• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 21 Ngày thực hiện: Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2022

TIẾNG VIỆT

BÀI 7: HẠT THÓC (TIẾT 4)

NÓI VÀ NGHE: SỰ TÍCH CÂY KHOAI LANG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa Sự tích cây khoai lang..

- Kể lại được từng đoạn cảu câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.

Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. Yêu quý cây cối, thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu (5’)

- Cho HS quan sát tranh cây khoai lang

- Tranh vẽ gì?

- Những người trong tranh đang làm gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu ghi tên bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 15’

* Hoạt động 1: Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, đoán nội dung của từng tranh.

- GV chiếu 4 tranh BT 1 và tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:

- Mỗi bức tranh GV đều khai thác 3 câu hỏi sau:

+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?

+ Trong tranh có những ai?

+ Mọi người đang làm gì?

- Theo em, các tranh muốn nói về các sự việc diễn ra trong thời gian nào?

- Gọi học sinh đọc câu hỏi bên dưới mỗi bức tranh.

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để đoán nội dung của từng tranh sau đó

- Quan sát

- 1-2 HS chia sẻ.

- 2-3 HS nêu

- Gh tên bài vào vở.

- HS quan sát tranh

- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.

- 1-2 HS trả lời.

- 4 HS đọc nối tiếp

+ Tranh 1: Hai bà cháu đang đi đào củ mài để ăn.

+ Tranh 2: Khu rừng bị cháy, nương lúa

(2)

chia sẻ.

- Nhận xét, động viên HS.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10’)

* Hoạt động 2: Nghe kể chuyện

- GV giới thiệu, kể câu chuyện thỉnh thoảng dừng lại để đặt câu hỏi gợi ý:

cậu bé nói gì với bà, Bụt hiện lên và nói gì với cậu bé,....

- HD HS nhớ lời nói của các nhân vật 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p)

* Hoạt động 3: Kể lại từng đoạn - GV hướng đẫn cách thực hiện:

+ Bước 1: HS làm việc cá nhân, nhìn tranh và câu hỏi dưới tranh để tập kể từng đoạn câu chuyện, cố gắng kể đúng lời nói/ lời đổi thoại của các nhân vật.

+ Bước 2: HS tập kể chuyện theo nhóm - GV mời một IIS xung phong kể nối tiếp câu chuyện trước lớp. Cả lớp nhận xét, GV động viên, khen ngợi

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS xung phong kể lại câu chuyện.

- GV nhận xét giờ học.

của cậu bé cũng thành tro. Cậu bé buồn quá, nước mắt trào ra.

+ Tranh 3: Một hôm, cậu bé đào được củ gì rất lạ. Khi nấu chín, có mùi thơm. Cậu bé thấy rất ngon nên đem mấy củ về biếu bà.

+ Tranh 4: Loài cây lạ mọc khắp nơi, mọc ra củ màu tím đỏ.

- 1-2 HS trả lời.

- HS chú ý lắng nghe GV kể.

- Nghe GV gợi ý

HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

- 3-5 HS kể từng đoạn

- HS nghe bạn kể nhận xét (có thể sửa câu giúp bạn).

- 1-2 HS kể

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

TOÁN

Bài 65 : KHỐI TRỤ - KHỐI CẦU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-Thông qua vật thật và đồ dùng trực quan nhận dạng khối trụ và khối cầu.

- Thực hành đếm số hình trong một tổ hợp các hình.

- Liên hệ, nhận biết được các đồ vật gần gũi có dạng khối trụ, khối cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(3)

- GV: mô hình khối trụ, khối cầu bằng bìa hoặc nhựa…hộp sữa, cái cốc, ống nước

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (5p)

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Em học toán.

- GV cho HS đặt các đồ vật đã chuẩn bị lên bàn, thảo luận nhóm 4 và chia sẻ hiểu biết về hình dạng của đồ vật đó.

- Gv kết hợp giới thiệu bài.

- HS hát và vận động theo bài hát Em học toán.

- HS đặt các đồ vật đã chuẩn bị lên bàn, thảo luận nhóm 4 và chia sẻ hiểu biết về hình dạng của đồ vật:

Ví dụ: Hộp sữa, hộp keo có dạng khối trụ; quả bóng, viên bi có dạng khối cầu, ...

- Đại diện các nhóm nêu kết quả.

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

2.Hoạt dộng hình thành kiến thức(10p)

*GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4 đặt các đồ vật đã chuẩn bị. Nhìn hộp sữa và sắp xếp các đồ vật có dạng giống hộp sữa vào trong giỏ màu xanh. Nhìn quả bóng và sắp xếp các đồ vật có dạng giống quả bóng vào trong giỏ màu đỏ.

-GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ các nhóm.

-GV mời các nhóm báo cáo.

- GV cho HS thực hành theo nhóm 4:

xếp riêng các đồ vật có dạng hình khối trụ và có dạng hình khối cầu.

-GV mời các nhóm báo cáo.

- HS đặt các đồ vật đã chuẩn bị lên bàn, thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của GV.

- HS cầm khối trụ và khối cầu bằng gỗ hoặc bằng nhựa có dạng hình khối trụ, khối cầu rồi quan sát, xoay, lật chạm vào các khối và nói: “Đây là khối trụ”;

“Đây là khối cầu”.

- HS các nhóm báo cáo nói về màu sắc và kích thước rồi nói: “Khối trụ”; “Khối cầu”.

- HS thực hành theo nhóm 4.

- Đại diện các nhóm báo cáo.

* GV cho HS quan sát tranh đồ vật hình khối trụ :

(4)

H: Đây là gì? Nó có hình dạng hình gì?

Em thấy hoặc được sờ vào nó chưa?

- GV giới thiệu hộp sữa, khúc gỗ …đây là những đồ vật có dạng hình khối trụ.

-Gv cho HS xem cả tư thế đứng và nằm của khối trụ. Gv cho Hs quan sát nhiều mẫu khác nhau .

-GV giới thiệu mô hình thật và hình vẽ trong SGK /34.

- GV cho HS nhắm mắt 30 giây tưởng tượng hình ảnh khối trụ trong đầu.

* GV cho HS quan sát tranh đồ vật hình khối cầu :

- Đây là gì ?Nó có hình dạng hình gì ? -GV cho HS quan sát xung quanh những đồ vật có dạng khối cầu .

GV giới thiệu mô hình thật và hình vẽ trong SGK /34.

- GV cho HS nhắm mắt 30 giây tưởng tượng hình ảnh khối cầu trong đầu.

- Nhận xét, tuyên dương.

- 2-3 HS trả lời: hộp sữa, khúc gỗ.

