• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9 Ngày soạn: Ngày 30/10/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 11 nắm 2020 BUỔI CHIỀU

Tiết 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LỚP 5B Bài 3: ĐI XE BUÝT MỘT MÌNH AN TOÀN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS cần nắm lộ trình của tuyến xe buýt để đi cho đúng tuyến. Biết một số quy tắc khi đi xe buýt.

2. Kĩ năng : HS biết ứng xử đúng văn hoá khi lên, xuống xe buýt.

3. Thái độ: Giáo dục HS biết thực hiện văn hoá giao thông khi đi trên xe buýt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tài liệu văn hoá giao thông III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: An toàn khi đi xe đạp

qua cầu đường bộ (5’)

- Yêu cầu HS nhắc lại những điều cần thực hiện khi đi xe đạp trên cầu đường bộ.

- GV nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Đi xe buýt một mình an toàn (1’)

2. Hoạt động 1: Đọc truyện: Nhớ lời chị dặn (8’)

- Gọi HS đọc truyện: Nhớ lời chị dặn.

- Chia lớp thành 4 nhóm.

- GV kết luận, chốt lại ý đúng: Khi đi xe buýt, các em cần nắm lộ trình của tuyến xe buýt để đi cho đúng tuyến. Biết một số quy tắc khi đi xe buýt.

-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk/13

3. Hoạt động 2: Hoạt động thực hành (10’)

- Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu các nhóm quan sát tranh sgk/13 - 14, thảo luận: Quan sát các tranh sgk và nêu ý kiến của mình khi xem những ảnh đó.

- GV: Các em nên nhớ khi đi xe buýt không được chen lấn xô đẩy. Nên đón xe buýt tại trạm dừng xe buýt. Không được leo lên xe buýt khi xe đang chạy. Khi đứng trên xe buýt, cần vịn chặt hai tay vào khung an toàn.

- 2HS nhắc lại những điều cần thực hiện khi đi xe đạp trên cầu đường bộ.

HS nhận xét.

HS đọc truyện: Nhớ lời chị dặn.

Các nhóm thảo luận các câu hỏi sgk/

13. Đại diện nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

HS đọc ghi nhớ sgk/13

-Các nhóm quan sát tranh sgk/13 - 14, thảo luận.

- Đại diện nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS đọc ghi nhớ sgk/14

(2)

- Yờu cầu HS đọc ghi nhớ sgk/14

4. Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng:

Thảo luận tỡnh huống (10’)

- GV phỏt phiếu tỡnh huống sgk/15 cho cỏc nhúm. Y/c cỏc nhúm thảo luận 2 cõu hỏi sgk/

15

- GV: Em cần nhớ cỏc tuyến xe buýt để trỏnh đi nhầm đường.

5. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (5’) - Y/c: HS nhắc lại cỏc ghi nhớ trong bài học.

Giỏo dục HS thực hiện đỳng Luật ATGT khi đi xe buýt. Ứng xử đỳng khi tham gia giao thụng là thể hiện văn hoỏ giao thụng.

- Chuẩn bị bài Lịch sự khi đi xe đạp trờn đường.

6. Nhận xột tiết học: (1’)

- GV nhận xột thỏi độ học tập của HS

1HS đọc to tỡnh huống ghi trờn phiếu.

Cỏc nhúm thảo luận 2 cõu hỏi sgk/15 - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận. Cỏc nhúm khỏc nhận xột.

- Cả lớp bỡnh bầu nhúm học tốt, HS học tốt. Tuyờn dương.

5. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (5’)

- HS nhắc lại cỏc ghi nhớ trong bài học

Tiết 3: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1A BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN

Ôn tập về phép cộng I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố về:

- Làm đợc phép cộng các số trong phạm vi đã học.

- So sánh các số, nhìn tranh viết phép tính thích hợp.

2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học

II. Đồ dùng dạy - học : Vở bài tập toán.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Hớng dẫn HS làm các bài tập

Bài 1:

- Bài yêu cầu gì ? - Hớng dẫn HS làm bài

- Cho HS kiểm tra kết quả của nhau - GV nhận xét.

Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đề toán.

- Cho HS làm bài.

- GV nhận xét.

Bài 3:

- Tính

- HS làm bài rồi lên bảng chữa:

- HS đổi vở, kiểm tra bài.

- Tính

- HS làm rồi lên bảng chữa.

(3)

- Bài yêu cầu gì ? - Hớng dẫn HS làm bài

- Cho HS kiểm tra kết quả của nhau - GV nhận xét.

Bài 4:

- Nhìn vào bài ta phải làm gì ? - Làm thế nào để viết đợc phép tính thích hợp ?

