• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 21

Ngày soạn: 10 /4/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2020 TOÁN

PHÉP CHIA

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Nhận biết được phép chia.

2, Kĩ năng: Biết được quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia

3, Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: ưdcntt

- HS: SGK, vở ô li toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5) - GV yêu cầu HS lên bảng:

5 x 7 + 10 = 5 x 10 – 50 =

?Đọc bảng nhân 2,3,4,5 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Giới thiệu phép chia (15)

* Phép chia 6:2=3:

- GV đưa ra: Có 6 ô vuông, chia thành 2 phần bằng nhau. Hỏi mỗi phần có mấy ô vuông?

? Vậy “ Khi chia 6 ô vuông thành 2 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy ô vuông?

? Khi chia đều 6 bông hoa cho 2 bạn thì mỗi bạn có mấy bông hoa?

=> 6 ô vuông chia thành 2 phần bằng nhau thì mỗi phần được 3 ô vuông. Ta có phép tính để tìm số ô vuông trong mỗi phần là 6 : 2 = 3.( Vừa giảng vừa ghi phép tính lên bảng)

- Chỉ vào dấu “ :” và giới thiệu: Đây là dấu chia, phép tính này đọc là Sáu chia hai bằng ba.

* Phép chia 6:3=2:

- Có 6 bông hoa chia cho một số bạn, mỗi

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Lắng nghe

- HS lấy 6 ô vuông từ bộ đồ dùng học toán để thực hiện thao tác chia 6 ô vuông thành 2 phần bằng nhau. 1 HS thực hiện trên bảng lớp.

- Khi chia 6 ô vuông thành 2 phần bằng nhau thì mỗi phần được 3 ô vuông.

- Khi chia đều 6 bông hoa cho hai bạn thì mỗi bạn được 3 bông hoa.

-Nghe giảng.

-Đọc phép tính : 6 : 2 = 3

(2)

bạn được 3 bông hoa. Hỏi có mấy bạn được nhận hoa?

? Có 6 ô vuông, chia thành các phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô vuông. Hỏi chia được thành mấy phần bằng nhau?

=> 6 ô vuông, chia thành các phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô vuông thì chia được thành 2 phần. Để tìm mỗi phần có 3 ô vuông, ta có phép chia: Sáu chia ba bằng hai.

* Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

? Mỗi phần có 3 ô vuông. Hỏi 2 phần có mấy ô vuông?

? Có 6 ô vuông chia thành 2 phần thì mỗi phần có mấy ô vuông? Hãy nêu phép tính tìm số ô vuông của mỗi phần.

? Có 6 ô vuông được chia thành các phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô vuông. Hỏi chia được mấy phần như thế? Hãy nêu phép tính tìm số phần được chia.

- Từ một phép nhân ta có thể lập được hai phép chia tương ứng.

3. Luyện tập Bài 1(9)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

? Có 2 nhóm vịt đang bơi, mỗi nhóm có 4 con vịt. Hỏi cả hai nhóm có bao nhiêu con vịt?

- Hãy nêu phép tính để tìm số vịt của cả hai nhóm?

? Có 8 con vịt chia đều thành hai nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy con vịt? Vì sao?

- Có 8 con vịt chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 con vịt. Hỏi chia được thành mấy nhóm như vậy? Vì sao?

- Vậy từ phép nhân 4 x 2 = 8 ta lập đuợc các phép chia nào?

- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài.

- Yêu cầu HS nhận xét

?Từ một phép nhân ta viết được mấy phép chia?

Bài 2 (6)

- Có 2 bạn được nhận hoa.

-:Số phần chia được là 2 phần.

- Nghe giảng, sau đó 1 HS đọc phép chia vừa lập được.

6 : 3 = 2

- Đọc: Sáu chia ba được hai.

- HS suy nghĩ và trả lời: có 6 ô vuông, vì 3 x 2 = 6.

- Mỗi phần có 3 ô vuông. Phép tính đó là 6 : 2 = 3.

- Chia được 2 phần như thế. Phép tính đó là

6 : 3 = 2.

- Nghe giảng và nhắc lại kết luận.

3 x 2 = 6

- Cho phép nhân, viết hai phép chia theo mẫu.

- Cả hai nhóm có 8 con vịt.

- Phép tính 4 x 2 = 8

- Mỗi nhóm có 4 con vịt. Vì: 8 : 2 = 4.

- Chia được thành 2 nhóm như vậy vì 8 : 4 = 2.

- Từ phép nhân 4 x 2 = 8, ta lập được hai phép chia là 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2.

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

3 x 5 = 15 15 : 5 = 3 15 : 3 = 5 4 x 3 = 12 12 : 4 = 3 12 : 3 = 4 2 x 5 = 10 10 : 5 = 2 10 : 2 = 5 - Nhận xét

6 : 2 =

3 6 : 3 = 2

(3)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét

?Từ một phép nhân ta viết được mấy phép chia?

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Bảng chia 2

- Tính

- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp 3 x 4 = 12 4 x 5 = 20 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5 15 : 4 = 3 20 : 5 = 4 - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐẠO ĐỨC

BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (2 tiết dạy trong 1 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.

2. Kỹ năng: Biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày.

3. Thái độ: Mạnh dạn nói được lời yêu cầu đề nghị trong cuộc sống hàng ngày.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Kĩ năng nói lời yâu cầu đề nghị, lịch sự trong giao tiếp với người khác.

- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh sách giáo khoa phóng to.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bai cũ (5) - Đúng ghi Đ sai ghi S:

+Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.

+Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị khi có việc quan trọng.

+Thường xuyên nói lời yêu cầu, đề nghị là tôn trọng mình và tôn trọng người khác.

- Yêu cầu HS đọc lại lời ghi nhớ của bài.

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Hoạt động 1: (10) HS tự liên hệ - GV nêu yêu cầu:

- 2HS trả lời - Nhận xét

- Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.

(4)

? Những em nào đã biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ?

+Hãy kể lại vài trường hợp cụ thể.

- GV khen ngợi những HS đã thực hiện theo bài học.

3. Hoạt động 2: (10) Đóng vai

- GV nêu tình huống, yêu cầu HS thảo luận, đóng vai theo từng cặp.

+ Tình huống 1: Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật.

+ Tình huống 2: Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà một người quen.

+ Tình huống 3: Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút.

- GV dành khoảng từ 3- 5 phút cho HS đóng vai theo từng cặp.

- GV mời một số cặp lên đóng vai trước lớp.

- Cả lớp thảo luận, nhận xét về lời nói,cử chỉ, hành động khi đề nghị được giúp đỡ củanhóm

=> GV kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và cử chỉ, hành động phù hợp.