-HS quan sát xung quanh và hai đáy của những đồ vật đó.

- HS lấy ví dụ và chia sẻ.

- HS cả lớp thực hành.

- HS chia sẻ quả bóng, viên bi.

- HS lắng nghe, nhắc lại.

- HS cả lớp thực hành.

3. Hoạt dộng thực hành, luyện tập (15p)

tập Bài

- GV gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS quan sát và nêu cách nhận biết khối trụ, khối cầu.

Bài 1/28:

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời: Xem các hình sau rồi kể tên một số đồ vật có dạng khối trụ, khối cầu.

- HS làm việc cá nhân TLCH:

+ Dạng khối trụ: hộp sữa, lon nước, bình cá.

+Dạng khối cầu: Qủa bóng

(5)

- GV gọi HS kể tên đồ vật có dạng khối trụ, khối cầu.

- Nhận xét, tuyên dương.

- HS chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

Bài 2/29:

- Gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS lên bảng lớp thực hành và TLCH.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

H: Hãy nêu tên một số đồ vật có dạng khối trụ hoặc khối cầu mà em biết . -Gv nhận xét, tuyên dương.

Bài 2/29:

- 2HS đọc YC bài.

- 1-2 HS trả lời.

-2 HS lên bảng thực hành và TLCH:

khối trụ, khối cầu lăn được.

- HS theo dõi, lắng nghe nhận xét bạn.

-HS thi Ai nhanh hơn và nói đúng thì được 1 tràng vỗ tay .

Vd:Viên bi đá, bóng tennis, khối cầu.

Thùng phi nước, cột điện khối trụ …

Bài 3/29:

- Gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS quan sát tranh SGK thảo luận nhóm đôi và TLCH.

-GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

Bài 3/29:

- 2HS đọc YC bài.

- Mỗi hình sau có bao nhiêu khối trụ?

Khối cầu? Khối lập phương? Khối hộp chữ nhật?

- HS làm việc nhóm đôi và TLCH +Hình 1: 2 khối trụ, 1 khối cầu, 1 khối lập phương, 1 khối hộp chữ nhật.

+Hình 2: 5 khối trụ, 4 khối cầu, 1 khối lập phương, 1 khối hộp chữ nhật.

- 2 cặp HS chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

4. Hoạt dộng vận dụng(5p) - GV gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS quan sát xung quanh lớp học và kể tên đồ vật có khối trụ, vật nào

Bài 4/29:

- 2HS đọc YC bài.

- Kể tên một số đồ vật trong thực tế.

(6)

có khối cầu?

- GV gọi HS chia sẻ.

-GV nhận xét, tuyên dương.

- HS nối tiếp nhau chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

*Củng cố- dặn dò

- Hôm nay em học bài gì?

- Về nhà tìm thêm khối trụ khối cầu có trong nhà em nhé .

- Nhận xét giờ học.

- Bài khối trụ, khối cầu.

- HS lắng nghe . IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

==========================================================

Ngày thực hiện: Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2022 TOÁN

Bài 66 : THỰC HÀNH LẮP GHÉP, XẾP HÌNH KHỐI (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thực hành lắp ghép, xếp hình khối.

- Liên hệ, nhận biết được các đồ vật gần gũi có dạng khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật.

- Thông qua việc quan sát HS phát triển được năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện học toán, giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: mô hình khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật bằng bìa, gỗ hoặc nhựa… hộp sữa, cái cốc, ống nước …

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán, các vật thật có dạng hình khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật bằng bìa, gỗ hoặc nhựa….

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Mở đầu (5p)

- GV cho HS đặt các đồ vật đã chuẩn bị lên bàn, thảo luận nhóm 4 và cùng nhau xếp riêng các đồ vật ra thành từng loại khối lập phương, khối hộp chữ nhật, khối trụ, khối cầu.

- HS đặt các đồ vật đã chuẩn bị lên bàn, thảo luận nhóm 4 và chia sẻ hiểu biết về hình dạng của đồ vật đó:

Chẳng hạn: Hộp sữa Yomost, hộp bánh có dạng khối hộp chữ nhật;

hộp kẹo có dạng khối trụ; quả bóng, viên bi có dạng khối cầu, ...

(7)

- Gv kết hợp giới thiệu bài.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

2. . Hoạt dộng thực hành, luyện tập(13p)

Bài 4/31:

- GV gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, sử dụng các khối hình đã học (như khối lập phương, khối hộp chữ nhật, khối trụ, khối cầu) để ghép thành các hình như gợi ý hoặc các hình theo ý thích.

- GV quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp.

+ GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn.

Ví dụ: Hình ghép của bạn có mấy hình khối trụ?Hình ghép của bạn có mấy hình khối cầu?...

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 4/31:

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời: Sử dụng các khối lập phương, khối hộp chữ nhật, khối trụ, khối cầu để xếp hình em thích.

- HS làm việc cá nhân theo gợi ý của GV.

-HS mời bạn xem hình mới ghép được và nói cho bạn nghe về ý tưởng ghép hình của mình.

- 3 - 5 HS chia sẻ trước lớp và nói cho các bạn nghe về ý tưởng ghép hình của mình.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

3. Hoạt dộng vận dụng(12p) Bài 5/31:

- GV gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS dùng các khối hình như trong SGK thảo luận nhóm 4 để xếp hình, nhóm nào xếp được cao hơn, chắc hon thì thắng cuộc.

Bài 5/31:

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời: Dùng các khối sau để xếp hình và xem ai xếp được cao hơn, vững chắc hơn.

- HS làm việc nhóm 4 nhóm trưởng hướng dẫn các bạn dùng các khối hình như trong SGK để xếp hình.

Trong trường hợp không có các khối

(8)

- GV quan sát, giúp nhóm HS gặp khó khăn. Khuyến khích HS chia sẻ ý tưởng xếp hình của mình, lí do nhóm quyết định xếp như vậy để hình cao hơn chắc hơn.

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương.

hình như trong SGK để lắp ghép thì các nhóm sử dụng các khối hình mình mang để xếp, ghép.

- Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp và nói cho các bạn nghe về ý tưởng ghép hình của mình.

- HS lắng nghe nhận xét nhóm bạn.

*Củng cố, dặn dò(5p) H: Hôm nay em học bài gì?

H: Bài học hôm nay em thích nhất điều gì?

H:Nếu được rút kinh nghiệm để lần sau làm tốt hơn thì em sẽ làm gì?

H: Kể tên một số đồ vật có dạng hình khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Về nhà tìm thêm đồ vật có dạng hình khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật có trong nhà em nhé .