- HD làm bài.

- GV nhận xét.

2- Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét chung giờ học.

- HS nêu: Điền số

- HS làm bài rồi lên bảng chữa:

- HS đổi vở, kiểm tra bài.

- Viết phép tính thích hợp.

- Quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh rồi viết phép tính tơng ứng.

- HS làm bài rồi lên bảng chữa

- HS nghe.

Ngày soạn: Ngày 24/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 thỏng 10 năm 2020 BUỔI CHIỀU

Tiết 1: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1A BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

luyện đọc viết: ay, ây I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Giúp HS nắm chắc vần ay, ây, đọc, viết đợc các tiếng, từ có vần

ôi, ơi.

2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học, II. Đồ dùng:

- Vở bài tập .

II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Ôn tập: ay, ây

- GV ghi bảng: ay, ây, náy bay, nhảy dây, cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối,...

Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.

- GV nhận xét.

2. Hớng dẫn làm bài tập:

a. Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS.

b. Bài 2:

- Cho HS xem tranh vẽ.

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- 1 HS nêu: nối chữ.

- HS nêu miệng kết quả  nhận xét.

- HS xem tranh BT.

- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét.

(4)

- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.

- GV nhận xét.

c. Bài 3:

- Lu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.

- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài

- HS viết bài: máy bay ( 1 dòng) nhảy dây ( 1 dòng)

- HS nghe và ghi nhớ.

Tiết 2: THỦ CễNG _ LỚP 2C

GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY Cể MUI (tiết 1).

I/ MỤC TIấU :

1. Kiến thức: Biết cỏch thuyền phẳng đỏy cú mui.

2. Kĩ năng: Gấp được thuyền phẳng đỏy cú mui.Cỏc nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .

3. Thỏi độ: Rốn luyện tớnh kiờn trỡ, cẩn thận cho HS

* Với HS khộo tay: Gấp được thuyền phẳng đỏy cú mui .Hai mui đều cõn đối. Cỏc nếp gấp phẳng, thẳng .

II/ CHUẨN BỊ :

- .GV : Quy trỡnh gấp thuyền phẳng đỏy cú mui, mẫu gấp.

- HS : Giấy thủ cụng, vở.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HĐ CỦA GIÁO VIấN HĐ CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra : ( 1’) việc chuẩn bị của HS qua trũ chơi “ Hóy làm theo tụi “

- HS lần lượt giơ cỏc dụng cụ theo yờu cầu.

2. Bài mới :

(5)

a)Giới thiệu: (1’) Gấp thuyền phẳng đáy có mui. - HS nêu tên bài.

b)Hướng dẫn các hoạt động (30’)

Hoạt động 1 :

- Hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và nhận xét.

+ Thuyền có những bộ phận nào?

+ (đáy thuyền, mạn thuyền, 2 mũi thuyền nhọn và có mui).

+ Cho HS so sánh giữa thuyền phẳng đáy có mui và không mui.

+ Giữa 2 thuyền có điểm nào giống nhau (đáy thuyền phẳng hình dáng thân thuyền, các nếp gấp).

+ Có điểm nào khác nhau ? (1 loại không mui và 1 loại có 2 mui ở 2 đầu).

- Hướng dẫn HS mở thuyền mẫu ra.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

- HS trả lời

- HS trả lời

- 1 HS lên mở thuyền và nhận xét.

Hoạt động 2 :

- Hướng dẫn lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình. - HS chú ý xem GV gấp.

Hoạt động 3 :

- Hướng dẫn mẫu lần 2 kết hợp với qui trình đặt câu hỏi.

- HS trả lời.

(6)

- Dựa vào quy trình HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui.

Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.

- Đặt ngang tờ giấy màu HCN lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp hai đầu tờ giấy vào khoảng 2 – 3 ô như H1 sẽ được H2, miết dọc theo 2 đường mới gấp cho phẳng.

- Các bước gấp tiếp theo tương tự như các bước gấp thuyền PĐKM.

Hình 1 Hình 2

Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều.

- Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp H2 đượcH3

- Gấp đôi mặt trước của H3 được H4.

- Lật H4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được H5.

Hình 3

Hình 4 Hình 5

Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.

- Gấp theo đường dấu gấp của H5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được H6.

Tương tự, gấp theo đường dấu gấp H6 được H7.

- Lật H7 ra mặt sau, gấp hai lần giống như H5,

Hình 6 Hình 7

Hình 8 Hình 9

(7)

H6 được H8.

- Gấp theo đường dấu gấp của H8 được H9.

- Lật H9 ra mặt sau, gấp giống như mặt trước được H10.

Hình 10

Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui.