4. Hoạt động 3: (10) Trò chơi:”Văn minh, lịch sự”

- GV phổ biến luật chơi:Người chủ trò đứng lên bảng nói to một câu đề nghị nào đó đối với các bạn trong lớp. Chẳng hạn:

“mời các bạn đứng lên.” “Mời các bạn ngồi xuống.” …

Nếu là lời đềnghị lịch sự thì HS trong lớp sẽ làm theo.Còn nếu lời đề nghị không lịch sự thì Hs sẽ không thực hiện điều được yêu cầu.

- Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi.

- GV nhận xét, đánh giá.

=> Kết luận chung: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác.

C. Củng cố - dặn dò (4)

? Khi muốn yêu cầu đề nghị người khác em cần có thái độ ntn?

- Nhận xét tiết học

- Về đọc bài và chuẩn bị bài: Lịch sự khi

- HS tự liên hệ và trả lời.

- HS tự kể lại một vài trường hợp đã làm.

- HS thảo luận nhóm theo từng cặp.

- HS đóng vai theo từng tình huống trong nhóm.

- HS trình bày trước lớp.

- Cả lớp nhận xét.

- Lắng nghe.

- HS lắng nghe luật chơi.

- HS tham gia trò chơi.

- Ai không thực hiện đúng luật chơi sẽ phải chịu một hình thức phạt do lớp đề ra.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

- Trả lời - HS nghe

(5)

nhận và gọi điện thoại (Tiết 1)

TẬP VIẾT

CHỮ HOA R

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết viết các chữ hoa R theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng: Ríu rít chim ca theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.

2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế..

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:ƯDCNTT.

- HS: Vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV gọi HS lên bảng viết chữ hoa Q, Quê - Nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HDHS viết chữ hoa (5)

- GV đưa lần lượt chữ mẫu P treo lên bảng

? Chữ hoa R cỡ vừa cao mấy li?

? Chữ hoa R gồm mấy nét?

? Có nét gì giống chữ đã học?

- GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:

+ Nét 1: ĐB trên ĐK6, viết nét móc ngược trái như nét 1của các chữ cái B,R DB trên ĐK2.

+ Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lia bút lên ĐK5, viết tiếp nét cong trên, cuối nét lượn vào giữa thân chữ tạo thành vòng xoắn nhỏ (giữa ĐK3 và 4) rồi viết tiếp nét móc ngược, DB trên ĐK2.

- GV viết chữ R trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

+ Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

- GV yêu cầu HS viết bảng con chữ cái R - GV nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS 3. HD viết câu ứng dụng (5)

- GV đưa cụm từ: Ríu rít chim ca - GV yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng - Cụm từ ứng dụng có nghĩa là gì?

? Em hãy cho biết độ cao của các chữ trong cụm từ ứng dụng trên?

? Viết khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết

- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp - Nhận xét

- HS nghe

- HS quan sát và nhận xét.

- Cao 5 li, rộng 4 ô rưỡi - Gồm 2 nét

+Nét 1, giống chữ B, P hoa

+ Nét 2: kết hợp của 2 nét cơ bản, nét cong trên và nét móc ngược phải nối vào nhau tạo thành vòng xoắn giữa thân chữ.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Viết bảng con

- HS đọc cụm từ ứng dụng - HS nhận xét

- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết bằng một con chữ o.

- Nêu cách đặt dấu thanh

(6)

như thế nào?

? Các đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào?

*Nét cuối của chữ R nối sang chữ i.

+ Nối nét: Liền mạch.

- Hướng dẫn viết chữ Ríu vào bảng con:

- GV yêu cầu HS viết chữ Ríu bảng con.

- GV nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại cách viết.

4. HD HS viết vào vở TV (19) - GV nêu yêu cầu viết

- Cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn

- GV thu 5 đến 7 bài nhận xét C. Củng cố - dặn dò (4)

- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa R?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa S

- HS tập viết chữ Ríu 2, 3 lượt.

- HS theo dõi và viết bài - HS viết bài

- Nhắc lại - HS nghe.

__________________________________________

TỰ NHIÊN - XÃ HỘI CUỘC SỐNG XUNG QUANH

(2 tiết dạy trong 1 tiết) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân địa phương.

2. Kĩ năng: Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn

3. Thái độ: HS Có ý thức gắn bó yêu quê hương II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Tìm kiếm và xử lí thông tin, quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin phân tích so sánh nghề ngiệp của người dân về thành thị và nông thôn.

- Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thự hiện công việc.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh, bảng phụ

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (4)

?Kề một số nghề nghiệp ở nông thôn mà em biết?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2. Hoạt động 1: (10) Làm việc với SGK

- HS trả lời - Nhận xét

(7)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và trả lời các câu hỏi:

+Những bức tranh ở trang 46, 47 trong SGK diễn tả cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?

+Kể tên các nghề nghiệp của người dân được vẽ trong các hình từ 2 đến 5

- Gọi HS ở các nhóm lên trình bày

=>kết luận: Những bức tranh trang 46,47 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở thành phố, thị trấn .

3. Hoạt động 2: (10) Nói về cuộc sống ở địa phương

- GV yêu cầu HS trưng bày các tranh ảnh mà các em đã sưu tầm về nghề nghiệp của người dân địa phương

- GV yêu cầu HS dựa vào các tranh hình ảnh, bài báo mà các em sưu tầm để nói trước lớp .

- GV nhận xét chung

4. Hoạt động 3: (10) Vẽ tranh - GV chia nhóm

- GV gợi ý đề tài: có thể là nghề nghiệp, nhà văn hoá … để vẽ

- Cho các em dán giấy vẽ trên bảng - GV nhận xét khen ngợi những bài vẽ đẹp có sáng tạo.

C. Củng cố - dặn dò (4)

? Nêu những làng nghề mà em biết?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Ôn tập:

Xã hội

- HS quan sát tranh trong SGK và nói về những gì các em nhìn thấy trong hình dựa theo các câu hỏi gợi ý:

- HS tự quan sát và trả lời trong nhóm.

- HS các nhóm trình bày - HS các nhóm khác bổ sung.

- Các nhóm trình bày tranh ảnh.

- Các nhóm HS trình bày những tranh ảnh mà các em sưu tầm được.

- Các nhòm khác cho ý kiến.

- HS tự lựa chọn đề tài và vẽ tranh trên bảng.

- HS lên thuyết trình về bài của mình Các nhóm tiến hành vẽ

- 1, 2 HS nêu.

- Lắng nghe

_______________________________________________________________

Ngày soạn: 10 /4/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2020 TOÁN

BẢNG CHIA 2+ MỘT PHẦN HAI+ LUYỆN TẬP ( 3 tiết dạy trong 1 tiết)

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Lập được bảng chia 2

- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “ Một phần hai”, biết đọc, viết ½.