- Nhận xét giờ học.

- Thực hành lắp ghép, xếp hình khối.

(tt)

- 1-2 HS trả lời.

-HS nối tiếp nhau kể tên một số đồ vật có dạng hình khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật.

- HS lắng nghe .

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

TIẾNG VIỆT

BÀI 7: HẠT THÓC (TIẾT 1+2) ĐỌC: LŨY TRE

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.Trả lời được các câu hỏi của bài.

(9)

- Ca ngợi vẻ đẹp của cây tre và vẻ đẹp thiên nhiên làng quê. Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Quan sát và hiểu được các chi tiết trong tranh. Vận dụng được kiến thức cuộc sống để hiểu kiến thức trong trang sách và ngược lại.

- Biết yêu quý thiên nhiên và làng quê Việt nam II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TIẾT 5 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Tranh vẻ gì?

- Cho HS đọc câu đố và cùng nhau giải câu đó.

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30p)

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu

- HDHS chia đoạn: 4 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.

- Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:

lũy tre, gọng vó, chuyển, nâng, bần thần, dần ,…

-Luyện đọc câu

Mỗi sớm mai thức dậy Lũy tre xanh/ rì rào Ngọn tre /cong gọng vó Kéo mặt trời /lên cao.//

TIẾT 2

3. Hoạt động luyện tập thực hành: (20’

- Quan sát tranh

- 2-3 HS nêu - Cả lớp đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp nhóm bốn.

- 4 HS đọc nối tiếp mỗi em một khổ thơ, tìm từ khó, giải nghĩa từ.

2-4 HS đọc từ

- Luyện đọc câu dài theo HD của GV - 3-4 HS đọc

(10)

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi - GV HDHS trả lời từng câu hỏi:

Câu 1 .Tìm những câu thơ miêu tả cầy tre vào lúc mặt trời mọc?

Câu 2. Câu thơ nào ở khổ thơ thứ hai cho thấy tre cũng giống như người?

Câu 3. Ở khổ thơ thứ ba, hình ảnh luỹ tre được miêu tả vào những lúc nào?

Câu 4. Em thích hình ảnh nào nhất trong bài thơ?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- HDHS học thuộc lòng 2 khổ thơ bất kỳ.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

4. HĐ Vận dụng (15p)

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.35.

- Tìm từ ngữ chỉ thời gian trong bài thơ?

- HDHS đặt câu với 1 từ vừa tìm được.

- Tìm thêm những từ ngữ chỉ thời gian mà em biết?

- Tuyên dương, nhận xét.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

* Củng cố, dặn dò

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 2HS đọc

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Luỹ tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó.

C2: Tre bần thần nhớ gió.

C3: Chiều tối và đêm.

C4. HS phát biểu tự do theo sở thích cá nhân.

- HS thực hiện.

- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.

2 HS đọc trước lớp. Cả lớp đọc thầm theo.

- 2-3 HS đọc.

- HS nêu nối tiếp.

- sớm mai, trưa, đêm, sáng.

- HS thực hiện

- ngày, tháng, nám,...

- HS nêu.

- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

==========================================================

Ngày thực hiện: Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2022 TIẾNG VIỆT

BÀI 7: HẠT THÓC (TIẾT 3) NGHE – VIẾT: LŨY TRE I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.

- Làm đúng các bài tập chính tả. Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

(11)

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu: (5’) - Tổ chức cho lớp hát

2. Hoạt dộng thực hành, luyện tập (15)

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

3. Vận dụng (12’)

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.

- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr 18 + 19

- GV chữa bài, nhận xét.

* Củng cố, dặn dò

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chép theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

TOÁN

Bài 66 : THỰC HÀNH LẮP GHÉP, XẾP HÌNH KHỐI (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thực hành lắp ghép, xếp hình khối.

- Liên hệ, nhận biết được các đồ vật gần gũi có dạng khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật.

- Thông qua việc quan sát HS phát triển được năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện học toán, giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: mô hình khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật bằng bìa, gỗ hoặc nhựa… hộp sữa, cái cốc, ống nước …

(12)

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán, các vật thật có dạng hình khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật bằng bìa, gỗ hoặc nhựa….

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Mở đầu (5p)

- GV cho HS đặt các đồ vật đã chuẩn bị lên bàn, thảo luận nhóm 4 và cùng nhau xếp riêng các đồ vật ra thành từng loại khối lập phương, khối hộp chữ nhật, khối trụ, khối cầu.

- Gv kết hợp giới thiệu bài.

- HS đặt các đồ vật đã chuẩn bị lên bàn, thảo luận nhóm 4 và chia sẻ hiểu biết về hình dạng của đồ vật đó:

Chẳng hạn: Hộp sữa Yomost, hộp bánh có dạng khối hộp chữ nhật;

hộp kẹo có dạng khối trụ; quả bóng, viên bi có dạng khối cầu, ...

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

2. . Hoạt dộng thực hành, luyện tập(13p)

Bài 4/31:

- GV gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, sử dụng các khối hình đã học (như khối lập phương, khối hộp chữ nhật, khối trụ, khối cầu) để ghép thành các hình như gợi ý hoặc các hình theo ý thích.

- GV quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp.

+ GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn.

Ví dụ: Hình ghép của bạn có mấy hình khối trụ?Hình ghép của bạn có mấy hình khối cầu?...

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 4/31:

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời: Sử dụng các khối lập phương, khối hộp chữ nhật, khối trụ, khối cầu để xếp hình em thích.

- HS làm việc cá nhân theo gợi ý của GV.

-HS mời bạn xem hình mới ghép được và nói cho bạn nghe về ý tưởng ghép hình của mình.

- 3 - 5 HS chia sẻ trước lớp và nói cho các bạn nghe về ý tưởng ghép hình của mình.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

(13)

3. Hoạt dộng vận dụng(12p) Bài 5/31:

- GV gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS dùng các khối hình như trong SGK thảo luận nhóm 4 để xếp hình, nhóm nào xếp được cao hơn, chắc hon thì thắng cuộc.

- GV quan sát, giúp nhóm HS gặp khó khăn. Khuyến khích HS chia sẻ ý tưởng xếp hình của mình, lí do nhóm quyết định xếp như vậy để hình cao hơn chắc hơn.

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 5/31:

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời: Dùng các khối sau để xếp hình và xem ai xếp được cao hơn, vững chắc hơn.

- HS làm việc nhóm 4 nhóm trưởng hướng dẫn các bạn dùng các khối hình như trong SGK để xếp hình.

