• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ (Thời gian thực hiện 3 tuần:Từ ngày 18/5/2020 đến ngày 05/6/2020)

Tên chủ đề nhánh 2: Quê hương yêu quý - Số tuần Thực hiện 01 (Từ ngày 25/5/2020 đến ngày 29 tháng 5 năm 2020)

(2)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

Thời gian thực hiện 3 tuần;

Tên chủ đề nhánh 2:

( Thời gian thực hiện:

TỔ CHỨC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

ĐÓN TRẺ - CHOI – - THỂ DỤC SÁNG

* Đón trẻ- chơi tự chọn - Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ

* Cất đồ dùng cá nhân cho trẻ

* Hướng trẻ vào góc chơi

- Cô nắm được tình hình sức khỏe của trẻ, những yêu cầu, nguyện vọng của phụ huynh khi đưa con em mình đến lớp - Nhằm phát hiện những đồ vật, đồ chơi không an toàn ở trong ba lô, túi áo của trẻ - Rèn cho trẻ thói quen ngăn nắp, gọn gàng.

- Giúp trẻ biết hòa nhập với bạn, hứng thú tham gia vào hoạt động chơi và đoàn kết trong khi chơi

- Thông thoáng lớp học, khăn mặt, ca,cốc…

sạch sẽ

Đồ chơi

* Điểm danh- Trò chuyện buổi sáng

* Trò chuyện về chủ đề

“Quê hương yêu quý”

- Trẻ dạ cô khi gọi đến tên, - Trẻ biết trò chuyện cùng cô

Bút, Sổ điểm danh Nội dung trò chuyện về chủ đề

* Thể dục sáng

Thứ 2.4,6 tập theo nhạc Thứ 3,5 tập theo nhịp đếm với các động tác phát triển chung: hô hấp, tay, chân, bụng, bật.

- Tạo cảm giác thoải mái trước khi vào giờ học - Phát triển thể lực và rèn luyện sức khoẻ cho trẻ

- Trẻ biết tập các động tác thể dục theo cô

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động đoàn kết

Sân trường sạch, sẽ, mũ cho trẻ đội nếu trời nắng

QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ.

(3)

( Từ ngày 18/05/2020 đến ngày 05/06/2020) Quê hương yêu quý. Số tuần thực hiện: 01 (Từ ngày 25/05/2020 đến ngày 29/05/2020).

HOẠT ĐỘNG

* Bài tập phát triển chung + Đtác hô hấp: Gà gáy

+ Đ tác tay: Tay đưa ngang, lên cao(2-8) + Đ tác chân: Ngồi khụy gối (2-8)

+ Đ tác bụng; Đứng nghiêng người sang hai bên(2-8) + Đ tác bật: bật tách chân, khép chân(2-8)

c. Hồi tĩnh:

Trẻ đi nhẹ nhàng dồn hàng vào lớp.

Trẻ tập theo yêu cầu của

TỔ CHỨC CÁC

HOẠT NỘI DUNG HOẠT MỤC ĐÍCH - YÊU CHUẨN

(4)

ĐỘNG ĐỘNG CẦU BỊ

HOẠT ĐỘNG GÓC

* Thứ 2,4: Góc phân vai, góc xây dựng, góc tạo hình

* Thứ 3,5: Góc phân vai, Góc sách, âm nhạc

* Thứ 6: Góc phân vai, góc xây dựng, góc thiên nhiên, góc âm nhạc

* Góc đóng vai: - Gia đình, cửa hàng bán hải sản, siêu thị, bác sĩ.

* Góc tạo hình: - Tô màu/ xé/ cắt, dán, vẽ biển và cảnh đẹp quê hương em.

* Góc âm nhạc: - Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề; chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau.

* Góc khoa học/Thiên nhiên: - Phân biệt các hình, khối cầu, khối trụ;

tách, gộp các nhóm đối tượng.

* Góc sách: - Làm sách tranh truyện về một số lễ hội hoặc cảnh đẹp của quê hương em; xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề.

* Góc xây dựng/ xếp hình: - Xếp hình khu vui chơi, xây công viên.

- Trẻ nhập vai chơi và thao tác với vai chơi - Trẻ phối hợp với nhau theo nhóm chơi đúng cách khi chơi từ thỏa thuận đến nội dung chơi theo sự gợi ý của cô - Biết đóng vai chơi theo chủ đề chơi

- Trẻ biết liên kết nhóm chơi thể hiện được vai chơi tuần tự, chi tiết.

- Trẻ biết phối hợp với nhau để xây công viên, khu vui chơi giải trí dưới sự giúp đỡ của cô

- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng.

- Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi để thực hiện nhiệm vụ chơi

- Trẻ biết cách giở sách tranh và giữ gìn khi xem sách.

- Trẻ biết tạo ra các sản phẩm theo chủ đề theo yêu cầu của cô nhờ sự giúp đỡ của cô

- Trẻ biết chăm sóc góc thiên nhiên cùng cô

Đồ chơi thao tác

vai

- Gạch, gỗ, thảm cỏ, cây, hoa

Bộ lắp ghép

- Dụng cụ tưới và chăm sóc

cây

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

(5)

TRẺ 1. Ổn định_Trò chuyện

- Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề “Quê hương yêu quý”

- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề chơi 2. Giới thiệu góc chơi

- Cô giới thiệu nội dung các góc chơi của ngày hôm nay. Ai thích chơi ở góc chơi nào?( Trẻ trả lời các câu hỏi theo gợi ý của cô)

- Ví dụ: chơi ở góc xây dựng các con thích làm gì?

Muốn xây bể bơi, bãi đỗ xe cần có những ai và cần nguyên vật liệu gì? Cách xây, lắp ghép các thiết bị đồ chơi như thế nào? Cô giới thiệu một vài nguyên vật liệu quan trọng để trẻ biết.

3. Thỏa thuận chơi

- Cho trẻ tự thoả thuận và chọn góc chơi.

4. Phân vai chơi

- Cho trẻ tự phân công công việc của từng bạn - Trẻ tự thỏa thuận vai chơi.

- Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết.

5. Quan sát trẻ chơi và chơi cùng trẻ

- Cô đến từng góc chơi gợi ý hướng dẫn trẻ chơi, giúp trẻ nhập vai chơi.

