• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6 Ngày soạn: 7/10/2016

Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2016 Tiếng Việt

Bài 6A: TỰ DO VÀ CÔNG LÍ (tiết 1)

I.MỤC TIÊU

-Đọc- hiểu bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

-Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Những bức ảnh dưới đây muốn nói điều gì?

- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

Những bức ảnh muốn nói dù có khác mầu da, chủng tộc nhưng chúng ta không nên phân biệt mà sống hòa thuận.

- Nóicho nhau nghe.

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn chia sẻ nối tiếp

- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm

- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo.

2. Nghe thầy (cô) đọc bài.

-Nhóm trưởng yêu cầu: các bạn nghe cô đọc phát hiện thể loại, giọng đọc.

3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A - Đọc thầm từ và lời giải nghĩa trang trang 94

- Ghép từ phù hợp với lời giải nghĩa và tìm các từ chưa hiểu nghĩa.

- Thay nhau đọc lời giải nghĩa.

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Chia sẻ lời giải nghĩa và những từ còn chưa hiểu trong bài.

- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có). Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp.

4. Cùng luyện đọc

- Đọc 2 lần từ, câu, và bài đọc

- Đọc và sửa lỗi cho nhau.

(2)

Nhóm trưởng yêu cầu: - Đọc nối tiếp từ, câu và bài đọc.

- Đọc tiêu chí:

+ Đọc đúng các từ

+ Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu

+ Biết đọc phân vai, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Mỗi bạn đọc toàn bài 1 lượt

- Bình xét bạn đọc hay.

5. Thảo luận và trả lời câu hỏi

- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi (vào vở nháp hoặc tự ghi nhớ) - Chia sẻ câu trả lời với bạn.

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Tìm nội dung bài

- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo.

1) Người da trắng chiếm 1/5 dân số.

2) Người da trắng nắm 9/10 đất trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng. Sự chiếm giữ đó là phi lí vì con người có quyền sống bình đẳng, được hưởng các lợi ich như nhau.

6. Những dòng nói về người da đen bị đối xử bất công: d; b; e 7. Thảo luận trả lời câu hỏi

- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi (vào vở nháp hoặc tự ghi nhớ) - Chia sẻ câu trả lời với bạn.

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Tìm nội dung bài

- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo.

Nen- xơn Man- đê- la sinh năm 1918, bị nhà cầm quyền Nam Phi xử tù chung thân năm 1964 vì đấu tranh chống chế độ a- pac- thai, được trả tự do năm 1990, trở thành tổng thống năm 1994, sau khi chế độ a- pác - thai bị xóa bỏ, được giải thưởng No- ben hòa bình năm 1993.

* Nội dung: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

-Đọc cho người thân nghe bài đọc Một chuyên gia máy xúc và chia sẻ chia sẻ sẻ chi tiết mà em thích nhất trong bài.

_______________________________________________________

Tiếng Việt

Bài 6A: TỰ DO VÀ CÔNG LÍ (tiết 2)

I.MỤC TIÊU

-Nhớ- viết đoạn thơ trong bài Ê-mi-li, con…; viết đúng từ chứa tiếng có ưa hoặc ươ

(3)

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước.

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối:- Ghi tên bài và đọc mục tiêu

Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Nhớ viết đoạn văn Ê- mi- li con.

- Đọc thầm 2 lần đoạn viết, tìm từ dễ viết sai.

- Tìm nội dung của đoạn viết.

- Chao đổi với bạn.

- Trao đổi cách trình bày bài.

Nhóm trưởng yêu cầu:

-Các bạn dùng bút chì gạch chân tiếng viết sai trong bài - Viết lại từ sai vào lề vở

2. a) Ghi vào vở những tiếng có ưa hoặc ươ, cách ghi dấu thanh:

-Đọc thầm 2 lần nội dung bài văn.

-Viết các tiếng có ưa hoặc ươ (vào vở) -Trả lời câu hỏi phần b

- Trao đổi kết quả và sửa cho nhau.

-Nhóm trưởng yêu cầu:

-Các bạn đọc nối tiếp bài làm.

-Bổ sung nhận xét cho bạn.

-Thống nhất kết quả báo cáo kết quả với cô giáo

Lưa thưa; mưa; tưởng; nước; mưa; tươi; ngược; giữa; mưa

- Trong tiếng giữa ( ko có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính - Trong các tiếng tưởng, nước, ngược( có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái thư hai của âm chính

3. Tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ

-Tìm nhanh các tiếng có chứ ưa hoặc ươ - Trao đổi kết quả và sửa cho nhau.

-Nhóm trưởng yêu cầu:

-Các bạn đọc nối tiếp bài làm.

-Bổ sung nhận xét cho bạn.

-Thống nhất kết quả báo cáo kết quả với cô giáo a) ước; b) mười; c) nước; Lửa; vừa; mưa.

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

(4)

- Cùng người thân viết 3 câu thành ngữ có chứa tiếng ưa hoặc ươ . _______________________________________________

Giáo dục lối sống

BÀI 5: AN TOÀN KHI GẶP NGƯỜI LẠ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Nêu được một số quy tắc an toàn khi tiếp xúc với người lạ và ý nghĩa của việc thực hiện theo quy tắc đó.

- Thực hiện được các quy tắc an toàn đã học trong cuộc sống hằng ngày.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước.

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối:

- Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Một số tình huống nguy cơ.

- Đọc thầm 2 lần thông tin

- Ghi số thứ tự trước việc cần làm khi gửi bưu phẩm - Trao đổi với bạn bài làm và sửa cho nhau.

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn chia sẻ nối tiếp bài làm - Nhận xét, khen ngợi trong nhóm

- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo.

4.Ứng sử ở bưu điện

- Đọc thầm nội dung

- Viêt những quy tắc ứng xử ở bưu điện.

- Đổi chéo vở cùng trao đổi với bạn.

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ nối tiếp các quy tắc ứng xử - Nhận xét, thống nhất các quy tắc ứng sử.

- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo

* GV: Ơ bưu điện cần giũ trật tự, giữ vệ sinh chung nói năng nhẹ nhàng lịch sự tôn trọng nhân viên bưu điện và các khách hàng khác.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Cùng người thân tập đóng vai giao dịch ở bưu điện __________________________________________________

Toán

(5)

Bài 18: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC

I.MỤC TIÊU

Em biết :

- Mối quan hệ giữa : 1 và 1/10;1/10 và 1/100; 1/100 và 1/1000.

- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.

-Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng ;Bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*. Khởi động

- Cả lớp hát bài: cho con

- Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước.

- Mời cô giáo vào tiết học.

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Trả lời và giải thích cho bạn nghe.

- Đọc thầm nội dung - Làm bài vào vở

- Đổi chéo vở kiểm tra - Nhận xét, sửa lỗi.

* Nhóm trưởng:

- Lần lượt đọc kết quả.

- Nhận xét, sửa cho bạn.

a) 1 gấp 10 lần 1/10 b) 1/10 gấp 1/100 10 lần c) 1/100 gấp 10 lần 1/1000 2.Tìm x:

- Đọc thầm nội dung - Làm bài vào vở

- Đổi chéo vở kiểm tra - Nhận xét, sửa lỗi.

* Nhóm trưởng:

- Lần lượt đọc kết quả.

- Nhận xét, sửa cho bạn.

a) x + 3/8 = 4/3 b) x – 4/5 = 7/6

x = 4/3 – 3/8 x = 7/6 + 4/5

(6)

x = 23/24 x = 59/30 3.Giải bài toán

- Đọc thầm yêu cầu bài - Tóm tắt bài ra nháp.

- Làm bài vào vở.

- Trao đổi bài với bạn.

- Nhận xét, sửa lỗi

* Nhóm trưởng:

- Hai bạn đọc bài giải. Nhận xét sửa lỗi

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Gv giao bài trang 69

________________________________________________

Tiếng Việt

Bài 6A: TỰ DO VÀ CÔNG LÍ (tiết 1)

I.MỤC TIÊU

-Đọc- hiểu bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

-Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Những bức ảnh dưới đây muốn nói điều gì?

- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

Những bức ảnh muốn nói dù có khác mầu da, chủng tộc nhưng chúng ta không nên phân biệt mà sống hòa thuận.

- Nóicho nhau nghe.

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn chia sẻ nối tiếp

- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm

- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo.

2. Nghe thầy (cô) đọc bài.

-Nhóm trưởng yêu cầu: các bạn nghe cô đọc phát hiện thể loại, giọng đọc.

3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A

(7)

- Đọc thầm từ và lời giải nghĩa trang trang 94

- Ghép từ phù hợp với lời giải nghĩa và tìm các từ chưa hiểu nghĩa.

- Thay nhau đọc lời giải nghĩa.

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Chia sẻ lời giải nghĩa và những từ còn chưa hiểu trong bài.

- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có). Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp.

a- 1; b - 4; c- 2; d- 5 4. Cùng luyện đọc

- Đọc 2 lần từ, câu, và bài đọc

- Đọc và sửa lỗi cho nhau.

Nhóm trưởng yêu cầu: - Đọc nối tiếp từ, câu và bài đọc.

- Đọc tiêu chí:

+ Đọc đúng các từ

+ Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu

+ Biết đọc phân vai, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Mỗi bạn đọc toàn bài 1 lượt

- Bình xét bạn đọc hay.

5. Thảo luận và trả lời câu hỏi

- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi (vào vở nháp hoặc tự ghi nhớ) - Chia sẻ câu trả lời với bạn.

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Tìm nội dung bài

- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo.

1) Người da trắng chiếm 1/5 dân số.

2) Người da trắng nắm 9/10 đất trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng. Sự chiếm giữ đó là phi lí vì con người có quyền sống bình đẳng, được hưởng các lợi ich như nhau.

6. Những dòng nói về người da đen bị đối xử bất công: d; b; e 7. Thảo luận trả lời câu hỏi

- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi (vào vở nháp hoặc tự ghi nhớ) - Chia sẻ câu trả lời với bạn.

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Tìm nội dung bài

- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo.

Nen- xơn Man- đê- la sinh năm 1918, bị nhà cầm quyền Nam Phi xử tù chung thân

(8)

năm 1964 vì đấu tranh chống chế độ a- pac- thai, được trả tự do năm 1990, trở thành tổng thống năm 1994, sau khi chế độ a- pác - thai bị xóa bỏ, được giải thưởng No- ben hòa bình năm 1993.

* Nội dung: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

-Đọc cho người thân nghe bài đọc Một chuyên gia máy xúc và chia sẻ chia sẻ sẻ chi tiết mà em thích nhất trong bài.

_______________________________________________________

Tiếng Việt

Bài 6A: TỰ DO VÀ CÔNG LÍ (tiết 2)

I.MỤC TIÊU

-Nhớ- viết đoạn thơ trong bài Ê-mi-li, con…; viết đúng từ chứa tiếng có ưa hoặc ươ

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước.

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối:- Ghi tên bài và đọc mục tiêu

Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Nhớ viết đoạn văn Ê- mi- li con.

- Đọc thầm 2 lần đoạn viết, tìm từ dễ viết sai.

- Tìm nội dung của đoạn viết.

- Chao đổi với bạn.

- Trao đổi cách trình bày bài.

Nhóm trưởng yêu cầu:

-Các bạn dùng bút chì gạch chân tiếng viết sai trong bài - Viết lại từ sai vào lề vở

2. a) Ghi vào vở những tiếng có ưa hoặc ươ, cách ghi dấu thanh:

-Đọc thầm 2 lần nội dung bài văn.

-Viết các tiếng có ưa hoặc ươ (vào vở) -Trả lời câu hỏi phần b

- Trao đổi kết quả và sửa cho nhau.

-Nhóm trưởng yêu cầu:

-Các bạn đọc nối tiếp bài làm.

-Bổ sung nhận xét cho bạn.

-Thống nhất kết quả báo cáo kết quả với cô giáo

Lưa thưa; mưa; tưởng; nước; mưa; tươi; ngược; giữa; mưa

- Trong tiếng giữa ( ko có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính

(9)

- Trong các tiếng tưởng, nước, ngược( có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái thư hai của âm chính

3. Tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ

-Tìm nhanh các tiếng có chứ ưa hoặc ươ - Trao đổi kết quả và sửa cho nhau.

-Nhóm trưởng yêu cầu:

-Các bạn đọc nối tiếp bài làm.

-Bổ sung nhận xét cho bạn.

-Thống nhất kết quả báo cáo kết quả với cô giáo b) ước; b) mười; c) nước; Lửa; vừa; mưa.

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Cùng người thân viết 3 câu thành ngữ có chứa tiếng ưa hoặc ươ . _______________________________________________

Giáo dục lối sống

BÀI 5: AN TOÀN KHI GẶP NGƯỜI LẠ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Nêu được một số quy tắc an toàn khi tiếp xúc với người lạ và ý nghĩa của việc thực hiện theo quy tắc đó.