Trong trường hợp không có các khối hình như trong SGK để lắp ghép thì các nhóm sử dụng các khối hình mình mang để xếp, ghép.

- Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp và nói cho các bạn nghe về ý tưởng ghép hình của mình.

- HS lắng nghe nhận xét nhóm bạn.

*Củng cố, dặn dò(5p) H: Hôm nay em học bài gì?

H: Bài học hôm nay em thích nhất điều gì?

H:Nếu được rút kinh nghiệm để lần sau làm tốt hơn thì em sẽ làm gì?

H: Kể tên một số đồ vật có dạng hình khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Về nhà tìm thêm đồ vật có dạng hình khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật có trong nhà em nhé .

- Nhận xét giờ học.

- Thực hành lắp ghép, xếp hình khối.

(tt)

- 1-2 HS trả lời.

-HS nối tiếp nhau kể tên một số đồ vật có dạng hình khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật.

- HS lắng nghe .

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

(14)

………

………...

TIẾNG VIỆT

BÀI 7: HẠT THÓC (TIẾT 4)

LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được và hiểu nghĩa một số từ về sự vật..

- Đặt được câu nêu đặc điểm. Phát triển vốn từ về thiên nhiên.

- Rèn kĩ năng đặt câu nêu đặc điểm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động(5') - Tổ chức cho cả lớp hát

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: ( 15P)

GV giới thiệu ghi tên bài.

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ về sự vật, đặc điểm.

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài 1 yêu cầu gì?

- YC HS quan sát tranh và nêu:

+ Tên các đồ vật . + Các đặc điểm.

- YC HS làm bài vào VBT - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. HĐ Luyện tập, thực hành (8’)

* Hoạt động 2: Viết câu nêu đặc điểm

-Ghi tên bài vào vở

- Quan sát tranh

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS nêu.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

(15)

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- Gọi HS đọc các từ ngữ chỉ sự vật với các từ ngữ chỉ đặc điểm.

- GV tổ chức HS ghép các từ ngữ chỉ sự vật với các từ ngữ chỉ đặc điểm vừa tìm được để tạo câu.

- YC làm vào VBT

- Nhận xét, khen ngợi HS.

4. HĐ Vận dụng, trải nghiệm (7’) HĐ 3:

- Gọi HS đọc YC bài 3.

- HDHS đặt câu theo mẫu ở bài 2 - Cho HS hỏi đáp trong nhóm đôi - Gọi 2 – 3 nhóm lên trình bày..

- Nhận xét, tuyên dương HS.

*Củng cố, dặn dò

- Hôm nay em học bài gì?

- Hãy nêu tên một số đồ vật xung quanh em?

- GV nhận xét giờ học.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS đọc.

- HS chia sẻ câu trả lời.

- HS làm bài.

- HS đọc.

- HS đặt câu

+ Ngôi sao lấp lánh./ Nương lúa vàng óng.

+ Lũy tre xanh / Dóng sông lấp lánh.

- HS chia sẻ.

- Nêu

- Quan sát lớp học và nêu nối tiếp 3-4 HS

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

Ngày thực hiện: Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2022 TOÁN

Bài 67 : NGÀY - GIỜ (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.

- Nhận biết 1 ngày có 24 giờ (được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau).

- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng (các buổi) trong một ngày.

- Thực hành xem giờ đúng trên đồng hồ. Đọc được giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ,...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Chuẩn bị mặt đồng hồ có thể quay được kim phút và kim giờ. Phiếu bài tập, tranh tình huống như trong SGK.

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán. Mỗi bàn HS mang đến một đồng hồ kim..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (5p)

(16)

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Chiếc đồng hồ.

- GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp đôi nói cho bạn nghe các hoạt động diễn ra trong ngày, chẳng hạn: Buổi sáng tớ thức dậy lúc 6 giờ,...

+ GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ và cảm nhận được nhịp sinh hoạt lặp đi lặp lại của thời gian hết ngày này sang ngày khác, sáng, trưa, chiều, tối, đêm.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV cho HS quan sát tranh, suy nghĩ về những thông tin ghi trên bảng tin và trả lời câu hỏi 14 giờ chiều là mấy giờ?

- Gv nhận xét kết hợp giới thiệu bài.

- HS hát và vận động theo bài hát Chiếc đồng hồ.

- HS làm việc theo cặp đôi nói cho bạn nghe các hoạt động diễn ra trong ngày của mình.

- Đại diện các nhóm hỏi đáp chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

- HS xung phong trả lời: 14 giờ chiều là 2 giờ.

- HS ghi tên bài vào vở.

2. Hoạt dộng hình thành kiến thức(10p) . Nhận biết 1 ngày = 24 giờ

H: 1 ngày có bao nhiêu giờ?

- GV giới thiệu 1 ngày = 24 giờ; 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.

- GV sử dụng đồng hồ quay kim đồng hồ hai vòng minh hoạ 24 giờ (hoặc chiếu cho kim phút quay hết một vòng kim giờ di chuyển thêm 1 giờ).

2.Nhận biết tên các buổi và thời gian các buổi trong ngày.

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4 thực hiện các thao tác:

- GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ các nhóm.

- HS chia sẻ 1 ngày có 24 giờ.

- HS đếm giờ theo thao tác của GV: 1 giờ, 2 giờ,..., 11 giờ, 12 giờ. 13 giờ, 14 giờ,..., 24 giờ.

-HS thảo luận nhóm 4 rồi viết giờ thích hợp với các buổi trong ngày:

Sáng Trưa Chiều Tối Đêm 1 giờ

sáng 2 giờ

sáng ...

11 giờ trưa

...

1 giờ chiều ....

7 giờ tối ....

10 giờ đêm

...

- Đại diện các nhóm trình bày.

(17)

- GV mời các nhóm báo cáo.

-Gv nhận xét, tuyên dương.

- GV chốt lại giới thiệu các buổi và thời gian các buổi trong ngày.

- HS lắng nghe, nh n xét nhóm b n.

Sáng

1 giờ sáng, 2 giờ sáng, 3 giờ sáng, 4 giờ sáng, 5 giờ sáng, 6 giờ sáng, 7 giờ sáng, 8 giờ sáng, 9 giờ Trưa 11 giờ trưa, 12 giờ trưa.

Chiều

1 giờ chiều (13 giờ), 2 giờ chiều (14 giờ), 3 giờ chiều (15 giờ), 4 giờ chiều (16 giờ), 5 giờ chiều (17 giờ), 6 giờ chiều (18 giờ).

Tối 7 giờ tối (19 giờ), 8 giờ tối (20 giờ), 9 giờ tối (21 giờ).