- Nhập vai chơi cùng trẻ.

- Giúp trẻ liên kết giữa các góc chơi (nếu có).

- Cô bao quát các nhóm chơi, góc chơi.

- Cô giải quyết các tình huống xảy ra(nếu có) 6. Nhận xét góc chơi

- Cô nhận xét thái độ chơi của từng góc chơi, vai chơi.

- Nhận xét về sản phẩm của góc chơi chính - Giáo dục trẻ bảo vệ sản phẩm của mình tạo ra.

7. Củng cố tuyên dương

- Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi.

- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.

- Hướng dẫn trẻ lau chùi giá đồ chơi, đồ chơi sạch sẽ.

- Động viên cả lớp và mở rộng chủ đề chơi cho ngày kế tiếp

Trò chuyện cùng cô

Trẻ lắng nghe

Thoả thuận chơi cùng cô Trẻ giải quyết các tình huống cô đưa ra.

Trẻ đi tham quan

Lắng nghe

Trẻ đi cất đồ chơi

TỔ CHỨC CÁC

HĐ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN

(6)

BỊ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có mục đích:

- Thứ 2: Quan sát vườn hoa trong trường

- Thứ 3: Dạy trẻ làm con vật bằng lá cây

- Thứ 4: Làm thí nghiệm vật chìm vật nổi

- Thứ 5: Quan sát và làm thí nghiệm trứng chìm trứng nổi.

- Thứ 6 : Thí nghiệm với nam châm

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của các loại hoa.

- Biết làm con vật bằng lá cây.

- Biết làm thí nghiệm vật chìm, vật nổi.

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên.

- Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường.

Sân trường sạch sẽ

- Địa điểm quan sát

2. Trò chơi vận động

- Trò chơi vận động: Đua thuyền

Chuyển gạch xây công viên.

Kéo co.

Rồng rắn lên mây.

- Trẻ biết được tên của các trò chơi, luật chơi và cách chơi - Trẻ biết chơi các trò chơi cùng cô

- Phát triển thị giác và thính giác cho trẻ

- Vận động nhẹ nhàng nhanh nhẹn qua các trò chơi.

- Phát triển thể lực cho trẻ

3. Chơi tự do

- Chơi với vòng, phấn,.

- Chơi với đồ chơi ngoài trời.

- Chơi với cát, nước.

- Giúp trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh chung , biết làm đồ chơi, giữ gìn vệ sinh môi trường.

- Trẻ được chơi đồ chơi ngoài sân trường. Thỏa mãn nhu cầu vui chơi

- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay

Vòng, phấn, lá cây, đồ chơi

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

(7)

1. Hoạt động có chủ đích:

- Cô kiểm tra sức khỏe, trang phục sức khỏe của trẻ.

* Ổn định tổ chức cho trẻ đứng ở vị trí dễ quan sát:

+ Quan sát vườn hoa trong sân trường

- Có những loại hoa gì? Đặc điểm của các loại hoa.

+ Dạy trẻ làm con vật bằng lá cây

- Cho trẻ nhặt lá trên sân trường và làm con vật bằng lá.

+ Làm thí nghiệm vật chìm vật nổi

- Cho trẻ làm thí nghiệm với các vật chìm, vật nổi và đưa ra nhận xét.

+ Quan sát và thí nghiệm với trúng chìm, trứng nổi - Cho trẻ thí nghiệm với muối và nước.

+ Thí nghiệm với nam châm

- Cho trẻ làm thí nghiệm và đưa ra nhận xét, vật nào có thẻ hút nam châm, vật nào không.

* Kết thúc nhận xét động viên trẻ, chuyển hoạt động

- Trẻ trò chuyện cùng cô và nêu những hiểu biết về các nguồn nước - Trẻ trò chuyện cùng cô và nêu những hiểu biết về ích lợi của nước - Trẻ trò chuyện cùng cô những hiện tượng xung quanh

- Trẻ đàm thoại cùng cô

- Trẻ lắng nghe cô 2.Trò chơi vận động

-Trò chơi: Đua thuyền: Cho trẻ ngồi cặp 2 chân vào bụng của trẻ trước thành chiếc thuyền đua về đích.

TC: Chuyển gạch xây công viên: Chia trẻ thành 2 tổ bật qua vòng chuyển gạch về đích.

TC: Kéo co: Chia trẻ thành 2 đội thi kéo co

TC: Rồng rắn lên mây: Một trẻ đóng làm thầy thuốc, các trẻ còn lại bám vào nhau đọc bài rồng rắn lên mây và làm theo hướng dẫn của người quản trò.

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi trò chơi

- Cô cho trẻ ra sân, cô giới thiệu các đồ chơi và trò chơi - Các con hãy nhặt lá vàng xung quanh sân trường cho sạch sẽ, và từ những chiếc lá khô ấy chúng mình cũng có thể chơi được nhiều trò chơi. Hay các con có thể chơi tự do vẽ phấn theo ý thích của mình.

- Cho trẻ chơi với cát nước.

- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, chú ý bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ.

- Cuối mỗi buổi chơi cô nhận xét trẻ chơi.

Lắng nghe

Trẻ chơi

TỔ CHỨC CÁC

HOẠT

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Trước khi trẻ ăn - Đảm bảo vệ sinh cho trẻ - Nước cho trẻ

(8)

ĐỘNG ĂN - Trong khi ăn

- Sau khi ăn

trước khi ăn

- Tạo không khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ, giúp trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi ăn.

- Hình thành thói quen cho trẻ sau khi ăn biết để bát, thìa, bàn ghế đúng nơi qui định. Trẻ biết lau miệng, đi vệ sinh sau khi ăn xong

rửa tay, khăn lau tay, bàn ghế, bát thìa

- Đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay

- Rổ đựng bát, thìa

HOẠT ĐỘNG NGỦ

- Trước khi trẻ ngủ - Trong khi trẻ ngủ

- Sau khi trẻ ngủ

- Nhắc trẻ đi vệ sinh, hình thành thói quen tự phục vụ - Giúp trẻ có một giấc ngủ ngon, an toàn. Phát hiện xử lí kịp thời các tình huống xảy ra khi trẻ ngủ

- Tạo cho trẻ thoải mái sau giấc ngủ trưa, hình thành cho trẻ thói quen tự phục vụ.