- Giúp HS học thuộc bảng chia 2 và rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 2 2, Kĩ năng: Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2) - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau.

(8)

3, Thái độ: Giáo dục HS ham thích học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: ƯDCNTT

- HS: SGK, vở ô li toán

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (1)

- Gọi HS lên bảng: Từ phép nhân lập 2 phép chia tương ứng:

3 x 5 = 15; 4 x 6 = 24; 5 x 4 = 20 - GV nhận xét

Bảng chia 2(20') B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. Giới thiệu phép chia, lập phép chia 2 (15)

+ Giới thiệu phép chia 2từ phép nhân 2 - GV gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn.

? Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?

- GV yêu cầu HS viết phép nhân 2 x 4 = 8

-Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?

- GV yêu cầu HS viết phép chia rồi trả lời.

- Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8, ta có phép chia 2 là 8 : 2 = 4

+ Lập bảng chia 2

- GV làm tương tự như trên đối với một vài trường hợp nữa; sau đó cho HS tự lập bảng chia 2

+ Học thuộc bảng chia 2:

- Sau khi HS lập xong bảng chia 2, GV tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 2 bằng hình thức xoá bảng dần

+Yêu cầu HS đọc cá nhân, tổ nhóm, cả lớp.

+Cho HS xung phong đọc thi đua trước lớp.

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Lắng nghe

- Quan sát và trả lời.

- 4 tấm bìa có 8 chấm tròn.

- Viết : 2 x 4 = 8.

- Có tất cả 4 tấm bìa.

- Viết phép chia: 8 : 2 = 4.

- Lắng nghe để tiếp tục lập các phép chia còn lại của bảng chia 2 dựa vào phép nhân tương ứng.

- HS lập bảng chia 2.

2 : 2 = 1 12 : 2 = 6 4 : 2 = 2 14 : 2 = 7 6 : 2 = 3 16 : 2 = 8 8 : 2 = 4 18 : 2 = 9 10: 2 = 5 20 : 2 = 10.

- Học thuộc bảng chia 2

(9)

3. Luyện tập Bài 1(109)

- GV yêu cầu HS đọc đề

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở - GV nhận xét

?Nhắc lại bảng chia 2?

Bài 2 (109)

- GVyêu cầu HS đọc đề bài

?Bài toán cho biết gì?

?Bài toán hỏi gì?

- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở - GV nhận xét

?Muốn biết mỗi bạn được mấy kẹo ta làm thế nào?

Bài 3 (109)

? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

- Hướng dẫn: Để làm đúng bài toán này, các em cần thực hiện phép tính chia để tìm kết quả của phép chia trước, sau đó nối phép chia với số chỉ kết quả của nó.

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

Một phần hai (10') 1. Giới thiệu bài (1)

- Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. Giới thiệu “Một phần hai ”(1/ 2) (2) - GV đưa hình vuông H1 cho HS quan sát.

Sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra làm 2 phần bằng nhau như H2.

H1 H2

? Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau?

+ GV yêu cầu HS chia làm 2phần bằng nhau rồi tô màu.

? Đã tô màu bao nhiêu phần của hình vuông?

- Như thế là ta đã tô màu một phần hai hình vuông

* GV hướng dẫn HS viết ½: đầu tiên viết 1,

- 1 em đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở

6 : 2 = 3 12 : 2 = 6 4 : 2 = 2 20 : 2 = 10 10 : 2 = 5 14 : 2 = 7 2 : 2 = 1 18 : 2 = 9 - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Mỗi bạn được số kẹo là : 12 : 2 = 6 (cái kẹo) Đáp số: 6 cái kẹo

- HS nhận xét.

- HS đọc - HS làm VBT - HS nêu kết quả - Nhận xét

- Lắng nghe - HS quan sát

- HS nhận xét: Hình vuông được chia thành 2 phần bằng nhau.

- Trong đó có một phần được tô màu

(10)

sau đó gạch ngang ngay ngắn viết 2 sao cho 2 thẳng hàng với 1.

- GV hướng dẫn HS cách đọc: Một phần hai + GV kết luận: Chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần (tô màu ) được ½ hình vuông

+ Chú ý: ½ còn được gọi là một nửa 3. Luyện tập

Bài 1(101)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV đưa bảng phụ đã vẽ sẵn nội dung bài tập 1và yêu cầu HS làm bài bằng cách thi đua tìm nhanh, tìm đúng

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét chữa bài

?Bài này củng cố kiến thức gì?

Luyện tập (10') 1. Giới thiệu bài (1)

- Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(111)

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.

- Nhận xét .

? Dựa vào đâu để làm bài toán này?

Bài 2 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự nhớ lại bảng nhân 2 và chia 2 để làm bài

- Yêu cầu 2 dãy cử đại diện thi đua làm bài.

- Nhận xét phần sửa bài của HS.

?Nêu thành phần trong phép nhân và phép chia?

Bài 3 (6)

? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

? Muốn biết mỗi tổ có bao nhiêu lá cờ ta làm như thế nào?

- Đã tô màu ½ hình nào?

- HS làm VBT

- HS lên bảng thi đua:

+Đã tô màu ½ vào hình vuông (Hình A)

+Đã tô màu ½ vào hình tam giác (Hình C)

+Đã tô màu ½ vào hình tròn (Hình D)

- Nhận xét

- Lắng nghe

- 1 em đọc yêu cầu của bài - HS làm VBT

- Lần lượt đọc kết quả - Đổi chéo vở kiểm tra

8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 14 : 2 = 7 16 : 2 = 8 6 : 2 = 3 20 : 2 = 10 18 : 2 = 9 12 : 2 = 6

- Nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS làm bảng, lớp làm VBT 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 12 : 2 = 6 16 : 2 = 8 - HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Mỗi tổ có số lá cờ là:

18 : 2 = 9 ( lá cờ) Đáp số: 9 lá cờ

(11)

- Nhận xét .

?Giải bài toán có lời văn gồm mấy bước?

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Đọc bảng chia 2?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Một phần hai

- Nhận xét - Trả lời - Lắng nghe

________________________________________________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC.

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp BT1). Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (BT2, 3)

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ về các loài chim, câu từ khi nói và viết.

3, Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Ư DCNTT - HS: VBTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ(5)

- GV yêu cầu 1 em hỏi với các cụm từ: khi nào, bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ? 1 em sẽ trả lời, và ngược lại

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài tập 1: (10)

- Yêu cầu HS đọc đề bài

- GV yêu cầu quan sát tranh ,ảnh các loài chim - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

- GV có thể miêu tả thêm về hình dáng, tiếng kêu, cách kiếm ăn của các loài chim đã nêu .