- Thực hiện được các quy tắc an toàn đã học trong cuộc sống hằng ngày.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước.

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối:

- Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Một số tình huống nguy cơ.

- Đọc thầm 2 lần thông tin

- Ghi số thứ tự trước việc cần làm khi gửi bưu phẩm - Trao đổi với bạn bài làm và sửa cho nhau.

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn chia sẻ nối tiếp bài làm - Nhận xét, khen ngợi trong nhóm

- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo.

4.Ứng sử ở bưu điện

- Đọc thầm nội dung

- Viêt những quy tắc ứng xử ở bưu điện.

(10)

- Đổi chéo vở cùng trao đổi với bạn.

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ nối tiếp các quy tắc ứng xử - Nhận xét, thống nhất các quy tắc ứng sử.

- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo

* GV: Ơ bưu điện cần giũ trật tự, giữ vệ sinh chung nói năng nhẹ nhàng lịch sự tôn trọng nhân viên bưu điện và các khách hàng khác.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Cùng người thân tập đóng vai giao dịch ở bưu điện __________________________________________________

Khoa học

BÀI 6: DÙNG THUỐC AN TOÀN ( tiết 1)

I.MỤC TIÊU

- Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn.

-Nêu được những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và mua thuốc.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

* Ban văn nghệ: Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt

- Luật chơi: Quản trò nói: ong đốt; cả lớp đáp lại: đốt đâu đốt đâu; quản trò đốt tay (Nêu tên một số bộ phận trên cơ thể) đốt người bên cạnh. Nếu bạn nào đốt không đúng chỗ thì nhận thưởng.

Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước.

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối:- Ghi tên bài và đọc mục tiê -Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Liên hệ thực tế và trả lời -Suy ngĩ trả lời các câu hỏi :

-Bạn đã bao giờ phải uống hoặc tiêm thuốc chưa ? -Nếu có, kể tên các loại thuốc đã dùng ?

-Bạn dùng thuốc đó trong trường hợp nào ? - Trao đổi bài với bạn.

- Chia sẻ kết quả bài trong nhóm.

2.Đọc thông tin và thảo luận:

Đọc thầm và trả lời câu hỏi :

-Chỉ được dùng thuốc theo hướng dẫn của ai ?

(11)

-Nếu được thầy thuốc chỉ định dùng thuốc thì phải dùng thuốc như thế nào ? -Có được tự ý dùng thuốc không ?

-Nếu lạm dụng thuốc sẽ dẫn đến hậu quả gì ? -Khi mua thuốc cần lưu ý gì ?

- Trao đổi bài với bạn, sửa cho nhau.

Chia sẻ kết quả bài trong nhóm, thống nhất kết quả Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp

- Dùng thuốc theo hướng dẫn của thầy thuốc.

- Phải dùng thuốc theo đúng chỉ định, liều lượng.

- Không được tự ý sử dụng tốt.

- Nếu lạm dụng thuốc không chữa được bệnh mà ngược lại làm bệnh nặng hơn.

Hoặc có thể tử vong.

- Khi mua thuốc lưu ý: Đọc kĩ hạn sử dụng, nơi sản xuất, hướng dẫn và cách dùng thuốc in trên vỏ bao…

3. Đọc và trả lời:

- Đọc thầm và ghi vào vở - Đọc cho nhau nghe nghe

- Thay nhau đọc nội dung

- Báo cáo cô giáo - Dùng thuốc theo hướng dẫn của thầy thuốc.

- Phải dùng thuốc theo đúng chỉ định, liều lượng.

- Không được tự ý sử dụng tốt.

- Nếu lạm dụng thuốc không chữa được bệnh mà ngược lại làm bệnh nặng hơn.

Hoặc có thể tử vong.

- Khi mua thuốc lưu ý: Đọc kĩ hạn sử dụng, nơi sản xuất, hướng dẫn và cách dùng thuốc in trên vỏ bao…

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

-Cùng người thân đọc các thông tin trong bản hướng dẫn sử dụng một số loại thuốc.

_______________________________________________

Lịch sử

BÀI 2: NƯỚC TA ĐẦU THẾ KỈ XX

VÀ CÔNG CUỘC TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC (tiết 3)

I.MỤC TIÊU

- Hiểu được Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nướ là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn cứu nước.

-Bước đầu có kĩ năng tìm ra mối quan hệ giữa biến đổi kinh tế và xã hội.

(12)

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

* Khởi động

Ban học tập: Tổ chức chơi trò chơi “ Bắt cá”.

- Nêu luật chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn, chọn 6 bạn, chia 3 cặp đứng đối diện cầm tay nhau giơ cao lên: Cả lớp đi theo vòng tròn và hát bài “ Cá vàng bơi”. Khi quản trò hô “ Bắt cá” các cặp chụp tay xuống, bạn nào bị bắt thì sẽ nhận được 1 phần thưởng trả lời câu hỏi:

+ Nêu tên đồng bằng lớn nhất ở nước ta.

+ Kể tên một số khoáng sản của nước ta.

+ Khoáng sản dùng để làm gì?

-Nhận xét – khen thưởng.

*Tiếp nối:- Mời cô giáo vào tiết học.

-HS ghi tên bài – đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu.

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Hoàn thành bài tập sau - Đọc thầm và làm bài

- Trao đổi bài với bạn, sửa cho nhau.

- Chia sẻ kết quả bài trong nhóm, thống nhất kết quả.

- Báo cáo cô giáo

1.1. Những hình ảnh đó thể hiện sự chuyển biến: Xuất hiện nhà máy, các loại hình giao thông vận tải phát triển, xuất hiện ô tô, xe lửa, khai thác tài nguyên.

* Nối ô trái phù hợp với ô phải:

- Đẩy mạnh khai thác khoáng sản: H2 - Xây dựng nhà máy công xưởng: H 4, 13 - Phát triển giao thông vận tải: H 1,3

1.2. Nối tên nhân vật lịch sử với một khuynh hướng cứu nước phù hợp.

- Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng: Khởi nghĩa vũ trang chống Pháp.

- Phan Châu Trinh: Dựa vào Pháp để làm cho đất nước giầu có, văn minh.

- Phan Bội Châu: Dựa vào Nhật để xây dựng lực lượng đánh Pháp.

