• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 20 - Tiếng việt 5 - LTVC: MRVT Công dân

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 20 - Tiếng việt 5 - LTVC: MRVT Công dân"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ

- - Câu 1: Câu 1: Có mấy cách nối các vế trong Có mấy cách nối các vế trong câu ghép? Đó là những cách nào?

câu ghép? Đó là những cách nào?

- - Câu 2: Câu 2: Đặt một câu ghép và chỉ ra Đặt một câu ghép và chỉ ra cách nối các vế trong câu ghép đó?

cách nối các vế trong câu ghép đó?

(2)

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

(3)

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Công dân Mở rộng vốn từ: Công dân

Bài tập 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa Bài tập 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa

của từ công dân?

của từ công dân?

a) Người làm việc trong cơ quan nhà nước.

a) Người làm việc trong cơ quan nhà nước.

b) Người dân của một nước, có quyền lợi và b) Người dân của một nước, có quyền lợi và

nghĩa vụ đối với đất nước.

nghĩa vụ đối với đất nước.

c) Người lao động chân tay làm công ăn lương.

c) Người lao động chân tay làm công ăn lương.

b b

(4)

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Công dân Mở rộng vốn từ: Công dân

Bài tập 2. Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới Bài tập 2. Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới

đây vào nhóm thích hợp:

đây vào nhóm thích hợp:

Công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, Công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí,

công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm.

công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm.

a) a)

Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung”.Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung”.

b) b)

Công có nghĩa là “không thiên vị”.Công có nghĩa là “không thiên vị”.

c) c)

Công có nghĩa là “thợ, khéo tay”.Công có nghĩa là “thợ, khéo tay”.

(5)

Bài tập 2. Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới Bài tập 2. Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới

đây vào nhóm thích hợp:

đây vào nhóm thích hợp: Công dân, công nhân, Công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công

chúng, công minh, công tâm.

chúng, công minh, công tâm.

Công là “của nhà nước, của chung’

Công là

“không thiên vị”

Công là

‘thợ, khéo tay”

Công dân, công cộng, công chúng

Công bằng, công lí, công minh, công

tâm

Công nhân, công nghiệp

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Công dân Mở rộng vốn từ: Công dân

(6)

Bài tập 3. Tìm trong các từ cho dưới đây những từ Bài tập 3. Tìm trong các từ cho dưới đây những từ

nào đồng nghĩa với từ công dân:

nào đồng nghĩa với từ công dân: đồng bào, nhân đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công

dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng.

chúng.

*Những từ nào không đồng nghĩa với từ công dân?

Đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.

Những từ đồng nghĩa với từ công dân là:

nhân dân, dân chúng, dân.

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Công dân Mở rộng vốn từ: Công dân

(7)

Bài tập 4. Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới Bài tập 4. Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới

đây của nhân vật Thành (Người công dân số Một ) đây của nhân vật Thành (Người công dân số Một ) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao?

bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao?

Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là

đầy tớ cho người ta…

đầy tớ cho người ta…

Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành

còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta…

công dân dân nhân dân dân chúng

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Công dânMở rộng vốn từ: Công dân

(8)

Không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa với nó vì từ công dân có hàm ý “người dân của một

nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý của từ

“công dân” ngược lại với từ “nô lệ”.

Bài tập 4. Có thể thay từ công dân trong câu nói Bài tập 4. Có thể thay từ công dân trong câu nói

dưới đây của nhân vật Thành ( Người công dân dưới đây của nhân vật Thành ( Người công dân

số Một ) bằng các từ đồng nghĩa với nó được số Một ) bằng các từ đồng nghĩa với nó được

không? Vì sao?

không? Vì sao?

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Công dân Mở rộng vốn từ: Công dân

(9)
(10)

Câu 1. Công dân có nghĩa là:

a) Người lao động làm công ăn lương.

b) Người làm việc trong cơ quan nhà nước.

c) Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.

c

(11)

Câu 2. Nhóm từ đồng nghĩa với từ công dân là:

a) công dân, dân chúng, nhân dân, dân.

b) đồng bào, công dân, nhân dân, dân tộc.

c) nhân dân, nông dân, dân, công dân.

a

(12)

Câu 3. Từ nào chứa tiếng công có nghĩa là “của nhà nước, của chung’:

a) Công cộng b) Công nhân c) Công bằng

a

(13)

Câu 4. Từ nào chứa tiếng công có nghĩa là “không thiên vị”:

a) Công dân b) Công bằng c) Công nghiệp

b

(14)

Câu 5. Từ nào chứa tiếng công có nghĩa là : thợ, khéo tay”:

a) Công tâm b) Công lí

c) Công nhân

c

(15)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nội dung: Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước (đó chính là người công dân số Một

Phần một của trích đoạn kịch là tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt,trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. Phần một của trích đoạn kịch cho

bằng 0,596>0,05 nên ta kết luận chưa có cơ sở để bác bỏ H 0 , tức là không có sự khác biệt về trình độ học vấn đối với việc đánh giá thái độ làm việc của nhân viên

Khái niệm và phạm vi dịch vụ công sẽ biến đổi tùy thuộc vào bối cảnh của mỗi quốc gia. Trong đó, Pháp và Italia đều quan niệm dịch vụ công là những hoạt động phục vụ

Một là, làm rõ các khái niệm liên quan đến dịch vụ, dịch vụ công, dịch vụ hành chính công, các loại dịch vụ hành chính công, chất lượng dịch vụ, chất lượng dịch vụ

Bài 2 (trang 111 sgk Giáo dục công dân 10): Hãy tìm hiểu và giới thiệu với các bạn trong lớp về một hoạt động của trường em, địa phương em, của nước ta hoặc quốc tế

Tôi đã đòi cho anh thêm mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào...(Nói nhỏ) Vì tôi nói với họ: anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc- tuya bằng tiếng

Về khái niệm, bạo lực học đường là hành vi thô bạo, ngang ngược, sử dụng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp, gây tổn hại về cả thể chất lẫn tinh thần, diễn