Bài tập 2 (10)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu từng em đứng lên làm miệng

- 2 HS hỏi cà trả lời - Nhận xét

-Lắng nghe

- HS đọc đề: Xếp tên các....

- HS quan sát tranh trên slide - HS trình bày

+Gọi tên theo hình dáng: chim cánh cụt - vàng anh - cú mèo

+Gọi tên theo tiếng kêu: tu hú - cuốc - quạ

+Gọi tên cách kiếm ăn: bói cá - chim sâu - gõ kiến

- HS nêu: Dựa vào những bài tập đọc đã học, trả lời những câu hỏi sau:

- HS làm miệng:

(12)

a.Bông cúc trắng mọc ở đâu?

b.Chim sơn ca bị nhốt ở đâu?

c. Em làm thẻ mượn sách ở đâu?

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở Bài tập 3: (10)

- Đọc yêu cầu đề bài

- GV nhắc các em: Trước khi đặt câu hỏi có cụm từ Ở đâu, các em cần xác định bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu VD: Bộ phận in đậm trong câu a (Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của nhà trường) trả lời cho câu hỏi Ở đâu?

- GV yêu cầu HS làm bài miệng - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - GV nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

? Quyển sách của em để trên giá sách Bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu là?

A Quyển sách.

B. Quyển sách của em.

C. Trên giá sách

- GV nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau:

a)Bông cúc trắng mọc ở bên bờ rào, giữa đám cỏ dại.

b)Chim sơn ca bị nhốt trong lồng.

c)Em làm thẻ mượn sách ở thư viện nhà trường.

- HS làm bài vào vở.

- HS nêu: Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu?

- HS làm bài miệng:

a.Sao chăm chỉ họp ở đâu?

b.Em ngồi ở đâu?

c.Sách của em ở đâu?

- HS làm bài vào vở.

- Trả lời - Lắng nghe

_____________________________________________

TẬP ĐỌC + TẬP LÀM VĂN

VÈ CHIM+ ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM ( 2 tiết dạy trong 1 tiết)

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Hiểu một số loài chim cũng có đặc điểm tính nết giống như con người.

(Trả lời được câu hỏi 1, 3, SGK), học thuộc lòng được một đoạn trong bài vè.

- Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) Thực hiện được yêu cầu bài tập 3 (tìm câu vă miêu tả trong bài viết, viết 2, 3 câu về một loài chim).

2, Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè.

- Rèn kĩ năng viết văn tả các loài chim, kĩ năng trong giao tiếp hàng ngày.

3, Thái độ: HS yêu thích các loài chim. Biết bảo vệ các loài chim.

- Có ý thức ham thích viết văn tả các loài chim.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: ƯDCNTT

- HS: SGK, VBTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của HS Hoạt động của HS

(13)

Tập đọc(20') A. Kiểm tra bài cũ (1)

- Gọi HS đọc bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng và trả lời các câu hỏi:

? Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào?

? Vì sao tiếng chim hót của chim trở nên buồn thảm?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - GV giới thiệu bài học

2. Hướng dẫn HS luyện đọc a. Đọc mẫu (2)

- GV mẫu toàn bài: Chú ý giọng đọc b. Đọc từng câu (2)

- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu GV nghe, lưu ý các từ ngữ HS dễ đọc sai lẫn.

- HD phát âm: lon xon, sáo xinh, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo.

+ GV kết hợp sửa sai phát âm cho HS.

c. Đọc từng đoạn trước lớp (10) - Bài được chia làm mấy đoạn?

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc đoạn trên bảng phụ – GV đọc mẫu

- Gọi HS đọc từng đoạn

- GV gọi HS đọc mục 1 + giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn

+ Đoạn 2,3,4,5 tương tự

- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm

- GV chia nhóm:2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

d. Thi đọc (3)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài (8)

? Tìm tên các loài chim được kể trong bài?

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi để:

? Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim?

- 3 HS đọc và trả lời - Nhận xét

- HS nghe

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS đọc nối tiếp câu đến hết bài.

- HS đọc từng từ GV đưa lên (HS đọc nối tiếp theo bàn, hoặc hàng dọc) - 1,2 HS đọc lại các từ khó

- 5 đoạn

- HS đọc tiếp nối đoạn - Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Nhận xét

+ Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.

+ em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo.

+ chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, giục

(14)

? Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm của các loài chim?

- Mời đại diện các nhóm lên trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.

? Em thích con chim nào trong bài? Vì sao?

4. Luyện đọc lại (2)

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc thuộc bài vè - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm

- GV nhận xét khen ngợi những HS đọc tốt C. Củng cố (5)

- Nội dung của bài này là:

A. Tả đặc điểm tính nết các loài chim B. Tả đặc điểm tính nết của 1 loài chim C. Tả đặc điểm tính nết của 2 loài chim - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Một trí khôn hơn trăm trí khôn

Tập làm văn(20') A. Kiểm tra bài cũ (1)

+1 HS đọc to bài mùa xuân đến và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

+2,3 HS đọc đoạn văn viết về mùa hè.

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2 (13)

- Gọi HS đọc yêu cầu và các tình huống trong bài. Cả lớp đọc thầm theo.

- Yêu cầu HS trả lời lần lượt theo từng tình huống.

- GV gợi ý: Cần đáp lời cảm ơn với thái độ lịch sự, nhã nhặn, kiêm tốn. Có thể thêm nội dung đối thoại, không nhất thiết chỉ có 1 lời cảm ơn và 1 lời đáp.

- Sau mỗi lần 1 cặp HS thực hành, cả lớp và GV nhận xét, giúp các em hoàn chỉnh lời đối thoại.

Bài 3: (13)

- Yêu cầu 1, 2 HS đọc bài Chim chích bông và yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi a, b .

hè đến mau, nhấp nhem buồn ngủ.

-HS cả lớp nhận xét.

+HS tự trả lời. (Lưu ý các em nói được tại sao lại thích loài chim ấy.) VD: Em thích con chim sâu vì nó biết bắt sâu cho cây cối,

- Các nhóm thi đọc - Nhận xét

- HS trả lời - Lắng nghe

- 2 HS trả lời - Nhận xét

- Lắng nghe, theo dõi.

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Quan sát tranh minh hoạ, đọc lời các nhân vật.

- 2 HS thực hành đóng vai.

+ HS1: Nói lời cảm ơn cậu bé đã đưa cụ qua đường.

+ HS 2: Đáp lại lời cảm ơn cụ.

- HS nhận xét.

- Em đáp lại lời cảm ơn trong các trường hợp sau.

- Từng cặp HS thực hành đóng vai lần

(15)

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.

- Yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn tả một loài chim.