Đêm 10 giờ đêm (22 giờ), 11 giờ đêm (23 giờ), 12 giờ đêm (24 giờ).

.Thực hành xem đồng hồ và đọc giờ lớn hơn 12 giờ.

- GV cho HS thực hành xem đồng hồ theo nhóm đôi.

- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm còn lúng túng, chú ý những giờ lớn hơn 12 chẳng hạn: 17 giờ, 20 giờ,...

- GV gọi từng cặp HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS thực hành theo nhóm đôi, mỗi HS quay kim trên mặt đồng hồ giấy, rồi đọc kết quả cho bạn nghe.

- 4-5 cặp HS chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe và nhận xét bạn.

3. Hoạt dộng thực hành, luyện tập(15p) Bài 1/32:

- GV gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ đúng giờ theo yêu cầu trong SGK, mỗi lần quay kim, đưa cho bạn xem, đọc giờ và cùng bạn kiểm tra xem cả hai đã quay đúng chưa, đã đọc đúng giờ chưa.

- GV cho HS lên bảng thực hành trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 1/32:

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời: Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ.

- HS thực hành cặp đôi theo yêu cầu của GV.

a) 2 giờ, 5 giờ, 8 giờ, 11 giờ, 12 giờ.

(18)

* Thực hiện tương tự như phần a.

- GV hướng dẫn HS quay kim đồng hồ và giải thích cho bạn nghe, chẳng hạn: 13 giờ là 1 giờ chiều nên quay kim giờ chỉ vào số 1, kim phút chỉ vào số 12.

- 2 cặp HS chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

b) 13 giờ, 14 giờ, 19 giờ, 20 giờ, 23 giờ.

4. Hoạt dộng vận dụng(5)

- GV hướng dẫn HS hỏi đáp lẫn nhau theo cặp, theo câu hỏi gợi ý của GV. VD:

H: Đố bạn buổi sáng có những giờ nào?

H: Đố bạn buổi trưa có những giờ nào?

H: Đố bạn buổi chiều có những giờ nào?...

- GV cho HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS làm việc theo cặp đôi.

-Buổi sáng có: 1 giờ sáng, ...., 10 giờ sáng.

- Buổi trưa có: 11 giờ trưa, 12 giờ trưa.

- Buổi chiều có: 1 giờ chiều (13 giờ), 2 giờ chiều (14 giờ), ..., 6 giờ chiều (18 giờ).

- 2 cặp HS chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

Củng cố- dặn dò

H: Bài học hôm nay, em học thêm được điều gì? Điều đó giúp gì cho cuộc sống?

H: Để xem đồng hồ chính xác, em nhắn bạn điều gì?

- Về nhà thực hành xem đồng hồ ở nhà và biết sắp xếp thời gian hợp lý để vui chơi và học tập.

- Nhận xét giờ học.

- Bài học hôm nay, em học thêm được cách xem giờ. Điều đó giúp em cảm nhận được sự quý giá của thời gian.

- Để xem đồng hồ chính xác, em nhắn bạn chú ý kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, ...

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

TIẾNG VIỆT

BÀI 7: HẠT THÓC (TIẾT 5)

(19)

VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ LẠI SỰ VIỆC ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết được 3 – 5 câu kể về một sự việc đã được chứng kiến hoặc tham gia.

- Phát triển kĩ năng đặt câu, miêu tả.

- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua sự việc đã được chứng kiến hoặc tham gia.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Mở đầu: (5’)

- Tổ chức cho lớp hát

2. Khám phá kiến thức (15’)

* Hoạt động 1: Quan sát tranh nói việc làm của mỗi người.

- GV yêu cầu HS đọc bài 1.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, hỏi:

+ Mọi người đang ở đâu ? + Mọi người đang làm gì ?

- HDHS đọc đoạn văn tham khảo và nói về mọi người đang làm việc trong tranh.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Thực hành vận dụng (15’)

* Hoạt động 2: Luyện viết đoạn văn.

- GV gọi HS đọc YC bài 2.

- Bài tập 2 yêu cầu gì?

- YC HS quan sát tranh, hỏi:

- Quan sát

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS trả lời:

- HS nêu

- HS thực hiện nói theo cặp.

- 2-3 cặp thực hiện.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ bài.

- Trả lời cá nhân trước lớp - 2-3 HS trả lời.

- Nghe

(20)

+ Em đã được chứng kiến/tham gia câu chuyện ở đâu?

+ Có những ai khi đó?

+ Mọi người đã nói và làm gì?

+ Em cảm thấy thế nào?

- GV nhận xét chốt về việc làm của mỗi người.

- Gọi một số HS đoạn văn tham khảo.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- YC HS thực hành viết đoạn văn vào vở - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Củng cố, dặn dò

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 1-2 HS đọc.

- Viết vào vở cá nhân

- Chia sẻ trước lớp.

-

- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

TIẾNG VIỆT

BÀI 7: HẠT THÓC (TIẾT 6) ĐỌC MỞ RỘNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một bài thơ, câu chuyện yêu thích về vẻ đẹp thiên nhiên.

- Hình thành và phát triển 3 NL chung và NL đặc thù (NL ngôn ngữ):

+ Đọc mở rộng được một bài thơ, câu chuyện vẻ đẹp thiên nhiên.

+ Biết cách ghi chép được các tên bài thơ, tên nhà thơ và những câu thơ em thích vào Phiếu đọc sách

+ Biết chia sẻ về một bài thơ, câu chuyện em thích một cách rõ, tự tin.

+ Chú ý nghe để học hỏi cách đọc của các bạn rồi tự điều chỉnh lời nói, cử chỉ, điệu bộ khi chia sẻ.

-Ý thức việc tự tìm đọc về bài thơ, câu chuyện được giao) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Mở đầu: (5’)

- Hãy nêu tên một bài thơ hay một câu chuyện vẻ đẹp thiên nhiên mà em đã đọc.

- Nêu cá nhân (3-5 HS) -Hát và phụ họa tập thể

(21)

- Cho HS nghe và hát theo bài ra vườn hoa em chơi

- Nhận xét, tuyên dương, chuyển ý GT ghi tên bài

2. Hình thành kiến thức (20’)

* Hoạt động 1: Đọc mở rộng.

- Gọi HS đọc YC bài 1.

- Tổ chức cho HS Kể tên những câu chuyện viết vẻ đẹp thiên nhiên mà em đã đọc.

- GV giới thiệu một số cuốn sách, những bài báo, bài thơ viết về vẻ thiên nhiên cho HS tham khảo.