- Kê phản ngủ, chiếu, - Phòng ngủ thoáng mát

- Tủ để xếp gối sạch sẽ

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

(9)

- Hướng dẫn trẻ cách rửa tay,

- Cô giới thiệu cách rửa tay gồm 6 bước rủa tay

Cô làm mẫu vừa làm cô vừa giảng giải vừa phân tích Cô giúp trẻ làm vệ sinh cô động viên khich lệ trẻ làm, cô giúp trẻ nào không làm được. Khi trẻ rửa tay xong cô cho trẻ về phòng ăn, ngồi vào bàn ăn

cô kê, xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Giáo viên vệ sinh tay sạch sẽ, chia cơm cho trẻ, giới thiệu các món ăn, vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ

- Nhắc nhở trẻ không nói chuyện cười đùa trong khi ăn, động viên trẻ ăn hết suất, cô quan tâm đến những trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn để động viên giúp đỡ trẻ ăn hết suất . - Nhắc trẻ ăn xong mang bát thìa xếp vào rổ, xếp ghế vào đúng nơi qui định

- Cho trẻ đi vệ sinh, lau miệng, uống nước - Cô bao quát trẻ

- Cô dọn dẹp phòng ăn.

- Trẻ rửa tay ngồi vào bàn ăn

- Trẻ ăn cơm và giữ trật tự trong khi ăn.

- Trẻ xếp bát thìa vào rổ, xếp ghế đúng nơi qui định.

- Cô nhắc trẻ đi vệ sinh, xếp dép lên giá, cho trẻ vào chỗ ngủ của mình, nhắc trẻ không nói chuyện cười đùa

- Cô mở nhạc nhẹ cho trẻ dễ ngủ

- Quan sát, sửa tư thế ngủ cho trẻ, cô thức để bao quát trẻ trong khi ngủ để phát hiện kịp thời và xử lí các tình huống xảy ra trong khi trẻ ngủ

- Đánh thức trẻ dậy nhẹ nhàng để trẻ tỉnh ngủ.

- Cô dọn phòng ngủ.

- Nhắc trẻ tự cất gối vào nơi qui định, cho trẻ đi vệ sinh sau đó vận động nhẹ nhàng theo bài hát: Đu quay

- Cho trẻ ra phòng ăn.

- Trẻ đi vệ sinh - Trẻ ngủ

- Trẻ cất gối vào nơi qui định, trẻ đi vệ sinh

TỔ CHỨC CÁC

(10)

CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Vận động nhẹ ăn quà chiều

2. Ôn các kiến thức đã học

- Tạo hình: Vẽ cảnh đẹp quê hương em

- Chơi các trò chơi dân gian

* Làm quen kiến thức mới

- Cô giới thiệu chủ đề:

Quê hương yêu quý - Cô cho trẻ xem tranh ảnh, nghe các bài hát về chủ đề mới

* Chơi trò chơi tự do

3. Biểu diễn văn nghệ, nêu gương

- Trẻ thấy thoải mái sau khi ngủ dậy

- Củng cố các kiến thức kĩ năng đã học qua các loại vở ôn luyện

- Trẻ được làm quen trước với bài mới, được làm quen với bài mới sẽ giúp trẻ học dễ dàng hơn trong giờ học chính

- Trẻ được chơi vui vẻ sau một ngày học tập

- Trẻ biểu diễn các bài hat trong chủ đề.

- Trẻ nêu được các tiêu chuẩn bé ngoan

- Nhận xét các bạn trong lớp.

Quà chiều - Sách vở học của trẻ, sáp màu

Tranh truyện, thơ

- Đồ chơi các góc

Dụng cụ âm nhac

Bảng bé ngoan Cờ

4. Vệ sinh trả trẻ

- Trẻ biết được sự tiến bộ của mình và của bạn để cố gắng phấn đấu.

Đồ chơi

Trang phục trẻ gọn gàng

HOẠT ĐỘNG

(11)

HƯỚNG DẪN CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô cho trẻ đi vệ sinh và vận động nhẹ nhàng.

*Cô cho trẻ ôn luyện những kiến thức đã học buổi sáng.

* Cho trẻ thực hành vở vào buổi chiều:

“ Bé tập tạo hình”, “ Làm quen với Toán qua hình vẽ” , làm quen chữ cái, khám phá khoa học, giao thông...

- Hát, đọc thơ các bài đã được học.

- Cô tổ chức cho trẻ làm quen với kiến thức với các trò chơi mới, bài thơ, bài hát, truyện kể về chủ đề “Quê hương yêu quý”

- Cô nói tên trò chơi và đồ chơi mà trẻ sẽ được chơi . Cô cho trẻ tự chọn đồ chơi và trò chơi để chơi theo nhu cầu và khả năng của trẻ. Cô quan sát và chơi cùng trẻ.

- Khi hết giờ chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng.

- Trẻ biểu diện các bài hát, thơ về chủ đề.

- Hỏi trẻ thế nào là bé ngoan, bé chăm, bé sạch.

- Lần lượt cho tổ trưởng từng tổ nhận xét các bạn trong tổ.

- Mời tổ khác nhận xét về tổ của mình - Cô cho trẻ cắm cờ

- Cô nhận xét chung.

Cô vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, nhắc trẻ chào cô và chào người thân trước khi ra về

Trẻ vận động

Trẻ thực hiện với sách vở

Trẻ chơi

Trẻ nhận xét mình và các bạn

- Trẻ vệ sinh sạch sẽ Trẻ chào cô chào bố mẹ Thứ 2 ngày 25 tháng 5 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB: Đi nối bàn chân tiến lùi, ném bóng vào rổ.

(12)

Trò chơi: Đua thuyền.

Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Hát quê hương tươi đẹp I. Mục đích - yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết đi nối gót bàn chân và ném bóng vào rổ.

- Trẻ biết chơi trò chơi.

2. Kỹ năng:

- Trẻ biết kết hợp đôi bàn chân và tay khéo léo - Biết chơi trò chơi.

3. Thái độ:

- Tinh thần tập thể, tính kiên trì, biết phối hợp cùng bạn bè.

