

2

2

2

1 2

2 4 *

4 1

x x

x m

x x

     

 

Lời giải:

BPT(*)

2

2

2

1 2

( ) 2 4

4 1

x x

m f x x

x x

       

 

Vậy (*) có nghiệm thuộc đoạn [ 3; 3]khi và chỉ khi

[ 3 ; 3 ]

max ( )

x

m f x

 

Ta chứng minh: f x( )   0 x [ 3; 3], thật vậy với   x [ 3; 3] thì ta có

2

2

2

1 2

( ) 2 4

4 1

x x

f x x

x x

     

 

(21)

122

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

2

2

2

1 2

2( 1) ( 3) (1 )

4 1

x x

x x x

       

 

2 2

2

2 2 2

2( 3) ( 3)

( 3)

( 1)( 4) 4 1(2 1)

x x

x

x x x x x x

 

   

       

2

2 2 2

2 1

( 3)( 1 ) 0, [ 3; 3]

( 1)( 4) 4 1(2 1)

x x

x x x x x x

       

       

Vậy giá trị cần tìm của m là: (; 0).

Bài 20. Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số m để bất phương trình sau luôn đúng

m x(  1x2 1)2 x2x4x2  1x2 2(*)

Lời giải:

+Điều kiện : 1 x1

+ Đặt tx  1x2  0 t2  1 2 x2x4   1 t 1; +tx  1x2  2(x2 1 x2)  2  1 t 2 BPT(*)

2

2 1

( 1) 1 ( )

1 t t

m t t t m f t

t

         

 BPT(*) có luôn có nghiệm khi và chỉ khi

[1; 2 ]

max ( )

t

m f t

 .

Ta có

2 2

[1; 2 ]

'( ) 2 0, [1; 2] max ( ) ( 2) 2 2 1

( 1) t

t t

f t t f t f

t

        

 .

Vậy giá trị cần tìm của m là: m2 2 1 .

2

2 2

2 2 2

1 1

( 3)

2( 4 ) ( 3)

1 1(2 1)

4 1 x x

x x x

x x x x

x

  

 

   

    

 

(22)

123

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Vậy giá trị nhỏ nhất của tham số m cần tìm là: m2 2 1 .

Bài 21. Xác định giá trị tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm thực

2 2

2 2

3 2

1 1

3 1

( ) 2 3 ( ) 1 2 2 0(1)

2 2

logm (3 1) logm ( 2 )(2)

x x x x x x

x m x

         



   

Lời giải:

Đặt

2 2 2 2 2

2 2

2

1 0 1 2

2 3 2

2 3 0

u x u x v u

x

v x x

v x x

        

 

  

 

  

    



Thay vào (1), ta được:

2 2 2 2 2 2

( 1) ( 1) 0

2 2

v u

vu   vu  vu  (v u u)( v 1)2 0 v u 0 x 1

           .

Điều kiện:m2  1 1 m0. Khi đó phương trình (2) tương đương với

3 2

3 2

0

( ) 3 2 1; 1( 0)

0 3 1 2

m

m f x x x x m

x m x

 

        

    



.

Vậy hệ phương trình có nghiệm khi và chỉ khi (2) có nghiệm x 1, điều này tương đương với

[ 1; ]

min ( )

x

m f x

  

 .

Ta có:

3

'( ) 2 2 '( ) 0 1

f x f x x

x

       . Lập bảng biến thiên của hàm số f x( )ta suy ra

[ 1; ]

min ( ) (0) 1 1

x

f x f m

  

    . Vậy giá trị cần tìm của m là: (1;).

Bài 22. Xác định giá trị tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm

2

3 2

3 4 0(1)

3 15 0(2)

x x

x x x m m

   



   



(23)

124

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Lời giải:

Ta có (1)(x1)(x4)0  1 x4.

2 3

(2)m 15mf x( )x 3x x.

Vậy hệ phương trình có nghệm khi và chỉ khi, bất phương trình (2) có nghiệm thuộc đoạn [ 1; 4] , khi và chỉ khi 2

[ 1;4]

15 max ( )

x

m m f x

 

  .

Xét hàm số

3 2

3

3 2

3 ( 1 0)

( ) 3

3 (0 4)

x x x

f x x x x

x x x

    

   

  



.

Ta có

2 2

3 6 ( 1 0)

'( ) '( ) 0 0; 2

3 6 (0 4)

x x x

f x f x x x

x x x

    

      

  



. Ta có f( 1) 2; (0)f 0; ( 2)f  4; (2)f  4; (4)f 16.

Từ đó suy ra:

[ 1;4]

max ( ) (4) 16

x

f x f

 

  .

Vậy hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi m215m16 16m1. Vậy m 

16,1

là giá trị cần tìm.

Bài 23. Tìm m để phương trình mx2 1 cosxcó đúng 1 nghiệm thuộc 0;

2

 

 .

Lời giải:

+ Phương trình đã cho tương đương với

2 2

2

2 2 2

2 sin sin

cos 1 2 2 2 sin ; 0;

2 4

2

x x

x t x

m m t

x x x t

    

         

   

  

  Xét hàm số

sin 2

( ) ; 0;

2 4

t x

f t t

t

  

    

   .

+ Ta có sin cos 2 sin sin cos ( 2 tan )

'( ) 2 t t t t 2 t t t t 0

f t t t t t

 

   

      

    , vì với 0;

t4

 

 thì sin cost t0, tantt.

(24)

125

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

+ Như vậy f t( )đồng biến trên đoạn 0;

4

 

 suy ra để phương trình có nghiệm thì

2

1 4

(0) 2 ( )

4 2

f m f m

 

      là giá trị cần tìm.