1.3. Hình 2, 3 liên quan tới sự kiện Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.

2. Tổ chức đóng vai.

- Đọc yêu cầu bài tập

- Trao đổi câu chuyện với bạn - Nhóm trưởng phân vai

(13)

- Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét tuyên dương

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- HS thực hiện yêu cầu SGK trang 26

______________________________________________________________

Ngày soạn:8/10/2016

Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2016 Toán

BÀI 19: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN

I.MỤC TIÊU

-Em nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phâncó một chữ số ở phần thập phân

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

* Khởi động

- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Chơi trò chơi “ Đố bạn”

-Suy nghĩ, đọc các số đo trong các hình vẽ, -Trao đổi với bạn bên cạnh

-Nhóm trưởng cho các bạn thi đọc 2. Thực hiện các hoạt động trong SGK

- Đọc thầm nội dung 2 (3 lần) - Thực hiện theo HDH.

- Trao đổi những điều chưa hiểu với bạn.

- Nêu cách viết và cách đọc số thập phân.

- Lấy một số ví dụ.

3. Viết các phân số thập phân chỉ phần đã tô màu:

- Đọc thầm nội dung 3.

- Làm vào vở

- Trao đổi kết quả với bạn.

(14)

- Lần lượt đọc kết quả.

- Viết và đọc phân số của phần chưa được tô mầu.

3/10 = 0,3; 5/10 = 0,5; 6/10 = 0,6

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

- Đọc thầm nội dung.

- Làm vào vở.

- Trao đổi kết quả.

- Lần lượt đọc kết quả.

1.a) Đọc mỗi số thập phân sau.

0,2: Không phẩy hai 0,8: Không phẩy tám 0,5: Không phẩy năm 0,1: Không phẩy một 0,9: Không phẩy chín.

b) Viết số thập phân sau: 0,1; 0,6; 0,7; 0,3 2. Viết (theo mấu)

4/10 = 0,4; 9/10 = 0,9; 3/10 = 0,3; 5/10 = 0,5 3. Đọc phân số thập phân và số thập phân.

C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Gv giao bài trang 73

______________________________________________

Tiếng Việt

BÀI 6A: TỰ DO VÀ CÔNG LÍ (tiết 3)

I.MỤC TIÊU

-Mở rộng vốn từ: Hữu nghị- Hợp tác

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

* Khởi động

- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

4.Xếp các thẻ vào nhóm thích hợp.

-Đọc và làm bài

- Trao đổi bài với bạn, sửa cho nhau.

(15)

- Chia sẻ câu trả lời trong nhóm, thống nhất kết quả.

- Báo cáo cô giáo

a. chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu, hữu nghị b. Hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng, hữu ích

5. Đặt câu:

-Đọc và làm bài

- Trao đổi bài với bạn, sửa cho nhau.

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc câu.

- Bác ấy là chiến hữu của bố em

- Trồng cây gây rừng là việc làm rất hữu ích.

6. Hoàn thành phiếu HT - Đọc thầm và làm bài

- Trao đổi bài với bạn, sửa cho nhau.

- Chia sẻ câu trả lời trong nhóm, thống nhất kết quả.

- Báo cáo cô giáo

1) a. Hợp nhất, hợp lực, hợp tác.

b. Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp 2) Đặt câu:

Công việc này rất phù hượp với mẹ em

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- GV giao HDƯD (98)

______________________________________________

Giáo dục lối sống

BÀI 5: AN TOÀN KHI GẶP NGƯỜI LẠ( tiết 2)

I. MỤC TIÊU

- Nêu được một số quy tắc an toàn khi tiếp xúc với người lạ và ý nghĩa của việc thực hiện theo quy tắc đó.

- Thực hiện được các quy tắc an toàn đã học trong cuộc sống hằng ngày.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước.

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối:

(16)

- Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Đóng vai:

Nhóm trưởng:

- Phân công các thành viên trong nhóm đóng vai một trong 4 tình huống.

- Phân công các vai.

- Đóng vai trong nhóm.

- Đóng vai trước lớp.

* Trưởng ban học tập: Chia sẻ sau mỗi tình huống đóng vai.

- Về diễn xuất.

- Nội dung.

- Cách xử lí.

- Tuyên dương những nhóm diễn xuất tốt, xử lí tình huống hợp lí.

2. Liên hệ thực tế:

- Nhớ lại những tình huống có nguy cơ hoặc rủi ro đã trải qua trong cuộc sống, hoặc những điều đã nghe, đã đọc, đã thấy.

- Trao đổi với bạn . Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn chia sẻ nối tiếp.

* Trưởng ban học tập: Chia sẻ trước lớp.

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Thực hiện các quy tắc an toàn khi tiếp xúc với người lạ trong cuộc sống hằng ngày.

-Chia sẻ với người thân một số quy tắc an toàn khi tiếp xúc với người lạ.

__________________________________________________________________________________

___

Ngày soạn: 9/10/2016

Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016 Toán

BÀI 20: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (TIẾP THEO)

I.MỤC TIÊU

-Em nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phânvới các chữ số hàng phần trăm, phần nghìn.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

* Khởi động

- Cả lớp hát bài: Em yêu trường em

Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước.

- Mời cô giáo vào tiết học.

(17)

*Tiếp nối:

- Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Chơi trò chơi “ Đố bạn”

-Suy nghĩ, viết các số

-Trao đổi với bạn bên cạnh

-Nhóm trưởng cho các bạn thi đọc, viết 2. Thực hiện các hoạt động trong SGK

- Đọc thầm nội dung 2 (3 lần) - Thực hiện theo HDH.

- Trao đổi những điều chưa hiểu với bạn.

- Trao đổi trong nhóm -Nghe cô giáo hướng dẫn 3. Trò chơi: Ghép thẻ

- Đọc thầm nội dung 3, suy nghĩ ghép các thẻ thích hợp.

- Làm vào vở

- Trao đổi kết quả với bạn.

- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chơi ghép thẻ

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

- Đọc thầm nội dung.

- Làm vào vở.

- Trao đổi kết quả.

- Lần lượt đọc kết quả.

1.a) Đọc mỗi số thập phân sau.

0,02: Không phẩy không hai 0,05: Không phẩy không năm 0,48: Không phẩy bốn mươi tám

(18)

0,63: Không phẩy sáu mươi ba 0,05: Không phẩy không năm

0,029: Không phẩy không trăm hai mươi chin 0,312: Không phẩy ba trăm mười hai

0,108: Không phẩy một trăm linh tám

2. Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân a) 0,68 b) 0,007 c) 0,023 d) 0,231 3.Viết số thập phân thành phân số thập phân 4. Đọc phân số thập phân và số thập phân.