- Trẻ biết trật tự chờ đến lượt, biết chú ý đến giáo viên và bạn II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng của cô và của trẻ:

- Sân tập sạch sẽ.

- Đồ dùng, đồ chơi: Vạch kẻ, bóng, rổ.

2. Địa điểm:

- Tổ chức ngoài sân III. Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn đình lớp

- Cho trẻ hát bài: Quê hương tươi đẹp.

+ Trò chuyện : - Bài hát có tên gì?

- Quê hương của các con ở đâu?

- Trò chuyện về quê hương của trẻ.

- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước 2. Nội dung

2. 1. Khởi động:

- Giáo viên cho trẻ đi lấy dụng cụ và đi vòng tròn theo nhạc, kết hợp các kiểu đi gót chân, bàn chân, mũi bàn chân,chạy…

Sau đó chạy về 6 hàng ngang để tập phát triển chung.

2.2. Trọng động:

*Bài tập phát triển chung:

- Cho trẻ bỏ dụng cụ xuống dưới chân và tập động tác.

Động tác tay: Đưa tay ra phía trước, sau (2 lần 4 nhịp)

Động tác bụng lườn: Nghiêng người sang hai bên (2 lần 8 nhịp)

Động tác chân: (2 lần 8 nhịp)

+TTCB: đứng thẳng chân khép tay chống

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

- Trẻ thực hiện

(13)

hông

+N1: 2 chân khuỵu gối về phía trước +N2: về TTCB

+N3:Như N1 +N4: về TTCB

Động tác bật nhảy: Bật tách-khép chân tại chỗ (3 lần 8 nhịp)

+TTCB: Hai chân khép, hai tay chống hông +N1:Bật tách chân sang hai bên.

+N2:Về TTCB +N3:Giống N1 +N4:Về TTCB

* Vận động cơ bản : "Đi nối bàn chân tiến lùi, ném bóng vào rổ"

- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau

X X X X X X X X

X X X X X X X X - Cô nói cho trẻ nghe và kết hợp làm mẫu.

- “ Đường về quê bạn Na rất khó đi vì đường nhỏ lên các con phải đi thạt khéo léo.

- Cô cho trẻ nhận xét động tác.

- Cô làm mẫu lần 1 không phân tích

- Lần 2 cô phân tích: TTCB. Khi có hiệu lệnh cô đi tiến về phía trước từng chân một, chân sau bước nối tiếp đặt sát bàn chân trước, cứ thế tiếp tục đến cuối đường, đi lùi cũng thực hiện tương tự. Chân phải lùi một bước, bước tiếp chân trái ra sau nối gót chân phải đến cuối đường.

- Hướng dẫn trẻ thực hiện động tác.

- Thi đua cá nhân. Nhóm, tổ, cá nhân * Trò chơi: “Đua thuyền”.

+ Cách chơi: Chia trẻ thành từng nhóm, ngồi hàng dọc, trẻ ngồi sau cặp 2 chân vào vòng bụng của bạn trước thành một chiếc thuyền đua. Khi nghe hiệu lệnh của cô, tất cả các thuyền đua dùng sức hai tay của tất cả các thành viên trong nhóm nâng cơ thể lên và tiến về phái trước, đội nào về đích trước sẽ chiến thắng

+ Luật chơi:Các thuyền đua phải cố gắng bám chặt nhau không để bị đứt.

3. Kết thúc:

- Trẻ nêu lên chủ đề bài học.

- Giáo dục trẻ qua bài học.

Trẻ tập

- Trẻ quan sát và lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ chơi -Trẻ trả lời

(14)

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình hình sức khỏe. trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ. Kiến thức, kỹ năng của trẻ):

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Thứ 3 ngày 26 tháng 05 năm 2020.

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH: Trò chuyện về quê hương Đông Triều của bé

(15)

Hoạt động bổ trợ: Hát: quê hương tươi đẹp I. Mục đích - yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật về quê hương Đông Triều:

+Có nhiều khu di tích lịch sử tâm linh nổi tiếng: Am ngọa Vân, Đền Trần, chùa Quỳnh Lâm.

+Trẻ biết một số sản phẩm nổi tiếng, nghề truyền thống của Đông Triều 2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng nói mạch lạc, cả câu. Phát triển khả năng quan sát, so sánh.

3. Thái độ:

- Có tình cảm yêu mến tự hào về quê hương Đông Triều . II. Chuẩn bị:

- Không gian tổ chức: Trong lớp - Đồ dùng, phương tiện:

- Máy vi tính với các sile tranh vẽ về Đông Triều - Tranh ảnh về Đông Triều

- Đồ dùng đồ chơi , giấy , bút màu...

III. Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức trò chuyện chủ đề.

- Lớp hát bài: “Quê hương tươi đẹp”

- Hỏi trẻ bài hát có tên là gì? Các con biết trong bài hát nói gì? (Trẻ kể theo ý của trẻ).

- Cho trẻ xem một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, một số công ty (gốm quang vinh, đền nhà trần, Than mạo khê...) đóng trên địa bàn đông triều trên máy vi tính.

- Hôm nay cô con mình tìm hiểu quê hương của chúng ta

2. Hướng dẫn.

2.1 Hoạt động 1: Quan sát tranh kết hợp đàm thoại.

*Trò chuyện các khu di tích nổi bật của Đông Triều

- Hình ảnh đền nhà trần:

+ Đây là hình ảnh nhiều đời vua trần ở đây đã có công xây dựng quê hương đã đi vào lịch sử hào hùng của quê hương đông triều trong cuộc đấu tranh chống xâm lược.

- Tranh ảnh về chùa am ngọa vân:

+ Các con thấy am ngọa vân thế nào? ( rất đẹp, có nhiều tảng đá...Có nhiều khách đến tham

- Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát

- Trẻ nghe

- Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô theo ý hiểu

- Đẹp ạ

(16)

quan...

- Tranh ảnh thác mơ, khe chè:

- Con thấy phong cảnh như thế nào?

- Con nào được ba mẹ đưa đi rồi?

+ Vào dịp hè các con có được ba mẹ dẫn đi địa điẻm nào của Đông Triều không?

- Con kể cho cô và các bạn cùng nghe.