- GV nhắc lại yêu cầu: Viết 2, 3 câu về một loài chim mà em thích.

- Yêu cầu HS nêu tên một số loài chim mà các em thích.

=>Gợi ý: Muốn viết về một loại chim mà em thích, em cần giới thiệu tên loài chim đó. Sau đó, có thể viết một câu rất chung về loài chim này hoặc tả nhay 1,2 đặc điểm về hình dáng(lông, cánh, đôi chân, mỏ,…) Có thể viết nhiều hơn 2,3 câu nhưng không nên viết quá 5 câu.

- Cả lớp và GV nhận xét.

C. Củng cố - dặn dò

?Trong các tình huống nào sau đây em phải đáp lời cảm ơn?

A. Bạn cho em mượn bút B. Em cho bạn mượn bút C. Em và bạn đổi bút để viết - Nhận xét tiết học

- Dặn dò học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

lượt theo từng tình huống.

VD: a) “Mình cho bạn mượn quyển truyện này hay lắm đấy!”- “Cảm ơn bạn. Tuần sau mình sẽ trả”.- “Bạn chưa phải vội. Mình chưa cần ngay đâu!”

- 1, 2 HS đọc bài Chim chích bông và yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm.

- HS trả lời các câu hỏi.

- Những câu tả hình dáng của chích bông:

+Vóc người: là một con chim bé xinh đẹp

+Hai chân: xinh xinh bằng hai chiếc tăm.

+Hai cánh: nhỏ xíu

+Cặp mỏ: tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại.

- Những câu tả hoạt động của chích bông:

+Hai cái chân tăm:nhảy cứ liên liến.

+Cánh nhỏ: xoải nhanh vun vút.

+Cặp mỏ tí hon:gắp sâu nhanh thoăn thoắt; khéo moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong thân cây.

- HS trả lời - Lắng nghe

________________________________________

Ngày soạn: 10 /4/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2020 TOÁN

Tiết 111: SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS biết tên gọi theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia.

Củng cố cách tìm kết quả của phép chia

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ về tên gọi thành phần của phép chia và áp dụng vào làm các bài toán nhanh, đúng và chính xác

(16)

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận, kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:ƯDCNTT

- HS: SGK,, vở ô li toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5) - Gọi HS lên bảng làm bài

2 x 7 + 45 = 5 x 2 + 18 = - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu

2. Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả của phép chia. (15)

- GV giới thiệu phép chia 6 : 2

- Gọi 2 HS đọc kết quả của phép chia này - Gọi 4 HS đọc lại: " sáu chia hai bằng ba "

- Gv chỉ vào từng số trong phép chia ( từ trái sang phải ) và nêu tên gọi:

6 : 2 = 3

Số bị chia Số chia Thương

- "Thương" là kết quả của phép chia ( 3 ) gọi là thương

- Ghi bảng :

- Số bị chia Số chia Thương

6 : 2 = 3 Thương

- VD: 8 : 2 = 4 14 : 2 = 7

- Gọi HS đọc tên các thành phần của hai phép tính trên

- Nhận xét 3. Thực hành Bài 1 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- Mời HS tiếp nối nhau nêu kết quả . - GV cho HS nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài

? Đọc thành phần và kết quả của phép chia 18 : 2

- 2 HS làm bảng

- Cả lớp làm bài bảng con.

- Nhận xét

- Nghe - HS đọc - HS nghe - HS theo dõi

- HS nêu nêu lại

- 5, 6 HS nhắc lại - HS nghe

- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK - HS nhẩm và nêu kết quả.

(17)

= 9?

Bài 2 (8)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Cho HS làm bài

- GV nhận xét - chữa bài.

Bài 3 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.

- Mời HS tiếp nối nhau nêu kết quả . - GV cho HS nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài

? Đọc thành phần và kết quả của phép chia 18 : 2

= 9?

C. Củng cố - dặn dò (8)

- Trong phép chia 20 : 5 = 4; 4 được gọi là:

A. Số bị chia B. Số chia C. Thương - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài cá nhân

2 x 3 = 6 2 x 5 = 10 6 : 2 = 3 10 : 2 = 5 - Nhận xét

- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK - HS nhẩm và nêu kết quả.

- HS trả lời.

- HS nghe

TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN (3 tiết dạy trong 2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Hiểu điều câu chuyện muốn nói: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng, hợm mình, xem thường người khác.

- Biết đặt tên được cho từng đoạn truyện. Kể lại được từng đoạn tryện và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.

2, Kỹ năng: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức. Đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài.

- Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, Kể tiếp được lời của bạn

3, Thái độ: Yêu thích môn học - HS yêu thích kể chuyện

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tư duy sáng tạo.

- Ra quyết định.

- Ứng phó với căng thẳng.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: ƯDCNTT

- HS: SGK

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(18)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (1)

- Gọi HS đọc bài Vè chim và trả lời câu hỏi:

? Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim?

? Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm của các loài chim?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2) - Giới thiệu bài

Tiết 2 2. Dạy bài mới:

Tìm hiểu bài (10)

?Tìm những câu nói lên thái độ của chồn coi thường Gà Rừng?

? Khi gặp nạn, Chồn như thế nào?

?Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn?

? Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao?

+Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý.

=>GV giải thích :

+Chọn gặp nạn mới biết ai khôn vì tên ấy nói lên được nội dung chính và ý nghĩa của câu chuyện.

+Chọn Chồn và Gà Rừng vì tên ấy là tên hai nhân vật chính của câu chuyện, cho biết câu chuyện nói về tình bạn của hai nhân vật.

+Chọn Gà Rừng thông minh vì tên đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợitrong truyện.

Đặt tên truyện như vậy cũng phù hợp với chủ điểm Chim chóc hơn.

? Qua câu chuyện này em đã rút ra được bài học gì?

4. Luyện đọc lại (5)

- GV tổ chức cho 2 đội thi đua đọc - Chia nhóm 3. HD đọc trong nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm

- 2 HS đọc và trả lời - HS khác nhận xét.

- Quan sát tranh và trả lời

+Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.

+Khi gặp nạn, Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra điều gì.

+Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang.

+Chồn thay đổi hẳn thái độ: nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình.

- HS thảo luận nhóm đôi để chọn một tên truyện . (HS có thể chọn 1 trong ba tên truyện đã gợi ý) HS giải thích lí do tại sao lại chọn tên

chuyện.

- Không nên kiêu căng, hợm mình, xem thường người khác. Dù gặp khó khăn, hoạn nạn cần sự bình tĩnh của mỗi người.

- Thực hành đọc giữa các nhóm(3p).

- 2 nhóm thi đọc theo vai

- HS nhận xét bình chọn nhóm đọc

(19)

- GV nhận xét – tuyên dương.