C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Gv giao bài trang 77

______________________________________________

Tiếng Việt

BÀI 6B: ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH (tiết 1)

I.MỤC TIÊU

-Đọc- hiểu truyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

* Khởi động

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Quan sát tranh

- Quan sát tranh, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Trao đổi bài với bạn bên cạnh.

- Chia sẻ câu trả lời trong nhóm, thống nhất kết quả:

Bức tranh vẽ cảnh các bạn học sinh đang đứng trên trái đất. Muốn nói chúng ta cần phải góp sức để xây dựng đất nước tươi đẹp không có chiến tranh

2. Nghe thầy (cô) đọc bài.

-Nhóm trưởng yêu cầu: các bạn nghe cô đọc phát hiện thể loại, giọng đọc.

3. Đọc lời giải nghĩa - Đọc thầm

- Đọc cho nhau nghe

- Nhóm trưởng cho yêu cầu các bạn giải nghĩa từ.

4. Cùng luyện đọc

(19)

- Đọc 2 lần từ, câu, và bài đọc

- Đọc và sửa lỗi cho nhau.

Nhóm trưởng yêu cầu: - Đọc nối tiếp từ, câu và bài đọc.

- Đọc tiêu chí:

+ Đọc đúng các từ

+ Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu

+ Biết đọc phân vai, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Mỗi bạn đọc toàn bài 1 lượt

- Bình xét bạn đọc hay.

5. Trả lời các câu hỏi

- Đọc thầm và ghi vào vở câu trả lời - Đọc cho nhau nghe

- Thay nhau đọc nội câu trả lời

- Ban học tập cho các bạn chia sẻ trước lớp

1) Trên một chuyến tàu ở Pa-ri…trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng..

2) Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng… không đáp lời hắn bằng tiếng Đức.

3) Là một nhà văn quốc tế.

4) Ông thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ Si-le nhà văn Đức… ghét tên phát xít Đức xâm lược.

6. Phát biểu ý kiến

-Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Trao đổi với bạn bên cạnh

- Trao đổi trong nhóm

- Ban học tập cho các bạn chia sẻ trước lớp - Si-le xem các người là kẻ cướp.

*Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh đã dạy cho tên sĩ quan phát xít Đức hống hách bài học sâu cay.

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

-Đọc cho người thân nghe bài tập đọc

________________________________________________

(20)

Tiếng Việt

BÀI 6B: ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH (tiết 2)

I.MỤC TIÊU

-Luyện tập làm đơn

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

* Khởi động

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Đọc bài văn và trả lời câu hỏi -Đọc bài văn

-Đọc cho nhau nghe

- Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn trong nhóm đọc 2.Trả lời câu hỏi

-Đọc câu hỏi, suy nghĩ tìm câu trả lời -Ttrao đổi với bạn

- Trao đổi trong nhóm, thống nhất ý kiến

1) Huỷ diệt hai triệu ha rừng gây ra bệnh nguy hiểm cho con người nhiễm độc và con cái họ như ung thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường. quái thai, dị tật bẩm sinh. Làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loại muông thú

2) Động viên, thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam…

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

-Thực hiện yêu cầu trang 105

___________________________________________

Khoa học

BÀI 6: DÙNG THUỐC AN TOÀN ( tiết 2)

I.MỤC TIÊU

- Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn.

-Nêu được những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và mua thuốc.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

*Ban văn nghệ:

- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt

(21)

+ Mời cô giáo vào tiết học.

- HS tự ghi đầu bài và đọc mục tiêu.

- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp:

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Đóng vai xử lí tình huống.

- Đọc thầm các tình huống - Suy nghĩ cách giải quyết

- Trao đổi cách giải quyết tình huống với bạn.

Thống nhất cách giải quyết và đóng vai.

- TH1:Khi thuốc đã hết hạn sử dụng không nên dùng.

- TH2: Cần khuyên các em nhỏ không nên nghịch thuốc sẽ không an toàn khi chẳng may nuốt vào người.

- TH3: Khi không có người lớn ở nhà em đau bụng em cần gọi điện hoặc nhờ hàng xóm báo cho bố mẹ.

-Lần lượt các nhóm lên đóng vai - Nhận xét tuyên dương nhóm thể hiện tốt.

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Thực hiện HĐƯD sách giáo khoa – trang 32.

________________________________________________________________

__

(22)

Ngày soạn: 10/10/2016

Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 3 tháng 10 năm 2016 Toán

BÀI 20: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (TIẾP THEO)

I.MỤC TIÊU

Em biết

-Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp) -Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

* Khởi động

- Cả lớp hát bài: Em yêu trường em

Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước.

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối:

- Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Chơi trò chơi “ Đố bạn”

-Quan sát tranh, suy nghĩ trả lời câu hỏi -Trao đổi với bạn bên cạnh

-Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chơi 2. Thực hiện các hoạt động trong SGK

- Đọc thầm nội dung 2 (3 lần) - Thực hiện theo HDH.

- Trao đổi những điều chưa hiểu với bạn.

- Trao đổi trong nhóm -Nghe cô giáo hướng dẫn

3. a)Chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi đọc các số thập phân đó b)Nêu phần nguyên và phần thập phân của mỗi số

- Đọc thầm nội dung 3, suy nghĩ làm vào vở, đọc các số viết được

(23)

- Trao đổi kết quả với bạn.

- Trao đổi trong nhóm, thống nhất kết quả

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

- Đọc thầm nội dung.

- Làm vào vở.

- Trao đổi kết quả.

- Lần lượt đọc kết quả.

1.Đọc mỗi số thập phân sau.

3,5: Ba phẩy năm

6,72: Sáu phẩy bẩy mươi hai

41,246: Bốn mươi mốt phẩy hai trăm bốn mươi sáu

504,038: Năm trăm linh bốn phẩy không trăm ba mươi tám 0,109: Không phẩy một trăm linh chín

2. Chuyển các hỗn số thập phân thành số thập phân rồi đọc số đó a) 4,3 b) 19,38 c) 175,534

3.Viết số thập phân thành phân số thập phân

C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Gv giao bài trang 81

______________________________________________

Tiếng Việt

BÀI 6B: ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH (tiết 3)

I.MỤC TIÊU

- Luyện tập làm đơn

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

3.Luyện viết đơn

-Đọc đề bài, đọc chú ý, viết bài vào vở - Đọc cho nhau nghe, bổ sung

- Nhóm trưởng cho từng bạn đọc bài

(24)

-Các thành viên khác nhận xét, góp ý -Đại diện nhóm đọc lá đơn trước lớp -Cả lớp nhận xét, góp ý.