*Các nghề truyền thông và sản phẩm nổi bật - Bên cạnh đó, quê hương đông triều còn nổi tiếng là nơi có nhiều gốm sứ nổi tiếng. ( Cho trẻ xem video về làng gốm sứ Vĩnh Hồng và các sản phẩm của làng gốm)

- Để làm ra những sản phẩm đẹp đòi hỏi sự cần mẫn tỉ mỉ và hoa tay của người thợ. Những sản phẩm này không chỉ được người dân Đông triều sử dụng mà nó còn được khách du lich khắp nơi cũng rất yêu thích và mua đẻ sử dụng các con ạ.

- Đông triều còn là nơi có trữ lượng than dồi dào cung cấp nguồn nhien liệu cho cả nước.

- Các con lớn lên có muốn làm các nghề truyền thống ở địa phương không?

- Ngoài sản phẩm gốm thì Đông triều còn rất nhiều đặc sản nổi tiếng như na, cam Việt Dân, và nhiều món hải sản rất ngon và bổ (Rươi sông Cầm, tôm, cua)

- Hiện nay, quê hương ta đang phát triển có rất nhiều nhà máy công ty như: Than Mạo Khê, đông bắc, Long Hải, nhiệt điện bình khê ....để đưa các sản phẩm đó ra thị trường rộng lớn hơn giúp quê hương ngày càng giàu đẹp

- Giáo dục trẻ biết tự hào, yêu quí về quê hương của mình.

2.2. Hoạt động 2: Trò chơi:

+ Trò chơi 1: Đội nào nhanh :

- Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội bật qua vòng lên lấy đất sét về làm gốm

+ Bạn về chỗ bạn tiếp theo mới được lên, đội nào mang được nhiều đất hơn sẽ chiến thắng

+ Trò chơi 2: Tập làm thợ gốm

- Cho trẻ về chô dùng nguyên vật liệu là đất sét vừa lấy về để nặn các sản phẩm nghề gốm.

Nhận xét khen trẻ.

- Cùng hát múa “Đông triều thị xã anh hùng”

3. Kết thúc:

- Chúng ta vừa trò chuyện về gì?

- Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô theo ý hiểu

- Trẻ kể - Lắng nghe

-Trẻ nghe.

- Trẻ trả lời cô

- Lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

Trẻ hát múa

(17)

- Cô tóm ý giáo dục: muốn quê hương ngày càng đẹp và giàu mạnh thì tất cả các con hãy chăm ngoan học giỏi để sau thành người có ích cho quê hương cho xã hội các con có đồng ý không?

- Nhận xét, tuyên dương trẻ. Lắng nghe cô

Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình hình sức khỏe. trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ. Kiến thức, kỹ năng của trẻ):

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Thứ 4 ngày 27 tháng 05 năm 2020

(18)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen vơi tác phẩm văn học:

Thơ: Quê em vùng biển

Hoạt động bổ trợ: Hát: “Em yêu biển đảo quê em”

I. Mục đích - yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, đọc thuộc bài thơ và hiểu được nội dung bài thơ.

- Trẻ biết được vẻ đẹp của biển đảo quê hương, biết nguồn tài nguyên của biển mang lại

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm đọc đúng nhịp điệu, giọng điệu của bài thơ.

3. Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý quê hương đất nước.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ a. Đồ dùng của cô:

- Tranh ảnh về vùng biển quê em. Máy chiếu.

- Tranh minh họa bài thơ. Mô hình bài thơ, que chỉ b. Đồ dung của trẻ: Sáp màu, giấy vẽ.

2. Địa điểm tổ chức: Dạy trong lớp III. Tổ chức các hoạt động

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ôn định tổ chức:

- Cô cùng trẻ hát: “ Em yêu biển đảo quê em”

- Trò chuyện về nôi dung bài hát - Bài hát nhắc tới gì?

- Vì sao lại yêu biển

- Biển cho con người những nguồn lợi gì?

- Giáo dục trẻ yêu quê hương của mình.

- Có một bài thơ nói về vẻ đẹp của biển ở vùng quê đó là bài: “Quê em vùng biển” của tác giả Đặng Quang Định sưu tầm, hôm nay cô sẽ dạy các con bài thơ này nhé!

2. Hướng dẫn:

a. Hoạt động 1: Cô đọc thơ:

+ Cô đọc thơ lần 1: Bằng mô hình

- Cô chỉ vào mô hình và đọc bài thơ cho trẻ

- Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

(19)

nghe

- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả + Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa

- Cô giới thiệu các hình ảnh trên tranh minh họa bài thơ hỏi trẻ về nội dung bức tranh

-> Bài thơ: “quê em vùng biển” nói về vẻ đẹp của biển có cát vàng sóng xô, nơi mọi người có thẻ vui đùa thỏa thích. Không những thế, biển còn mang lại cho con người rất nhiều cá, tôm và nhiều loại hải sản nữa đấy.

+ Cô đọc thơ lần 3: Kết hợp máy chiếu.

- Cô chạy các sline và đọc thơ cho trẻ nghe.

- Hỏi lại tên bài thơ, tên tác giả.

- Giải thích một số từ khó: Mênh mông, đầy ắp cá.

b. Hoạt động 2: Đàm thoại

- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?

Của nhà thơ nào sáng tác?

- Biển trong bài thơ được nhắc tới như thế nào?

- Buổi sớm biển như thế nào?

- Chiều về thì sao?

- Biển cung cấp gì cho con người?

- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để lớn lên làm chú hải quân canh giữ biển đảo, bảo vệ tổ quốc.

c. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô mời cả lớp đọc thơ cùng cô.

- Cô cho từng tổ thi đua nhau đọc thơ theo tay cô.

- Cho từng nhóm trẻ đọc thơ ( 3 nhóm) - Cho cá nhân đọc thơ ( 2 trẻ).

- Khi trẻ đọc thơ cô chú ý nghe và sửa sai cho trẻ.

+ Cô cho trẻ cùng đứng dậy hát và vận động bài:“ Bé yêu biển lắm"

- Cô cho trẻ vẽ trang trí cảnh biển quê em.

3. Kết thúc:

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát và trả lời

- Trẻ trả lời cô - Sóng xô, cát vàng - Đoàn thuyền ra khơi - Chiều về đầy ắp cá - Cá, tôm và hải sản...