- GVHD mẫ+u

STT Tên chuyện Tên tác giả

3. Thực hành vận dụng (10) Bài tập 2 yêu cầu gì?

- GV chiếu tranh

- GVHD và tổ chức cho HS chia sẻ với các bạn những chi tiết thú vị trong câu chuyện vẻ đẹp thiên nhiên.

- Tổ chức thi đọc một số câu chuyện hay.

- Yêu cầu HS chia sẻ trước

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

* Củng cố, dặn dò

- Hôm nay em học bài gì?

- Yêu cầu HS tìm và đọc bài thơ, câu chuyện về động vật hoang dã.

- GV nhận xét giờ học.

- 1-2 HS đọc.

- 5-7 HS nêu.

← Nghe

- HS nhớ và hoàn thiện vào phiếu đọc.

- 2-3 HS nêu.

- Quan sát.

- 3-4 HS đọc nội dung trong tranh.

- Nghe

- 4 HS đọc nối tiếp

- 1 HS đọc lại nội dung của bức tranh - Mỗi HS chọn một câu thơ, bài thơ hay một điều em thích vẻ đẹp thiên nhiên thú vị để chia sẻ

- 3-5 HS chia sẻ trước lớp - 1-2 HS đọc

- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

==========================================================

Ngày thực hiện: Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2022

(22)

Toán

Bài 67 : NGÀY - GIỜ (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết 1 ngày có 24 giờ (được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau).

- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng (các buổi) trong một ngày.

- Thực hành xem giờ đúng trên đồng hồ. Đọc được giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ,...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Chuẩn bị mặt đồng hồ có thể quay được kim phút và kim giờ. Phiếu bài tập, tranh tình huống như trong SGK.

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán. Mỗi bàn HS mang đến một đồng hồ kim..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (7p)

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Chiếc đồng hồ.

- GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp đôi nói cho bạn nghe các hoạt động diễn ra trong ngày, chẳng hạn: Buổi sáng tớ thức dậy lúc 6 giờ,...

+ GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ và cảm nhận được nhịp sinh hoạt lặp đi lặp lại của thời gian hết ngày này sang ngày khác, sáng. trưa, chiều, tối, đêm.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV hỏi: 16 giờ chiều là mấy giờ?

H: 7 giờ tối là mấy giờ ?

- Gv nhận xét kết hợp giới thiệu bài.

- HS hát và vận động theo bài hát Chiếc đồng hồ.

- HS làm việc theo cặp đôi nói cho bạn nghe các hoạt động diễn ra trong ngày của mình.

- Đại diện các nhóm hỏi đáp chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

- HS xung phong trả lời: 16 giờ chiều là 4 giờ.

- 7 giờ tối là 19 giờ.

- HS ghi tên bài vào vở.

2. Hoạt dộng thực hành, luyện tập(23p) Bài 2/32: Số ?

- Gọi HS đọc YC bài.

Bài 2/32:

- 2HS đọc YC bài.

(23)

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác sau:

+ Đọc giờ đúng trên đồng hồ kim và đồng hồ điện tử.

+ Giải thích cho bạn nghe.

- GV cho HS lên bảng thực hành trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV đưa thêm một số trường hợp khác để rèn kĩ năng xem giờ cho HS.VD: 21 giờ hay mấy giờ tối?

17 giờ hay mấy giờ chiều?....

- Gv nhận xét, tuyên dương.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hành nhóm 4 theo yêu cầu, nhóm trưởng điều hành.

+ 21 giờ hay 9 giờ tối;

14 giờ hay 2 giờ chiều.

- 2 cặp HS chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

- HS xung phong phát biểu.

- 21 giờ hay 9 giờ tối.

17 giờ 5 giờ chiều.

Bài 3/33:

- Gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS xem tranh, đọc các câu ghi giải thích bức tranh rồi chọn đồng hồ thích hợp. Nói cho bạn nghe kết quả.

- - GV khuyến khích HS đặt câu hỏi và trả lời theo cặp: sắp xếp lại thứ tự hoạt động theo thời gian cho hợp lí và kể thành một câu chuyện theo các bức tranh.

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp.

- - Gv nhận xét, tuyên dương.

Bài 3/33:

- 2HS đọc YC bài.

- 1-2 HS trả lời: Chọn đồng hồ thích hợp với mỗi tranh vẽ.

- HS làm việc theo cặp xem tranh, đọc các câu ghi giải thích bức tranh rồi chọn đồng hồ thích hợp.

+ Loan giúp mẹ làm bánh lúc 15 giờ:

đồng hồ D.

+ Loan mang bánh biếu bà lúc 17 giờ:

đồng hồ A.

+ Loan tập đàn lúc 19 giờ: đồng hồ C.

+ Bố Loan đi công tác về lúc 20 giờ:

đồng hồ B.

- Đại diện một vài cặp chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

3. Hoạt dộng vận dụng

Bài 4/33: Bài 4/33:

(24)

Trò chơi “Đồng hồ bí ẩn”.

- Gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4, quan sát các đồng hồ trong SGk và giúp các bạn nhỏ đoán xem các bạn đang nói đến đồng hồ nào.

- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.

-GV gọi đại diện các nhóm báo cáo.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

- 2HS đọc YC bài.

- 1-2 HS trả lời: Trò chơi “Đồng hồ bí ẩn”.

- HS thực hiện theo nhóm 4, mỗi nhóm nhận được một phiếu có các đồng hồ như trong SGK.

- HS đọc giờ và đưa ra những câu hỏi đố các bạn trong nhóm biết mình đang nói đến đồng hồ nào trong phiêu.

+ Lan: Đồng hồ nào chỉ 16 giờ?

Đồng hồ B chỉ 16 giờ.

+Châu: Đồng hồ nào chỉ 22 giờ?

Đồng hồ A chỉ 22 giờ.

+ Đức: Sau 1 giờ nữa đồng hồ nào chỉ 19 giờ ?

Sau 1 giờ nữa đồng hồ C chỉ 19 giờ.

-Đại diện các nhóm báo cáo.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

Củng cố- dặn dò

- Về nhà thực hành xem đồng hồ ở nhà và biết sắp xếp thời gian hợp lý để vui chơi và học tập; cảm nhận được sự quý giá của thời gian.

- Nhận xét giờ học.

- HS lắng nghe .

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

TNXH

BÀI 13: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hệ thống lại các kiến thức đã học về chủ đề Thực vật và động vật: môi trường sống và phân loại thực vật, động vật theo môi trường sống.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Có ý thức bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.

(25)

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Giáo án. Phiếu tự đánh giá.