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Thực hiện HĐƯD sách giáo khoa – trang 32.

_____________________________________________________

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp + Di sản Vịnh Hạ Long KẾT BẠN CÙNG TIẾN

I. MỤC TIÊU

1. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

- Thông qua việc " Kết bạn cùng tiến", giáo dục học sinh biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè trong học tập và các hoạt động khác ở lớp, ở trường . 2. Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long

- Học sinh nắm được vị trí địa lí của Vịnh Hạ Long

II. TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN

- Nội dung đăng kí

- Một số hình ảnh về Vịnh Hạ Long

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

* Khởi động: Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết

A. HOẠT ĐỘNGTHỰC HÀNH

1. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp(20') 1. Ra mắt "đôi bạn cùng tiến':

* Ban văn nghệ tổ chức cho lớp thực hiện:

- Các đôi bạn cùng tiến trong lớp làn lượt lên tự giới thiệu trước lớp.

- Chia sẻ về nội dụng cùng phấn đấu trong năm học 2. Chia sẻ những câu chuyện về "đôi bạn cùng tiến"

Trưởng ban học tập cho các bạn chia sẻ

- Bạn cảm thấy thế nào khi nghe những câu chuyện đó

* Cô giáo chia sẻ

2. Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long( 20') Đọc thông tin sau

Vị trí: Vịnh Hạ Long nằm ở vùng Đông Bắc Việt Nam, là một phần phía tây Vịnh Bắc Bộ, bao gồm vùng biển của thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả và một phần của huyện đảo Vân Đồn. Phía tây nam giáp đảo Cát Bà, phía tây giáp đất liền với đường bờ biển dài 120 km, Vịnh có tổng diện tích 1553 km2 gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó 989 đảo có tên và 980 đảo chưa có tên.

Vùng Di sản được Thế giới công nhận có diện tích 434 km2 bao gồm 775 đảo,

(25)

như một hình tam giác với ba đỉnh là đảo Đầu Gỗ (phía tây), hồ Ba Hầm (phía nam) và đảo Cống Tây (phía đông).

Chia sẻ với bạn những thông tin đọc được về Vịnh Hạ Long Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ

Vị trí của Vịnh Hạ Long ?

Diện tích của cả vùng vịnh và diện tích của vùng Di sản được Thế giới công nhận?

Vịnh Hạ Long có bao nhiêu hòn đảo?

GV chia sẻ một số hình ảnh về Vịnh Hạ Long

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Chia sẻ cùng người thân về các đôi bạn cùng tiến của lớp và vị trí của Vịnh Hạ Long.

________________________________________________________________

Ngày soạn: 11/10/2016

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2016 Toán

BÀI 22: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN (tiết 1)

I.MỤC TIÊU

Em biết:

-Tên các hàng của số thập phân, quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau.

-Cách đọc, cách viết số thập phân

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

* Khởi động

- Cả lớp hát bài: Em yêu trường em

Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước.

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối:

- Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Chơi trò chơi “ Đọc, viết số thập phân”

-Suy nghĩ, viết các số thạp phân từ các chữ số -Trao đổi với bạn bên cạnh

-Nhóm trưởng cho mỗi bạn viết một chữ số lên thẻ, viết lại những số thập

(26)

phân nhóm tạo được, đọc, chỉ phần nguyên, phần thập phân.

2. Thực hiện các hoạt động trong SGK - Đọc thầm nội dung 2 (3 lần) - Thực hiện theo HDH.

- Trao đổi những điều chưa hiểu với bạn.

- Trao đổi trong nhóm -Nghe cô giáo hướng dẫn

3. Thực hiện lần lượt các hoạt động

- Đọc thầm nội dung 3, suy nghĩ tìm cách đọc, viết số thập phân, lấy ví dụ minh họa

- Trao đổi kết quả với bạn.

- Trao đổi trong nhóm, thống nhất ý kiến 3.Đọc số thập phân

- Đọc thầm nội dung 4, đọc số thập phân, suy nghĩ t́m ra mối quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau trong số thập phân đó

- Trao đổi kết quả với bạn.

- Trao đổi trong nhóm, thống nhất ý kiến

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Viết và đọc chiều cao của em

______________________________________________

Tiếng Việt

BÀI 6C: SÔNG, SUỐI, BIỂN, HỒ (tiết 1)

I.MỤC TIÊU

-Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Cả lớp hát bài: Chú bộ đội và cơn mưa.

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Nêu tên bộ phận

(27)

- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Trao đổi bài với bạn

- Chia sẻ câu trả lời trong nhóm, thống nhất kết quả.

Mũi của chiếc cào Mũi của chiếc thuyền.

2. Tìm hiểu từ nhiều nghĩa

- Đọc thầm và trả lời câu hỏi

- Trao đổi bài với bạn, sửa cho nhau.

- Chia sẻ câu trả lời trong nhóm, thống nhất kết quả.

- Đại diện nhóm trình bày - Từ răng:

+ Giống nhau: Đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành từng hàng.

+ Khác nhau: Răng của chiếc lược không dùng để nhai như răng người và động vật - Từ mũi:

+ Giống nhau: Cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.

+ Khác nhau: Mũi kéo không dùng để ngửi được.

* Những từ ngữ này hình thành trên nghĩa gốc của từ răng, mũi. Ta gọi là nghĩa chuyển.

- Nêu ghi nhớ từ nhiều nghĩa

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

-Tìm ví dụ về từ nhiều nghĩa

___________________________________________________

Tiếng Việt

BÀI 6C: SÔNG, SUỐI, BIỂN, HỒ (tiết 1)

I.MỤC TIÊU

-Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Cả lớp hát bài: Chú bộ đội và cơn mưa.

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Nói những diều em biết về biển cả

(28)

- Suy nghĩ, ghi ra những điều em biết về biển cả - Trao đổi với bạn bên cạnh

- Nhóm trưởng cho từng bạn nêu lên hiểu biết của mình, thống nhất ý kiến.