Bài 24. Tìm tất cả các giá trị của mđể hệ phương trình

2 2

2 2

2x xy y 1 (1)

x xy y m

   



  



có nghiệm

Lời giải:

Từ hai phương trình trong hệ ta suy ra

2 2

2 2(*)

2

x xy y

m x xy y

 

  

+ Nếu 0 1

y m 2 và hệ có nghiệm

x; 0 ,

x.

+ Nếu y0chia cả tử và mẫu của (*) cho yvà đặt x

ty, khi đó ta được

2 2

1 (**)

2 1

t t

m t t

  

  . Từ (1) ta có: 2 2 1 12 0 1

1

t t t 2 t

y

 

        

  .

Vậy hệ có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (**) có nghiệm

; 1

1; .

t 2 

    

 

Xét hàm số

2 2

( ) 1

2 1

t t f t t t

  

  trên khoảng

; 1

1; .

2

 

   

 

Ta có

 

2 2 2

3 7

6 2

'( ) , '( ) 0

3 7

2 1

t t t

f t f t

t t t

   

 

    

  

  

Lập bảng biến thiên suy ra giá trị của m là 14 5 7 . 28 11 7

m

(25)

126

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Bài 25. Tìm m để hệ phương trình

3 3 2

2 2 2

3 3 2 0(1)

1 3 2 0(2)

x y y x

x x y y m

     



     



có nghiệm thực.

Lời giải:

Điều kiện 1 1

0 2

x y

  



 

Đặt tx  1 t

0; 2

, khi đó phương trình (1) trở thành

3 2 3 2

3 3 (*)

ttyy , xét hàm số f u( )u33u2trên đoạn

0; 2

, ta

 

'( ) 3 2 6 0, 0; 2

f uuu  u , suy ra f u( )nghịch biến trên đoạn

0; 2

Do đó phương trình (*) tương đương với f t( ) f y( ) t yy x 1 Khi đó x2 1x2 3 2yy2m0x22 1x2m0( )i

Đặt v 1x2  v

 

0;1 ( )i v22v 1 m.

Xét hàm số g v( )v22v1lien tục trên đoạn

0;1

, ta có g v'( )2v20, v

0;1

Suy ra

 0;1 0;1

min ( ) (0) 1; ( ) (1) 2

v g v g vmax g v g

    

Vậy hệ phương trình có nghiệm khi và chỉ khi  1 m2.

Bài 26. Tìm m để hệ bất phương trình sau có nghiệm

2 2

2 2

5 4 2 3

2 1

7 4 2

2 5

x xy y

x xy y m m

   

 

  

 

Lời giải:

Hệ phương trình đã cho tương đương với:

2 2

2 2

5 4 2 3

21 12 6 3 18

2 5

x xy y

x xy y

m

    



   

 

(26)

127

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Cộng theo vế hai phương trình trong hệ trên ta suy ra:

4 2

2 16 2 16 4 2 18

2 5

x y x xy y

      m

Suy ra để hệ có nghiệm thì cần 2 5 0 5 m  m 2. Bây giờ ta chứng minh với 5

m 2thì hệ có nghiệm.

Thật vậy, xét hệ phương trình sau:

2 2

2 2

1

5 4 2 3 7

(*) 2

21 12 6 3

7 x xy y x

x xy y

y

  

    

 

 

  

  



, suy ra hệ này có nghiệm.

Giả sử

x y0, 0

là nghiệm của hệ phương trình (*), khi đó ta có

2 2

0 0 0 0

2 2

0 0 0 0

5 4 2 3

, 5

18 2

21 4 6 3 3

2 5

x x y y

m

x x y y

m

   

  

     

 

Suy ra

x y0, 0

cũng là nghiệm của hệ đã cho.

Từ đó suy ra 5

m 2 là những giá trị cần tìm.

Bài 27. Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất:

2 3 2

2 3 2

3 2

3 2

x y y my

y x x mx

   



  



Lời giải:

(i). Điều kiện cần:

Giả sử hệ phương trình có nghiệm

x y0, 0

, khi đó

y x0, 0

cũng là nghiệm của hệ nên để hệ có nghi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Các hệ mà 2 phương trình của hệ có dạng tương đương thì trừ 2 vế của hệ, hoặc cộng 2 vế của hệ sẽ được nhân tử chung.. + Biến đổi tương đương hệ phương trình đã cho,

Đồ thị hàm số nào sau đây luôn nằm phía dưới trục hoành.. Đồ thị hàm số nào sau đây tiếp xúc

Để có phương trình (3) ta làm như sau : Dùng máy tính ta biết được phương trình có 2 nghiệm : 0 và 1và cũng là nghiệm của phương trình :... Suy ra hàm

Ñaây laø heä phöông trình cô baûn ñeå giaûi chuùng ta coù theå thöïc hieän pheùp theá, söû duïng maùy tính boû tuùi hoaëc söû duïng ñònh thöùc Crame(hay

Tồn tại bao nhiêu số nguyên m để x và y đều là các số nguyên dương.. Tính tổng các phần tử

Tìm hệ thức liên hệ giữa tổng S, tích P của các nghiệm độc lập với tham số m... Tính tổng tất cả các giá trị m có thể

Sau đây là một số thí dụ có vận dụng các tính chất này... Một số tính chất khác xin được trình bày ở số tiếp

Kiến thức hàm số, đồ thị hàm số và các kỹ thuật giải phương trình bậc cao, vô tỷ khác chắc hẳn các bạn học sinh đã thuần thục, đáng lưu ý hơn hết là cách tìm miền