Kể chuyện (10') A. Kiểm tra bài cũ ()

- Mời 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện “Chim sơn va và bông cúc trắng” và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện.

?Câu chuyện này nói về điều gì?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. GV HD kể chuyện

Thi kể toàn bộ câu chuyện (10)

- Mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện theo1trong các hình thức sau

+2 nhóm thi kể : mỗi nhóm 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện, mỗi em 1 đoạn.

+2 HS đại diện 2 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.

+2 nhóm mỗi nhóm 4 HS thi kể theo cách phân vai.

- Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Câu chuyện nói nên điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà kể cho người thân nghe. Chuẩn bị:

Bác sĩ Sói

hay.

- Mỗi HS kể một đoạn - HS khác nhận xét

- Nghe

- Mỗi HS trong nhóm tập kể lại toàn bộ câu chuyện.

- HS cử đại diện mỗi nhóm thi kể câu chuyện trước lớp.

- HS các nhóm khác lắng nghe và nhận xét.

- Trả lời - HS nghe

______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT)

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe – viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.

2. Kĩ năng: Luyện viết các chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn: r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã.

3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện viết chữ và trình bày bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: ƯDCNTT

- HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

(20)

- Yêu cầu HS lên bảng viết: dễ dàng, kêu, trắng xoá

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2)

*ƯDPHTM: Quảng bá hình ảnh. Yêu cầu Hs quan sát trên máy chiếu. Hỏi:

? Bức tranh vẽ gì?

- Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HD HS tập viết chính tả (8)

* ƯDPHTM: Trình chiếu đoạn chính tả - Gv đọc mẫu đoạn viết

- Gọi HS đọc lại

? Sự việc gì đã xảy ra với Gà Rừng và Chồn trong lúc dạo chơi?

? Tìm câu nói của người thợ săn?

? Câu nói đó được đặt trong dấu gì?

- Yêu cầu HS viết chữ khó: buổi sáng, cuống quýt, reo lên, lấy gậy

- GV nhận xét, sửa sai cho HS 3. HD HS viết bài (12)

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nhìn để viết.

- GV lưu ý cho HS cách nghe câu dài, cụm từ dài để viết bài.

- Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở nhận xét

4. HDHS làm bài tập chính tả (8) Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bảng phụ.

- GV chữa bài - Nhận xét Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bảng phụ.

* ƯDPHTM: Trình chiếu đoạn thơ cần điền để HS so sánh

- GV chữa bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Sự việc gì đã xảy ra với Gà Rừng và Chồn

- 2HS viết bảng, dưới lớp viết bảng con

- Nhận xét

- Quan sát và lắng nghe

- 2,3 HS đọc lại đoạn viết.

- Chúng gặp người đi săn, cuống quýt nấp vào cái hang. Người thợ săn phấn khởi phát hiện thấy chúng, lấy gậy thọc vào hang.

- “Có mà trốn đằng trời”.

- dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm.

- Bảng lớp / bảng con - HS nhận xét.

- HS nghe và viết bài vào vở.

-

Soát lỗi

- HS đọc

- 2HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm VBT

+ reo, giằng, gieo - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài

(21)

trong lúc dạo chơi?

- Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài, xem trước bài sau:

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT + giọt/ riêng/ giữa

- Nhận xét

- Trả lời - HS nghe

_____________________________________________

Ngày soạn: 10 /4/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2020 TOÁN

BẢNG

CHIA 3+

MỘT PHẦN BA + LUYỆN TẬP (3 tiết dạy trong 1 tiết)

I. MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp HS lập bảng chia 3. Nhớ được bảng chia 3. Biêt giải toán có một phép chia trong bảng chia 3

- Nhận biết bằng hình ảnh trực quan "Một phần ba", biết đọc, viết 1/3

- Củng cố về các bảng nhân đã học, nhận biết một phần ba. Biết giải bài toán có một phép nhân trong các bảng nhân đã học.

2, Kĩ năng: Biết vận dụng bảng chia 3 vào làm bài tập.

- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành ba phần bằng nhau.

- Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân vào làm bài tập.

3, Thái độ: HS ham thích học toán,tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán, học tập, vận dụng được vào trong cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: ƯDCNTT

- HS: Vở ô li toán, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (1)

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài sau: Viết phép chia và tính kết quả

+ Số bị chia, số chia lần lượt là 8 và 2 + Số bị chia, số chia lần lượt là 12 và 2 + Số bị chia, số chia lần lượt là 16 và 2 - GV nhận xét

Bảng chia 3(20') B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu

2. Giới thiệu phép chia cho 3 (5)

- Gv gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn

+ Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn; 4 tấm bìa có

- 3 HS làm bảng

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- Nhận xét

- Nghe

- HS nghe, quan sát phát biểu - HS nêu: có 12 chấm tròn

(22)

tất cả bao nhiêu chấm tròn ? - Gọi 1 HS lên viết phép nhân:

- Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ? - Gọi HS trả lời

- Gọi HS lên viết phép tính :

- Gv nhận xét: Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 ta có phép chia 3 là 12 : 3 = 4

Từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 3 = 4

- GV HD HS lập bảng chia 3 như bảng chia 2

- Gv ghi bảng

3 : 3 = 1 12 : 3 = 4 21 : 3 = 7 6 : 3 = 2 15 : 3 = 5 24 : 3 = 8

9 : 3 = 3 18 : 3 = 6 27 : 3 = 9 30 : 3 = 10

- Gv chỉ bảng cho cả lớp đọc thuộc bảng chia 3

3. Thực hành Bài 1 (113)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- Mời nhẩm và nêu kết quả.

- GV ghi lên bảng

- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.

? Thương trong phép chia được gọi là gì trong phép nhân?

Bài 2 (113)

- Gọi 1 HS đọc bài toán 2.

- Yêu cầu HS tự làm bài tập. sau đó mời 1 HS lên bảng làm bài

- Yêu cầu HS nhận xét bài bài trên bảng - GV nhận xét - chữa bài.

? Bài tập vận dụng bảng chia mấy?

Một phần ba(10')

- 3 x 4 = 12

- HS nêu: có 4 tấm bìa

- 12 : 3 = 4

- 5, 6 HS nhắc lại

- HS nghe, thực hiện lập bảng chia 3

- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp làm vào vở làm bài.

- Kết quả:

6 : 3 = 2 3 : 3 = 1

15 : 3 = 5 9 : 3 = 3 12 : 3 = 4 30 : 3 = 10

18 : 3 = 6 21 : 3 = 7 24 : 3 = 8 27 : 3 = 9

- Nhận xét

- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài.