2,3. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi - Đọc thầm và ghi vào vở câu trả lời

- Đọc cho nhau nghe

- Thay nhau đọc nội câu trả lời

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, góp ý.

a) Sự thay đổi màu sắc của biển theo sắc mây trời.

b) Vào các thời điểm khác nhau: khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt…

c) Biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi…

4. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi

- Đọc thầm và ghi vào vở câu trả lời - Đọc cho nhau nghe

- Trao đổi trong nhóm, thống nhất kết quả

a) Suốt ngày từ lúc mặt trời mọc cho đến khi mặt trời lặn, sáng, trưa, chiều.

b) Thị giác, xúc giác…

c) Hình dung được cái nắng, nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.

5. Lập dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước - Viết dàn ý vào vở

- Đọc cho nhau nghe

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc đàn ý, nhận xét, bổ sung.

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- GV giao bài trang 110

____________________________________________________

Địa lí

(29)

BÀI 3: KHÍ HẬU VÀ SÔNG NGÒI ( tiết 2)

I. MỤC TIÊU

- Nêu được một số đặc điểm chính của sông ngòi ở nước ta và vai trò của sông ngòi đối với đời sống sản xuất.

-Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa khí hậu và song ngòi.

-Chỉ được một số con song trên lược đồ.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

*Ban văn nghệ: Tổ chức chơi trò chơi: “Sóng xô”

- Luật chơi:

+ Quản trò: “sóng xô, sóng xô”

+ Cả lớp:sô đâu, sô đâu

+ Quản trò: xô sang trái,sang phải, đằng trước, đằng sau.

+ Nếu bạn sai nhận thưởng.

+ Mời cô giáo vào tiết học.

*Nối tiếp:

- HS tự ghi đầu bài và đọc mục tiêu.

- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

5.Đọc thông tin, quan sát hình và thực hiện - Đọc thầm, quan sát hình và trả lời câu hỏi

- Trao đổi với bạn bên cạnh

- Trao đổi trong nhóm, thống nhất ý kiến

-Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn chỉ một số con sông trên lược đồ 6.Khám phá vai trò của sông ngòi

-Quan sát hình, đọc thông tin, suy nghĩ nêu vai trò của sông ngòi.

- Trao đổi với bạn bên cạnh

- Trao đổi trong nhóm, thống nhất ý kiến 7. Đọc và ghi nội dung phần in đậm SGK (112)

- Đọc thầm và ghi vào vở - Đọc cho nhau nghe nghe

- Thay nhau đọc nội dung

(30)

- Gv: Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, khí hậu có sự khác biệt giữa hai miền Nam, Bắc. Có mạng lưới sông ngòi dày đặc, ít sông lớn, nước sông thay đổi theo mùa.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1.Làm bài tập

- Đọc thầm và làm bài

- Trao đổi bài với bạn, sửa cho nhau.

- Chia sẻ kết quả bài trong nhóm, thống nhất kết quả.

a)Đọc và cho biết đúng sai:

Đúng: a1;a2; a5 Sai: a3; a4;a6

b) Viết câu đúng vào vở.

2. Hoàn thành phiếu học tập.

- Đọc thầm và làm bài

- Trao đổi bài với bạn, sửa cho nhau.

- Chia sẻ kết quả bài trong nhóm, thống nhất kết quả.

1) * Mùa khô:

- Nước sông hạ thấp.

- Lòng sông trơ ra những bãi cát hoặc sỏi đá.

*Mùa mưa:

- Nước song dâng lên nhanh - Có khi gây lũ lụt.

2) Khoanh tròn chữ cái đúng:

b) Nguồn nhiệt điện lớn.

3. Chơi trò chơi: “ Chỉ nhanh, chỉ đúng”

- Quan sát, chỉ trên lược đồ - Chỉ cho nhau xem.

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chỉ

-Đại diện các nhóm lên tham gia trò chi, nhóm nào chỉ đúng nhiều hơn theo yêu cầu của quản trò thì thắng

(31)

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- GV giao bài trang 115

________________________________________________

An toàn giao thông

BÀI 4: NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG

I. MỤC TIÊU

- HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây ra TNGT. Nhận xét, đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao thông.

- HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.

- Có ý thức chấp hành đúng luật GTĐB để tránh TNGT. Vận động các bạn và những người khác thực hiện đúng luật để đảm bảo ATGT.

II.PHƯƠNG TIỆN

Câu chuyện về TNGT.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

*Ban văn nghệ: Tổ chức chơi trò chơi: “Đèn xanh, đèn đỏ”

+ Mời cô giáo vào tiết học.

*Nối tiếp:

- HS tự ghi đầu bài và đọc mục tiêu.

- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1.Tìm hiểu nguyên nhân một TNGT

- Quan sát tranh, đọc mẩu tin về ATGT, trả lời câu hỏi

+Qua mẩu chuyện trên, em cho biết có mấynguyên nhân dẫn đến TNGT?

+Nguyên nhân nào là chính gây ra TNGT?

- Trao đổi với bạn bên cạnh - Trao đổi trong nhóm - Có 5 nguyên nhân là:

+ Người đi rẽ trái không xin đường.

+ Người đi xe máy hỏng đèn hiệu.

+ Khoảng cách giữa ô tô và xe máy quá gần nên không xử lí kịp.

+ Người lái ô tô không làm chủ tốc độ hoặc không chú ý có xe máy đi gần ô tô.

+ Do bộ phận phanh của ô tô bị hỏng hoặc trục trặc kỹ thuật.

- 3 nguyên nhân do người điều khiển phương tiện giao thông gây ra.

*Kết luận: Hàng ngày đều có TNGT xảy ra. Nếu ta thấy cần biết rõ nguyên nhân để biết cách phòng tránh TNGT.

(32)

2.Thử xác định nguyên nhân gây TNGT.

-Suy nghĩ trả lời câu hỏi

+Hãy kể câu chuyện về TNGT mà em biết?

+Hãy phân tích nguyên nhân về câu chuyện đó?

- Trao đổi với bạn bên cạnh - Trao đổi trong nhóm

*Kết luận: ghi nhớ

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

3.Thực hành làm chủ tốc độ

-Suy nghĩ làm thế nào để luôn làm chủ tốc độ - Trao đổi với bạn bên cạnh

- Trao đổi trong nhóm

- GV vẽ đường thẳng trên sân trường. - GV hô “khởi hành”…”dừng lại”…

- GV nêu: Nếu các em chạy nhanh thì không dừng lại ngay được so với người đi bộ. Vậy xe đi càng nhanh thì gặp sự cố không thể dừng lại ngay, phải có một thời gian và độ dài cần thiết để xe dừng hẳn. Do đó ta đi nhanh xẽ dễ gây ra tai nạn…

*Kết luận: ghi nhớ

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

-Thực hành đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN 6 Nhận xét chung trong tuần

a) Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét b) GV nhận xét

- Chuyên cần: ...