- HS: SGK. Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh giá chủ đề Thực vật và động vật (tiết 1).

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Giới thiệu về môi trường sống và phân loại thực vật động vật theo môi trường sống

a. Mục tiêu:

- Hệ thông được nội dung đã học về môi trường sống và phân loại thực vật, động vật theo môi trường sống.

- Biết trình bày ý kiến của mình trong nhóm và trước lớp.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu mỗi HS hoàn thành Phiếu học tập về chủ đề Thực vật và động vật theo sơ đồ Môi trường sống của Thực vật và động vật SGK trang 79.

- HS hoàn thành Phiếu học tập theo sơ đồ.

(26)

Bước 2: Làm việc nhóm

- GV yêu cầu từng HS giới thiệu với các bạn trong nhóm về môi trường sống và phân loại thực vật, động vật theo môi trường sống theo sơ đồ SGK trang 79.

- Các HS khác lắng nghe và đặt thêm câu hỏi.

Bước 3: Làm việc cả lớp

- GV cử hướng dẫn HS: Mỗi nhóm cử một HS giới thiệu về môi trường sống và phân loại thực vật, động vật theo môi trường sống theo sơ đồ SGK trang 79.

- Các HS khác nhận xét, góp ý.

Hoạt động 2: Trò chơi “Tìm môi trường sông cho cây và con vật”

a. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức về môi trường sống của thực vật, động vật.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cả lớp

- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5-6 HS.

- GV chia bộ ảnh các cây và các con vật cho mỗi nhóm.

- HS trao đổi, thảo luận theo nhóm.

- HS trình bày.

- HS quan sát hình, nhận ảnh các con vật, cây cối.

(27)

- Mỗi nhóm có 2 tờ giấy A4, trên mỗi tờ giấy ghi tên môi trường sống trên cạn, môi trường sống dưới nước.

Bước 2:

Làm việc nhóm

- GV yêu cầu HS đặt tranh/ảnh các cây, con vật vào tờ giấy ghi tên môi trường sống cho phù hợp.

Bước 3: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận theo nhóm, ghi đáp án vào giấy A4.

- HS trình bày:

+ Môi trường sống trên cạn: con lợn, cây hoa hồng, cây cà rốt, con hươu, con trâu, cây phượng.

+ Con cá ngựa, con cá mực, con ốc, con ghẹ.

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

BÀI 21: TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BẢN THÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Thiết lập các thói quen hằng ngày để ngăn ngừa sự xâm nhập của vi khuẩn, vi rút để bảo vệ cơ thể mình.

-Hình thành năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

- Giúp HS biết tự bảo vệ sức khoẻ để chống lại vi khuẩn, vi rút xâm nhập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Có loa để phát nhạc cho học sinh tập thể dục. Trong trường hợp không có loa phát nhạc có thể dùng còi, hoặc giáo viên đếm nhịp.

- HS: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(28)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu (5p):

- GV bật nhạc và hướng dẫn HS tập các thao tác thể dục giữa giờ. Chọn nhạc vui nhộn.

- GV dẫn dắt, vào bài.

2. Hình thành kiến thức (15p):

*Hoạt động : Thảo luận về những việc em cần làm để tăng sức đề kháng cho cơ thể.

- GV giải nghĩa từ “sức đề kháng”

- YCHS thảo luận nhóm 4 ,tìm hiểu về những việc làm giúp xây dựng “pháo đài”như :

+ Chúng ta nên uống như thế nào?

+ Chúng ta nên ăn thế nào?

+ Chúng ta nên giữ vệ sinh cá nhân thế nào?

+ Chúng ta nên tập thể dục, thể thao thế nào?

+ Chúng ta cần bổ sung vi-ta-min gì?

-GV quan sát , hỗ trợ HS.

- Mời HS trình bày

- Giáo viên tổng kết lại các biện pháp tự chăm sóc sức khoẻ cho chính mình thông qua ăn uống, vệ sinh cá nhân. Đó chính là bức tường để bảo vệ “pháo đài”

cơ thể mình.

- Cho cả lớp đọc đồng thanh các bí kíp:

Uống đủ nước, Cốc dùng riêng!

Ăn rau xanh Tay rửa sạch, Năng luyện tập Lập “ pháo đài”!

3. Luyện tập, vận dụng (12p):

- HDHS đóng tiểu phẩm “Câu chuyện

- HS quan sát, thực hiện theo HD.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm 4.

- HS trình bày - HS lắng nghe.

HS đọc đồng thanh

- HS thực hiện.

(29)

của anh em vi khuẩn, vi rút”.

+ GV mời một nhóm HS sắm vai vi khuẩn, vi rút và các HS còn lại thực hiện các hoạt động tự bảo vệ sức khoẻ bằng động tác cơ thể như ăn sữa chua, ăn rau xanh, tập thể dục, chạy bộ,…

-GV quan sát, hỗ trợ giúp HS xây dựng kịch bản.

- Mời HS trình bày

-GV kết luận: Một số vi khuẩn, vi rút có thể xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh cho chúng ta. Vì vậy chúng ta cần tìm hiểu các biện pháp để tự bảo vệ sức khoẻ của mình.

4. Cam kết, hành động: (3p) - Hôm nay em học bài gì?

- Về nhà em hãy thực hiện các hoạt động tự chăm sóc sức khoẻ hằng ngày.

- HS trình bày - HS lắng nghe

-HS thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

TIẾNG VIỆT

BÀI 9: VÈ CHIM (Tiết 1+2) ĐỌC: VÈ CHIM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc rõ ràng bài Vè chim với ngữ điệu đọc phù hợp.

Biết ngắt giọng phù hợp với nhịp thơ.

- Hiểu nội dung bài: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhớ tên và nhận biết đặc điểm riêng của mỗi loài chim.

- Có khả năng nhận biết và bày tỏ tình yêu đối với thế giới loài vật; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TIẾT 1 1. Hoạt động mở đầu: (5p)

- Nói về tên một loài chim mà em biết? -2- 3 HS đọc.

(30)

(Tên, nơi sống, đặc điểm) - Chiếu tranh

Tranh vẽ gì?

- GV giới thiệu chủ điểm

- GV dẫn dắt, giới thiệu ghi tên bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức (30p):

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: hài hước dí dỏm thể hiện đặc điểm nghịch ngợm, đáng yêu, thói xấu của từng loài chim (Chú ý ngắt giọng) - Đọc nối tiếp câu.

- Luyện đọc từ khó: lom xom, liếu điếu, chèo bẻo.

- HDHS đọc đoạn: Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp, mỗi học sinh đọc hai câu.