- Lớp đọc - Tổ đọc - Nhóm đọc - Cá nhân đọc

- Trẻ vận động hát theo nhạc

- Trẻ vẽ trên giấy A4

(20)

- Các con vừa đọc bài thơ gì? Của nhà thơ nào?

=> Cô giáo dục trẻ yêu quý gia đình và trân trọng ngày tết truyền thống của dân tộc Việt Nam.

- Cô nhận xét chung và tuyên dương, khen ngợi trẻ

- Quê em vùng biển

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ vỗ tay

Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình hình sức khỏe.

trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ. Kiến thức, kỹ năng của trẻ):

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Thứ 5 ngày 28 tháng 05 năm 2020

(21)

TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT: Đếm đến 10, nhận biết các nhóm có số lượng 10, nhận biết chữ số 10

Hoạt động bổ trợ: Văn học: Truyện “Giọt nước tí xíu”

I. Mục đích – yêu cầu.

1. Kiến thức:

- Dạy trẻ đếm đến 10, nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng 10, nhận biết chữ số 10.

2. Kĩ năng:

- Luyện kỹ năng đếm, thêm bớt, so sánh hai nhóm có số lượng không bằng nhau (đếm từ trái sang phải)

3. Giáo dục:

- Rèn cho trẻ tính kỷ luật,trật tự.

- Thông qua bài dạy góp phần giáo dục trẻ biết yêu quí quê hương, đất nước, con người.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng của cô - Hình ảnh powpoirt.

- Đàn ghi bài hát “Quê hương tươi đẹp”

2. Đồ dùng của trẻ.

+ Mỗi trẻ 1 rổ gồm :10 bông hoa,10 chiếc lọ.

III. Tổ chức hoạt động.

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức:

* Cô tập trung trẻ lại và cho trẻ hát bài: Quê hương tươi đẹp

- Cô con mình vừa cùng nhau hát bài gì?

- Trong bài hát nói đến điều gì?

- Bạn nào biết những cảnh đẹp của quê hương kể cho cô và các bạn cùng nghe?

- Muốn quê hương, làng xóm của chúng mình luôn tươi đẹp các con biết làm gì?

- Cô khái quát lại: À đúng rồi muốn quê hương, làng xóm của chúng mình luôn tươi đẹp các con phải

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

- Nói về quê hương - Trẻ kể

- Trẻ trả lời

(22)

giữ gìn làng xóm, phố phường luôn sạch sẽ, không vứt giấy, rác bừa bãi…

2. Hướng dẫn:

2.1. HĐ1: Luyện tập và ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 9:

- Hôm nay cô con mình cùng đi du lịch qua màn ảnh nhỏ quan sát xem những cảnh đẹp thị xá Đông Triều nhé!

- Các con nhìn xem có những hình ảnh gì?

- Cho trẻ ôn nhóm số lượng trong phạm vi 9 - Cho trẻ đếm hình ảnh số cây và số danh làm thắng cảnh ở Đông Triều

2.2. HĐ2: Tạo nhóm có số lượng là 10, nhận biết chữ số 10:

- Hôm nay cô thấy lớp mình học rất giỏi nên cô sẽ thưởng cho mỗi bạn 1 rổ đồ chơi,bây giờ các con hãy cùng hát bài quê hương tươi đẹp và đi lấy rổ về chỗ ngồi nhé!

- Các con nhìn xem trong rổ có gì?

- Bây giờ các con hãy xếp hết số lọ hoa ra trước mặt, chú ý xếp từ trái sang phải và xếp thẳng hàng nhé!

- Để những bông hoa thêm đẹp chúng mình hãy cắm mỗi bông hoa một chiếc lọ nào?

- Chúng mình hãy xếp 9 bông hoa vào mỗi 1 bông hoa là 1 chiếc lọ nhé! xếp lần lượt từ trái sang phải nhé!vừa xếp chúng mình vừa đếm to lên nhé!

1,2,3....9.

- Bạn nào có nhận xét gì về nhóm hoa và nhóm lọ?

- Nhóm nào ít hơn?ít hơn là mấy?

- Nhóm nào nhiều hơn?nhiều hơn là mấy?

- Bây giờ để cho nhóm hoa bằng với nhóm lọ hoa chúng ta phải làm thế nào?

- Như vậy để nhóm hoa bằng với nhóm lọ hoa, chúng ta có thể thêm 1 bông hoa: 9 thêm 1 là 10. Bây giờ cô thêm một bông hoa nhé!

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô theo ý hiểu.

- Trẻ lấy rổ

- Có lọ và hoa

- Trẻ xếp - Trẻ chọn

- Trẻ xếp và đếm

- Số hoa và số lọ không bằng nhau

- Trẻ trả lời

- Thêm 1 bông hoa

- Trẻ thêm

(23)

- Số lọ và số hoa bây giờ như thế nào với nhau?

(bằng nhau)

- Chúng mình cùng nhau đếm xem số hoa và số lọ hoa là bao nhiêu nhé! (1,2,3...10)

- Để chỉ số lượng 10 bông hoa và 10 chiếc lọ chúng mình phải tìm thẻ số mấy?( số 10)

- Bạn nào biết số 10 rồi giơ lên cho cả lớp xem nào?

- Cô giới thiệu cho trẻ quan sát thẻ chữ số 10.

- Đây là số 10.

- Các con có nhận xét gì về số 10 ( số 10 là 1 số gồm 2 chữ số: chữ số 1 và chữ số 0, chữ số 1 đứng trước và chữ số 0 đứng phía bên phải.)

- Các con cùng đọc với cô nào? (lớp đọc 2-3 lần)

- Tổ đọc, cá nhân đọc.

- Cho đặt thẻ số 10 vào nhóm hoa và lọ.

- Có mấy bông hoa? mấy chiếc lọ? vậy 10 bông hoa và 10 chiếc lọ tương ứng với thẻ số mấy?

- Nào bây giờ chúng mình hãy đem những bông hoa và những chiếc lọ về nhà cắm nhé! các con hãy xếp lần lượt những bông hoa và chiếc lọ vào rổ và đếm to nhé!

- Cho cầm thẻ số 10 lên đọc và cất vào rổ.