Tóm tắt Có : 24 hs Chia đều: 3 tổ Mỗi tổ: ....HS ?

Bài giải Mỗi tổ có số HS là:

24 : 3 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh - Nhận xét

(23)

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. Giới thiệu "Một phần ba"   13

 (2) + Em nào cho biết trên bảng có hình gì ? (hình vuông)

- Yêu cầu HS quan sát hình vuông và cho biết

+ Hình vuông được chia làm mấy phần ? + Có mấy phần được tô màu ?

- Như vậy là đã tô được một phần ba hình vuông.

- HD HS viết: 1

3 ; đọc: Một phần ba

- KL: Chia hình vuông thành 3 phần bằng nhau , lấy đi một phần ( tô màu ) được 1

3 hình vuông

3. Luyện tập Bài 1(114)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- HD HS quan sát trong SGK để xem những hình nào đã được tô màu 1

3

- Gọi lần lượt HS trả lời - GV nhận xét

- Vì sao em biết hình A dược tô màu 1

3?

Luyện tập(15') 1. Giới thiệu bài (2)

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài 1: Tính nhẩm (115) - Gọi HS đọc yêu cầu

- HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào vở.

Chẳng hạn: 6 : 3 = 2 - Nhận xét

Bài 2: Tính nhẩm (115) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Mỗi lần thực hiện 2 phép tính nhân và chia (tương ứng) trong một cột.

Chẳng hạn:3 x 6 = 18

- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung

- HS nêu - Quan sát

- Được chia làm 3 phần bằng nhau.

- Có 1 phần được tô màu.

- Một số HS nhắc lại - HS nghe

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS quan sát và phát biểu

Đã tô màu 1

3 hình chữ nhật ( hình A ) Đã tô màu 1

3 hình tam giác (hình C ) Đã tô màu 1

3 hình tròn ( D ) - Nhận xét

- Lắng nghe

- HS đọc

- HS thực hiện 2 phép tính nhân và chia (tương ứng) trong một cột. - 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

6 : 3 = 2 12 : 3 = 4 15 : 3 = 5 9 : 3 = 3 27 : 3 = 9 24 : 3 = 8 - Nhận xét

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm và chữa bài.

3 x 6 = 18 3 x 9 = 27

(24)

18 : 3 = 6 - Nhận xét

? Khi có kết quả của phép nhân ta có viết ngay được kết quả của phép chia không?

Bài 4: (115)

- Gọi HS đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

? Muốn biết có bao nhiêu kg gạo trong mỗi túi ta làm như thế nào?

(Chú ý: trong lời giải toán có lời văn không viết 15kg : 3 = 5kg)

- Nhận xét.

? Bài toán vận dụng bảng chia mấy?

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Kết quả của phép chia 18 : 3 = ? A. 6 B. 7 C. 8 - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Một phần ba.

18 : 3 = 6 27 : 3 = 9 - HS nhận xét.

- HS đọc - Trả lời

- HS trình bày bài giải. Bạn nhận xét . Bài giải

Số kilôgam gạo trong mỗi túi là:

15 : 3 = 5 (kg) Đápsố: 5 kg gạo - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

_________________________________________________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM. DẤU PHẨY

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh ( BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ ( BT2). Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ về các loài chim, câu từ khi nói và viết.

3, Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp

* GDBVMT:GV liên hệ : Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên thật phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được con người bảo vệ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: ƯDCNTT

- HS: VBTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ(5)

?Kể tên một số loại chim mà em biết trong bài Vè chim?

? Em học ở đâu?

?Em đi tham quan ở đâu?

? Em thường xuyên tập thể dục ở đâu?

- HS trả lời - Nhận xét

(25)

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài tập 1: (10)

- Yêu cầu HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS quan sát tranh trên bảng hoặc tranh trong vở để nêu tên đúng cho loài chim.

Lưu ý các em tên các loài chim đã được gợi ý ở trong dấu ngoặc đơn

- HS thảo luận theo cặp.

- GV yêu cầu các nhóm lên trình bày - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

- GV có thể miêu tả thêm về hình dáng, tiếng kêu, cách kiếm ăn của các loài chim đã nêu .

* GDBVMT: GV liên hệ : Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên thật phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được con người bảo vệ (VD : đại bàng).

Bài tập 2 (10)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GVgiới thiệu tranh: quạ, vẹt, khướu, cú, cắt - GV giải thích thêm 5 cách ví von, so sánh trong SGK nêu đều dựa vào đặc điểm của 5 loài chim nêu trên.

- GV yêu cầu HS thảo luận để nhận ra đặc điểm của từng loại .

- GV gọi 2 dãy cử 2 em lên chữa bài - GV nhận xét và giải thích thêm:

a/ Đen như quạ (đen ,xấu ) b/ Hôi như cú (rất hôi )

c/ Nhanh như cắt rất nhanh nhẹn, lanh lợi d/Nói như vẹt(chỉ lặp lại những điều người khác nói mà không hiểu )

e/ Hót như khướu (nói nhiều với giọng tâng bốc, không thật thà )

Bài tập 3: (10)

- GV gọi HS đọc đề bài 3 - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV nhận xét

- Ghi đầu bài vào vở.

- 1,2 HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS trao trổi theo cặp - HS phát biểu ý kiến : 1.chào mào 4.đại bàng 2.sẻ 5.vẹt

3.cò 6.sáo sậu 7.cú mèo

-HS nêu lại tên các loài chim

- HS quan sát tranh.

- Lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi:

+ Quạ có lông màu đen

+ Cú mắt rất tinh cơ thể hôi hám + Cắt bay rất nhanh

+ Vẹt giỏi bắt chước tiếng người + Khướu hay hót

- HS lên chữa bài

a/ Đen như quạ b/ Hôi như cú c/ Nhanh như cắt

d/ Nói như vẹt e/ Hót như khướu

- HS đọc lại các thành ngữ trên bảng - HS đọc đề bài: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào đoạn văn sau rồi viết lại cho đúng chính tả.

- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.

(26)

C. Củng cố - dặn dò (4)

? Tìm thêm các loài chim khác mà em biết?

- GV nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau:

( Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò. Chúng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nhau.

Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.)

- Trả lời - Lắng nghe

_____________________________________________

TẬP VIẾT

Tiết 22: CHỮ HOA S

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết viết các chữ hoa S theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng: Sáo tắm thì mưa theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.

2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: ƯDCNTT

- HS: Vở Tập viết

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV gọi HS lên bảng viết chữ hoa R, Ríu - Nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HDHS viết chữ hoa (5)

- GV đưa lần lượt chữ mẫu S treo lên bảng

? Chữ hoa S cỡ vừa cao mấy li?

? Chữ hoa S gồm mấy nét?

- GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:

+ Nét 1: ĐB trên ĐK6, viết nét cong dưới, lượn từ dưới lên rồi DB trên ĐK6.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết tiếp nét móc ngược trái, cuối nét móc lượn vào trong, DB trên ĐK2 - GV viết chữ R trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

+ Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

- GV yêu cầu HS viết bảng con chữ cái S - GV nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS 3. HD viết câu ứng dụng (5)

- GV đưa cụm từ: Sáo tắm thì mưa

- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp - Nhận xét

- HS nghe

- HS quan sát và nhận xét.

- Cao 5 li

- Gồm 1 nét liền là kết hợp của 2nét cơ bản:

- HS quan sát, lắng nghe.

- Viết bảng con

- HS đọc cụm từ ứng dụng - HS nhận xét

(27)

- GV yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng - Cụm từ ứng dụng có nghĩa là gì?

? Em hãy cho biết độ cao của các chữ trong cụm từ ứng dụng trên?

? Viết khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết như thế nào?

? Các đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào?

*Nét cuối của chữ S nối sang chữ a.

+ Nối nét: Liền mạch.

- Hướng dẫn viết chữ Sáo vào bảng con:

- GV yêu cầu HS viết chữ Sáo bảng con.

- GV nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại cách viết.

4. HD HS viết vào vở TV (19) - GV nêu yêu cầu viết

- Cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn

- GV thu 5 đến 7 bài nhận xét C. Củng cố - dặn dò (4)

- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa S?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa T

- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết bằng một con chữ o.

- Nêu cách đặt dấu thanh

- HS tập viết chữ Sáo 2, 3 lượt.

- HS theo dõi và viết bài - HS viết bài

- Nhắc lại - HS nghe.

Ngày soạn: 10 /4/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2020 TOÁN

TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN+ LUYỆN TẬP (2 tiết dạy trong 1 tiết)

I.MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. Biết thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b; a x x = b. Biết giải bài toán có một phép tính chia trong bảng chia 2.

- Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b; a x x = b. Tìm một thừa số chưa biết. Biết giải toán có một phếp tính chia trong bảng chia 3.

2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm một thừa số của phép nhân.

- Rèn kĩ năng tìm x, giải toán có lới văn

3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.

- HS có tính cẩn thận, kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: ƯDCNTT

- HS: SGK, Vở ô li toán

(28)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- 1 HS lên bảng làm bài tập sau: Có 24l dầu rót vào các can, mỗi can 3l. Hỏi rót được mấy can dầu?

- GV nhận xét

Tìm một thừa số trong phép nhân(25') B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu

2. Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia (12)

? Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn?

- HS thực hiện phép nhân để tìm số chấm tròn.GV viết lên bảng nhu sau:

2 x 3 = 6 TSthứ nhất TSthứhai Tích

- Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được 2 phép chia tương ứng:

+ 6 : 2 = 3, lấy tích (6) chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3)

+ 6 : 3 = 2, lấy tích (6) chia cho thừa số thứ hai (3) được thừa số thứ nhất (2).

- Nhận xét : Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia.

+ Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết - GV nêu: Có phép nhân X x 2 = 8

- Giải thích: Số X là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm X.

- Từ phép nhân X x 2 = 8 ta có thể lập được phép chia cho nhận xét “Muốn tìm thừa số X ta lấy 8 chia cho thừa số 2

- GV hướng dẫn HS viết và tính: X = 8 : 2 X = 4

- GV giải thích: X = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8

- Cách trình bày: Như SGK

* GV nêu : 3 x X = 15

- Phải tìm giá trị của X để 3 x với số đó bằng 15. Nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3.

- GV hướng dẫn HS viết và tính: X = 15 : 3 X = 5

- HS làm bảng

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- Nhận xét

- Nghe

- 6 chấm tròn - 2 x 3 = 6

- 6 : 3 = 2 và 6 : 2 = 3

- HS lập lại

- HS viết và tính: X = 8 : 2 X = 4 - HS viết vào bảng c

- HS nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3.

- HS viết và tính:

X = 15 : 3 X = 5

(29)

X = 5 là số phải tìm để được 3 x 5 = 15 Trình bày: Như SGK

- Kết luận : Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia (như SGK)

3. Luyện tập Bài 1(116)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- Mời một số HS nhẩm và nêu kết quả.

- GV ghi kết quả lên bảng

- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.

Bài 4 (116)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

Luyện tập(15') 1. Giới thiệu bài: (1)

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Thực hành

Bài 1 (117)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét

? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?

Bài 2 (117)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét

? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?

Bài 5 (117)

- Gọi HS đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

? Muốn biết cắm được bao nhiêu lọ hoa ta làm như thế nào?

- Nhận xét

?Giải bài toán có lời văn thực hiện qua mấy

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Kết quả:

2 x 4 = 8 3 x 4 = 12 3 x 1 = 3 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 3 : 3 = 1 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 3 : 1 = 3 - HS đọc

- Trả lời

Bài giải Số bàn học có là:

20 : 2 = 10 (bàn) Đáp số: 10 bàn - Nhận xét

- Lắng nghe

- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK - 3HS làm bảng, lớp làm VBT.

x x 2 = 4 2 x x = 12 x = 4 : 2 x = 12 : 2 x = 2 x = 6 - Nhận xét

- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài cá nhân

y x 2 = 10 2 x y = 10 y = 10 : 2 y = 10 : 2 y = 5 y = 5 - Nhận xét

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS thực hiện phép tính và tính Bài giải

Cắm được số lọ hoa là:

15 : 3 = 5 (lọ) Đáp số: 5 lọ - Nhận xét

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản và những biến đổi chính trang xã hội Tây Âu Trả lời câu hỏi 1a trang 17 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Hãy cho biết quá trình tích luỹ vốn

- Sự phong phú của chủ đề bài học, khắc sâu những kiến thức về loại văn bản nghị luận. Về chủ đề, văn bản đề ca yêu cầu khác biệt nhưng phải là sự khác biệt có ý nghĩa,

Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự.Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau dể đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.. Học sinh hiểu thế nào

- Biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự?. - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình

• Khi nói lời yêu cầu, đề nghị với bạn, con cần nói nhỏ đủ nghe để bạn dễ tiếp thu và không làm bạn mất lòng... Viết câu

a) Bạn Hùng: yêu cầu của Hùng bất lịch sự. b) Bạn Hoa: yêu cầu của Hoa lịch sự.. Đánh dấu X vào □ thích hợp: câu giữ được phép lịch sự hay không giữ được phép lịch sự.

Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.. Kỹ năng: Biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn

Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” đã để lại cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm vô cùng quý giá, những kinh nghiệm công tác đảng, công tác chính