- Giải nghĩa từ: lon xon, lân la, nhấp nhem.

- Luyện đọc câu dài:

Hay chạy lon xon/

Là gà mới nở//

Vừa đi vừa nhảy/

Là em sáo xinh//

- Luyện đọc nhóm: Chia nhóm học sinh, mỗi nhóm có 4 học sinh và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi học sinh đọc bài theo nhóm.

Học sinh thi đọc giữa các nhóm.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc

- Quan sát

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS ghi tên bài vào vở

- Cả lớp đọc thầm.

2 HS đọc nối tiếp 2 dòng một trong bài - HS luyện đọc theo nhóm bốn.

- 3-4 HS đọc nối tiếp.

- HS thi đọc nhóm.

-HS đọc cá nhân

- 10 học sinh nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi học sinh đọc 2 câu. Đọc 2 vòng.( Đọc trước lớp)

- 2 - 3 HS đọc.

- Lần lượt từng học sinh đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.

- Các nhóm thi đọc.

- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.

- Lắng nghe.

- Cả lớp đọc đồng thanh bài vè.

- 1HS đọc câu hỏi

(31)

- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm.

Đọc đồng thanh.

- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh bài vè.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

TIẾT 2

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. (12p) - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

YC HS đọc thuộc lòng 8 dòng thơ đầu trong bài.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. (12p) - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng dí dỏm

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Gv hướng dẫn hs đọc thuộc lòng bằng cách xóa bớt từ

- Nhận xét, khen ngợi.

3. Hoạt động luyện tập(11p)

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1:YC HS thảo luận nhóm 4 - Gọi HS đọc yêu cầu sgk.

- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: HS hoạt động nhóm 2. Tên các loài chim được nhắc trong bài là gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi,chèo bẻo, chim khác, sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo

C2: Từng cặp đố đáp loài chim trong bài vè theo mẫu dựa vào bài vè

C3: Từ ngữ chỉ hoạt động trong bài vè:

chạy lon xon, đi, nhảy, nói linh tinh, chao đớp mồi, mách lẻo, nhặt lân la …

C4: Đáp án mở. hs có thể chọn, giới thiệu về một loài chim bất kì phải nêu được một số nội dung như tên loài chim, đặc điểm nổi bật của loài chim,...

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- 2-3 HS đọc.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- 2-3 HS đọc.

- Thi đọc - 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ đáp án, Từ chỉ người được dùng để gọi các loài chim: bác, em, cậu, cô

- 1-2 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ đáp án. Lưu ý câu phải đầy đủ 2 phần: phần 1 là các từ ở bài tập 1, phần 2 là các từ chỉ hoạt động hoặc đặc điểm.

- 1 HS trả lời

- HS trình bày ý kiến cá nhân

(32)

- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

*Củng cố,dặn dò

- Hôm nay em học bài gì?

- Em có thắc mắc điều gì qua bài học hôm nay không?

- GV nhận xét giờ học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

SINH HOẠT LỚP

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SƠ KẾT TUẦN 21 SHCĐ: TỰ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ BẢN THÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Sơ kết tuần:

- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.

- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.

- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.

* Hoạt động trải nghiệm:

- Giúp HS có thêm động lực để duy trì thực hiện kế hoạch tự bảo vệ cơ thể mình thông qua “lập pháo đài sức khoẻ”.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tivi chiếu bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Tổng kết tuần. (14p) a. Sơ kết tuần 21:

- Từng tổ báo cáo.

- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 21.

- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

* Ưu điểm:

………

………

………

- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.

(33)

* Tồn tại

………

………

………

b. Phương hướng tuần 22:

- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.

- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.

- Tiếp tục duy trì các hoạt động phòng chống dịch

2. Hoạt động trải nghiệm. (16p)

a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước.

- GV mời HS chia sẻ theo cặp đôi về việc tự chăm sóc sức khoẻ của em:

+ Em làm gì hằng ngày để tự bảo vệ sức khoẻ của mình?

+ Điều gì khiến em khó thực hiện kế hoạch của mình?

b. Hoạt động nhóm:

-HDHS chơi trò chơi chống lại anh em vi khuẩn, vi rút.

-GV mời hai bạn đóng vai vi khuẩn và vi rút.

- GV đưa ra các thẻ bài ghi nhiều hoạt động để lộn xộn trên một chiếc bàn, trong đó có nội dung tích cực – bảo vệ sức khoẻ và tiêu cực – làm hại sức khoẻ:

+ Uống nước chưa đun; Uống nước đun sôi;

Không ăn rau quả; Ăn nhiều rau xanh;

Không rửa tay trước khi ăn: Rửa tay khi vào nhà; Chăm tập thể dục; Ngủ thích hơn tập thể dục;

+ Nhịn uống nước cho đỡ tốn nước; Thay quần áo mặc nhà khi về nhà; Ăn sữa chua;

Không đeo khẩu trang khi đi xe máy cho dễ thở,…

-GV nêu cách chơi.

- Khen ngợi, đánh giá.

- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 22.

- HS chia sẻ.

- HS lắng nghe và thực hiện

(34)

3. Cam kết hành động. (5p)

HS một lần nữa cùng GV đọc lại các “bí kíp” lập “pháo đài.

- HS đọc

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 1 trang 78 SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2: Trao đổi với các bạn trong nhóm về kết quả tìm hiểu, điều tra.

Câu 3 trang 49 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Viết nội dung 3 việc mà em sẽ làm để góp phần bảo vệ môi trường sống của động vật và thực

Câu 1 trang 51 VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2: Quan sát môi trường sống của động vật và thực vật trong hình sau và hoàn thành phiếu học tập trang 52... Giới thiệu và

- Các việc làm đó giúp bảo vệ động vật, thực vật và bảo vệ môi trường sống của chúng luôn sạch sẽ, trong lành.. Hoạt động hình thành, phát triển năng lực vận dụng kiến thức

- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả quan sát về môi trường sống của 1 số loài động vật và thực vật.. 5 (trang 72 sgk Tự nhiên

Vào bài: Thế giới động vật rất đa dạng. Nhìn vào bức tranh chúng ta có thể nhận thấy rất nhiều loài động vật khác nhau. - HS hãy quan sát tranh và kể tên các loài

3 trong tiết học này các em sẽ ôn lại những hoạt động trong khu dân cư và làm quen với một cấu trúc ngữ pháp mới là : thì hiện tại hoàn thành. 4 Các em nhìn vào đoạn

Các em chuẩn bị bài và ghi lại những điều chưa hiểu, để hỏi Thầy, Cô khi học online theo