- Nề nếp ôn bài: ...

...

- Xếp hàng thể dục: ...

- Vệ sinh : ...

- Học tập: ...

(33)

...

...

...

...

2. Phương hướng tuần tới

- Ổn định mọi nề nếp lớp, học sinh trong lớp thực hiện nhiệm vụ theo đúng sự phân công.

- Thực hiện tốt nề nếp thể dục - HS tập bơi theo lịch.

- Khuyến khích HS tiếp tục tham gia các cuộc thi trên mạng.

- Thực hiện tốt các quy định không dạy thêm, học thêm.

- Nhắc nhở thực hiện tốt An toàn giao thông, phòng tránh đuối nước, trường học An toàn.

* Ban Văn nghệ tổ chức cho đội thi an toàn giao thông luyện tập.

Lớp 4C

Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện

2.Kĩ năng: Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện.

3.Thái độ: Rèn cho HS ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ, Vbt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Khi phát triển ý thành đoạn văn, ta cần chú ý điều gì ?

Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập 1(14’) Nêu các sự việc chính - Gv yêu cầu học sinh đọc cốt truyện.

- Gv giới thiệu tranh minh hoạ.

+ Nêu sự việc chính của câu chuyện trên ? - Gv giúp đỡ học sinh khi cần.

- 1 hs phát biểu ý kiến.

- Nhận xét bài

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh đọc thầm.

- Học sinh suy nghĩ, quan sát trả lời.

- 4 sự việc chính.

- Học sinh nêu câu trả lời của mình.

(34)

- Gv nhận xét, chốt lại.

Bài tập 2(18’)

- Yêu cầu học sinh dựa vào cốt truyện đã cho, mỗi em chọn một ý để phát triển thành đoạn.

- Yêu cầu học sinh làm vào vở Tiếng Việt.

- Gv nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò(3’)

- Mỗi đoạn văn thường được viết như thế nào ?

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- Lớp nhận xét.

Đáp án:

+ Va – li – a mơ ước trở thành diễn viên xiếc phi ngựa.

+ Va – li – a xin đi học nghề.

+ Em đã giữ sạch chuồng ngựa.

+ Sau này, Va – li – a trở thành diễn viên giỏi.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh suy nghĩ.

- 1 vài hs nói về đoạn em chọn.

- Học sinh làm bài trong vở bài tập.

- Đọc bài làm của mình trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung.

- Gồm 1 ý chính, có 3 phần

An toàn giao thông + Sinh hoạt LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hs biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn.

- Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi đến trường hay câu lạc bộ ...

2. Kĩ năng:

- Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường.

- Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn.

3. Thái độ: Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh ảnh. Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:

- Em muốn ra đường bằng xe đạp, để đảm bảo an toàn em cần phải có điều kiện gì ? Gv nhận xét, đánh giá.

- 2, 3 hs trả lời.

(35)

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài b. Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường đi an toàn - Theo em, con đường hay đoạn đường có điều kiện như thế nào là an toàn, như thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp

* Kết luận: Nêu những điều kiện đảm bảo con đường đi an toàn.

Hoạt động 2: Chọn con đường đi an toàn.

- Gv đưa ra sơ đồ như Sgv về con đường từ nhà đến trường có 2, 3 đường đi, trong đó mỗi đoạn đường có những tình huống khác nhau.

- Gv chọn 2 điểm trên lược đồ, yêu cầu hs chỉ ra con đưòng đi an toàn.

* Kết luận: Gv chỉ ra và phân tích cho các em hiểu cần chọn con đường nào là an toàn hơn.

Hoạt đông 3: Liên hệ

- Gv yêu cầu hs tự vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn ?

* Kết luận: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp, các em cần lựa chọn con đường đi tới trường hợp lí và đảm bảo an toàn, chỉ nên đi theo con đường an toàn dù có phải đi xa hơn.

3. Củng cố, dặn dò:

- Em hay nêu cách chọn con đường đi an toàn từ nhà đến trường của em ?

- GV liên hệ thực tế GDHS ý thức chấp hành luật giao thông....

- Nhận xét giờ học.

- Hs chú ý lắng nghe, suy nghĩ trả lời.

- Hs phát biểu ý kiến.

+ Mặt đường phẳng, trải nhựa hoặc bê tông.

+ Đường thẳng, ít khúc ngoặt không bị che khuất tầm nhìn.

- Nhận xét, bổ sung.

- Hs thảo luận cặp

- Trao đổi ý kiến trong cặp của mình.

- Phát biểu ý kiến.

- Nhận xét, bổ sung.

- Hs chú ý lắng nghe.

- Hs làm việc cá nhân

- Hs tự vẽ vào vở của mình.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- 2 học sinh trả lời.

NHẬN XÉT TUẦN 6

(36)

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần: ...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

- Đồng phục:...

*Học tập:

...

...

...

……….

*Các hoạt động khác:

...

...

...

- Lao động: ...

- Thực hiện

ATGT: ...

...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Tiếp tục tham gia thi Toán, Tiếng Anh, Toán Tiếng Anh qua mạng.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học, thực hiện VSATTP. Không ăn quà vặt.

- Hướng dẫn HS ôn tập tốt để chuẩn bị cho thi ATGT cấp trường.

- Phối kết hợp với phụ huynh Trang trí lớp học.

- Phòng dịch bệnh giao mùa. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

(37)

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non.

- Lao động theo sự phân công.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo. * Ban học tập chia sẻ trước lớp

Nhóm trưởng yêu cầu: Chia sẻ nối tiếp với bạn về câu trả lời của mình - Nhận xét, khen ngợi trong nhóm.. - Đọc nối tiếp phần ghi nhớ - Nội

Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Tìm nội dung bài4. - Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo

Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Tìm nội dung bài.. - Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ nối tiếp câu trả lời - Nhận xét, khen ngợi trong nhóm.. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời theo các câu hỏi - Nhận xét, bổ sung.. - Thống nhất ý kiến, báo cáo cô

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời theo các câu hỏi - Nhận xét, bổ sung1. - Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo

+ Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ mình (không bắt chước máy móc các nội dung trong bài tập đọc) + Mỗi bạn đóng vai nhóm trưởng cần báo cáo