- Cho trẻ hát bài: Bé tập đếm 2.3. HĐ3: Luyện tập:

- Trò chơi 1: Cho trẻ tìm trên màn hình và xung quanh lớp xem có nhóm đồ dùng, đồ chơi nào có số lượng 10 và đặt thẻ số tương ứng.

- Trò chơi 2: Cho trẻ chơi trò chơi: Kết bạn + Cách chơi: cô cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh của cô “Kết bạn, kết bạn”

thì các con nhanh chân chạy tìm các bạn, tạo thành 1 vòng tròn đủ 10 bạn

+ Luật chơi: Nhóm nào không kết đúng, đủ số lượng cô yêu cầu là người thua cuộc và phải nhảy lò

- Bằng nhau - Trẻ đếm

- Trẻ tìm thẻ số và thêm

- Chú ý nghe cô giới thiệu

- Trẻ đọc

- Trẻ đọc theo các hình thức

- Số 10

- Trẻ xếp và đếm

- Trẻ tìm và đếm

- Trẻ chơi hứng thú cùng cô và các bạn

(24)

cò.

3.Kết thúc:

- Nhận xét chung và chuyển hoạt động.

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình hình sức khỏe. trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ. Kiến thức, kỹ năng của trẻ):

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Thứ 6 ngày 29 tháng 05 năm 2020

(25)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình: "Vẽ biển quê em"

Hoạt động bổ trợ: Hát: “Bé yêu biển lắm”

I. Mục đích - yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cách vẽ bức tranh về biển bằng các nét cơ bản, biết vẽ thêm những chi tiết phụ để bức tranh thêm sinh động.

- Trẻ biết về cảnh đẹp của vịnh Hạ Long, cũng như lợi ích của biển đối với con người.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kĩ năng vẽ và tô màu khéo léo, giúp đôi bàn tay trẻ thêm linh hoạt .

- Trẻ biết chọn màu tô phù hợp và không tô chờm ra ngoài.

- Rèn tính tự tin.

3. Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước. Biết giữ gìn và bảo vệ nguồn tài nguyên biển quý giá. Giáo dục trẻ an toàn khi đi chơi biển.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng cho cô.

- Một số tranh về cảnh biển

+ Tranh 1: Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng + Tranh 2: Tranh vẽ cảnh biển buổi chiều + Tranh 3: Tranh vẽ cảnh biển về đêm

- Vi deo về cảnh biển: Cảnh biển lúc bình minh, cảnh biển buổi chiều khi mọi người tắm biển, cảnh biển về đêm khi người dân chài ra khơi đánh cá.

2. Đồ dùng cho trẻ.

- Bàn ghế, giấy, bút sáp màu.

- Gía treo tranh.

3. Địa điểm:

- Tổ chức hoạt động trong phòng học III. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức.

- Xin chào mừng các bé đến với chương trình “ Bé yêu biển lắm! Đến với chương trình hôm nay, xin nhiệt liệt chào đón các bé đến từ lớp 5A3 trường mầm non

-Trẻ hào hứng tham gia

(26)

Sao Mai

- Xin một tràng pháo tay dành cho các bé. Và người đồng hành cùng với các bé trong chương trình ngày hôm nay đó chính là người dẫn chương trình, cô Ngọc Hoa.

- Chương trình gồm có ba phần:

+ Phần 1: Màn chào hỏi + Phần 2: Bé trổ tài + Phần 3:Thi bình chọn

Và bây giờ cả ba đội thi sẽ cùng bước vào phần thi thứ nhất, màn “ Chào hỏi”. Xin mời đội Cát Vàng, đội Sóng xanh, Đội San hô.( Cô mở đoạn nhạc chào mừng) - Cả ba đội ra chào và cùng hát vận động theo bài hát “Bé yêu biển lắm”

- Cô hỏi: Cả ba đội vừa hát và vận động bài hát gì?

- Khi mùa hè nóng bức đến các con thích được đi du lịch ở đâu?

- Và bây giờ xin mời các đội chơi cùng đến với hành trình khám phá Hạ Long qua màn ảnh nhỏ(Cho trẻ xem đoạn video về biển)

- Giáo dục: Vịnh Hạ Long rất giàu đẹp đúng không nào! Với phong cảnh nên thơ, nguồn tài nguyên phong phú, cho chúng ta tôm, cua, cá. Vịnh Hạ Long còn là khu du lịch nghỉ mát tuyệt vời vào mùa hè. Các con hãy biết tự hào về cảnh đẹp quê hương chúng ta và có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường biển nhé!

- Trẻ hát và vận động - Bài “Bé yêu biển lắm”

- Đi tắm biển, đi Vịnh Hạ Long.

- Trẻ xem video

- Lắng nghe

2. Hướng dẫn trẻ học.

2.1: Hoạt động 1:Cho trẻ quan sát tranh - Các con có nhận xét về những bức tranh này?

* Quan sát và đàm thoại tranh vẽ cảnh biển buổi sáng.

- Bức tranh vẽ những gì?

- Thuyền vẽ bằng nét gì?

- Những chiếc thuyền ở xa thì như thế nào so với chiếc thuyền ở gần

- Trẻ đưa ra nhận xét

- Trẻ trả lời cô - Trẻ trả lời cô

- Thuyền ở gần to hơn,

(27)

- Bãi cát như thế nào? Trên bãi cát mọi người đang làm gì?

- Mặt biển vẽ bằng nét gì? Có màu gì?

- Để vẽ được bức tranh này các con sẽ vẽ như thế nào

* Quan sát và đàm thoại tranh vẽ cảnh buổi chiều trên biển

- Bức tranh vẽ những gi?

- Con thấy bức tranh này có gì khác với bức tranh đầu tiên

- Để vẽ được bức tranh này con sẽ vẽ như thế nào?(

Cô gợi ý trẻ thể hiện bố cục bức tranh, đường nét, màu sắc kích thước các đối tượng trong tranh)

- Con sử dụng những nét gì để vẽ (Nét cong làm cánh buồm, nét thẳng làm cột buồn, nét xiên…)

* Quan sát và đàm thoại về tranh vẽ cảnh đoàn thuyền ra khơi.

- Các con có biết bức tranh này vẽ gì không?

- Con có nhận xét gì về cảnh biển về đêm?

- Xa xa là những chiêc thuyền của ngư dân đi đánh cá, còn gần bờ là là nhũng chiếc thuyền du lịch và thuyền thúng để ngư dân và khách du lịch ngắm biển và câu mực vào ban đêm

- Cô đã vẽ như thế nào? Các con nhìn thật kĩ xem cô tô màu như thế nào?

- Cô gợi ý: Để vẽ được bức tranh như thế này trước tiên các con vẽ đường chân trời, đường bờ biển, vẽ núi, bờ cát, thuyền trên biển. Thuyền ở xa vẽ nhỏ, thuyền ở gần vẽ to hơn. Trên bờ cát, các con có thể vẽ các bạn nhỏ đang xây lâu đài cát. Các con nhớ vẽ biển sao cho không quá to, không quá nhỏ, cân đối với tờ giấy. Để cho bức tranh thêm sinh động chúng mình có thể vẽ thêm các chi tiết phụ như ông mặt trời, đám mây. Sau khi vẽ xong các con chọn màu phù hợp để tô, di đều màu, không tô chờm ra ngoài.

2.2. Trao đổi ý tưởng của trẻ:

- Và bây giờ xin mời các bé đến với phần “ Bé trổ tài”.

ở xa thì vẽ nhỏ hơn - Bãi cát vàng trải dài, mội người đang nô đùa - Màu xanh

- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô

- Trẻ trả lời cô

- Trẻ trả lời

- Vẽ cảnh đoàn thuyền ra khơi vào buổi tối

- Lắng nghe

(28)

- Bây giờ chúng mình đã có ý tưởng về các bức tranh chưa nào( Mời 2-3 trẻ nêu ý tưởng của trẻ)

- Con sẽ vẽ bức tranh biển vào lúc nào, và con vẽ như thế nào?

- Con dùng kĩ năng nào để vẽ? Tô màu như thế nào?

- Ai có ý tưởng giống bạn?

- Bạn nào có ý tưởng giống những bức tranh ở trên không?

- Cô đã nghe được các ý tưởng rất là tuyệt vời nhưng các con hãy chú ý khi thực hiện thì chú ý ngồi ngay ngắn không nói chuyện riêng, vẽ và tô màu sáng tạo nhé!

- Cô chúc các con sẽ có một bức tranh vẽ về biển thật là đẹp. Cô mời các con bắt đầu nào!

- Các con thi đua nhau xem bạn nào xứng đáng giành chiến thắng trong cuộc thi “ Bé yêu biển lắm”

ngày hôm nay nhé!

2.3: Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:

- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ thực hiện.

- Nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách tô màu hợp lý để bức tranh được đẹp và sinh động hơn…

- Khuyến khích, động viên trẻ - Quan sát trẻ.

- Nhắc trẻ sáng tạo thêm những chi tiết phụ 2.4: Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.

- Và ngay bây giờ xin mời ba đội cùng đến với phần thi cuối cùng có tên gọi “ Phần thi bình chọn”

- Ai sẽ là người có bức tranh vẽ về biển Hạ Long đẹp nhất và giành chiến thắng trong trương trình “ Bé yêu biển lắm” ngày hôm nay.

- Ngay bây giờ các thí sinh sẽ mang các bức tranh của mình lên để tham gia bình chọn.

- Cho trẻ treo sản phẩm của mình lên.

- Mời 2-3 trẻ tự nhận xét bài của mình

- Mời 2-3 trẻ giới thiệu bài mà trẻ thích nhất.

- Trẻ nói ý tưởng

- Kĩ năng vẽ các nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng.

- Trẻ thực hiện

- Trẻ mang bài lên trưng bày

(29)

- Cho trẻ cùng nhận xét.

- Cô nhận xét chung, động viên 1 số bài chưa hoàn thành, lần sau cố gắng cắt dán đẹp và hoàn chỉnh hơn 3. Kết thúc

- Các con vừa được tham gia chương trình “Bé yêu biển lắm” qua hành trình khám phá Hạ Long và các bé đã được trổ tài gì nhỉ?

- Giáo dục trẻ ý thức khi tham gia giao thông - Cô nhận xét, tuyên dương

- Chương trình “Hành trình khám phá Hạ Long xin kết thúc ở đây, hẹn gặp lại các bé trong những chương trình lần sau!

- Vẽ tranh về biển.

- Trẻ hát vận động cùng cô.

- Cô nhận xét, tuyên dương

- Chương trình “Hành trình khám phá Hạ Long xin kết thúc ở đây, hẹn gặp lại các bé trong những chương trình lần sau!

- Trẻ hát vận động cùng cô.

Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình hình sức khỏe. trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ. Kiến thức, kỹ năng của trẻ):

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ xem tranh truyện về chủ đề - Cho trẻ ôn lại các bài thơ : Muà xuân, bài hát Mùa xuân đến rồi….. Cô cho trẻ chơi

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI.. Bài 1: Xếp các trò chơi sau vào ô thích hợp trong bảng: nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, lò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, đá cầu.+.

Trao đổi với các bạn trong lớp về tính cách của các nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện... Nhận xét ,

- Cô tổ chức cho trẻ làm quen với kiến thức với các trò chơi mới, bài thơ, bài hát, truyện kể về chủ đề “Nghề nghiệp”.. - Cô nói tên trò chơi và đồ chơi

- Luật chơi: Bạn nào về nhầm nhà sẽ phải hát 1 bài + Cô tổ chức hướng dẫn các trò chơi, chơi cùng trẻ 3.. Chơi

- Luật chơi: Bạn nào về nhầm nhà sẽ phải hát 1 bài + Cô tổ chức hướng dẫn các trò chơi, chơi cùng trẻ 3.. Chơi

- Luật chơi: Bạn nào về nhầm nhà sẽ phải hát 1 bài + Cô tổ chức hướng dẫn các trò chơi, chơi cùng trẻ + Bao quát trẻ chơi an toàn.. Chơi

- Cô tổ chức cho trẻ làm quen với kiến thức với các trò chơi mới, bài thơ, bài hát, truyện kể về chủ đề “Trường tiểu học”3. - Cô nói tên trò chơi và đồ chơi