- Lách hai ngón tay cái vào trong hai mép giấy, các ngón còn lại cầm ở hai bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền được thuyền giống như H11.

- Dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp ở hai đầu thuyền lên các em sẽ được thuyền PĐCM

 Hướng dẫn hai lần : Lần một : chậm, lần hai : nhanh.

 Nhắc nhở : mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng.

- Cho HS thực hành gấp theo nhóm.

 Đánh giá kết quả.

- Chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương trước lớp.

Hình 11 - HS trả lời.

- HS thực hành gấp theo nhóm, cá nhân.

- HS trang trí, trưng bày sản phẩm.

- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm

3.Củng cố : Nhận xét tiết học.

Tiết 3: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1C BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN

¤n tËp vÒ phÐp céng

(8)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố về:

- Làm đợc phép cộng các số trong phạm vi đã học.

- So sánh các số, nhìn tranh viết phép tính thích hợp.

2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học

II. Đồ dùng dạy - học : Vở bài tập toán.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Hớng dẫn HS làm các bài tập

Bài 1:

- Bài yêu cầu gì ? - Hớng dẫn HS làm bài

- Cho HS kiểm tra kết quả của nhau - GV nhận xét.

Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đề toán.

- Cho HS làm bài.

- GV nhận xét.

Bài 3:

- Bài yêu cầu gì ? - Hớng dẫn HS làm bài

- Cho HS kiểm tra kết quả của nhau - GV nhận xét.

Bài 4:

- Nhìn vào bài ta phải làm gì ? - Làm thế nào để viết đợc phép tính thích hợp ?

- HD làm bài.

- GV nhận xét.

2- Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét chung giờ học.

- Tính

- HS làm bài rồi lên bảng chữa:

- HS đổi vở, kiểm tra bài.

- Tính

- HS làm rồi lên bảng chữa.

- HS nêu: Điền số

- HS làm bài rồi lên bảng chữa:

- HS đổi vở, kiểm tra bài.

- Viết phép tính thích hợp.

- Quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh rồi viết phép tính tơng ứng.

- HS làm bài rồi lên bảng chữa

- HS nghe.

Ngày soạn: Ngày 25/10/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 thỏng 10 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 2: THỦ CễNG _ LƠP 3A

ôn tập chơng i

phối hợp gấp, cắt, dán hình- (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học

(9)

2. Kĩ năng :Làm được một sản phẩm tựy chọn.

3. Thỏi độ: Thấy yờu thớch sản phẩm mỡnh làm ra.

II. Chuẩn bị:

- Các mẫu của bài: Con ếch, tàu thuỷ, lá cờ sao 5 cánh, bông hoa,...

III. Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: ( 2p) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 33p)

HĐ của GV HĐ của HS 3.- GV nờu yờu cầu:

+ Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt dán một trong những hình đã học ở chơng 1 - GV nêu mục đích và yêu cầu bài kiểm tra

- Trớc khi kiểm tra, GV nêu yêu cầu, HS nêu tên các bài đã học ở chơng I

- Cho HS quan sát 5 mẫu bài đã học

- Hớng dẫn HS lựa chọn mẫu mà mình

định làm

- Yêu cầu HS làm bài kiểm tra

- GV giúp đỡ những HS còn lúng túng

* Đánh giá

- Yêu cầu HS nộp sản phẩm:

+ Hoàn thành nếp gấp phẳng, đờng cắt

đều, đúng kĩ thuật, có sáng tạo, đẹp + Nh trên nhng không có sáng tạo

+ Cha đúng kĩ thuật hoặc cha hoàn thành

IV/ Nhận xét, dặn dò:

- Nhận xét tiết kiểm tra - Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau: Cắt, dán, chữ

- HS nghe

- HS theo dõi và nắm đợc yêu cầu + Biết cách làm và làm theo qui trình

+ Các nếp gấp thẳng, phẳng + Cân đối

- HS nêu các bài đã học:

+ Gấp con ếch

+ Gấp tàu thủy 2 ống khói + Gấp, cắt, dán ngôi sao + Gấp, cắt, dán bông hoa - HS quan sát bài đã học

- HS chọn bài nào mình thấy làm

đẹp nhất và theo qui trình nhớ nhất

- HS làm bài kiểm tra

- HS theo dõi

Tiết 3: THỦ CễNG _ LỚP 2B

GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY Cể MUI (tiết 1).

I/ MỤC TIấU :

(10)

1. Kiến thức: Biết cách thuyền phẳng đáy có mui.

2. Kĩ năng: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .

3. Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận cho HS

* Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui .Hai mui đều cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng .

II/ CHUẨN BỊ :

- .GV : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp.

- HS : Giấy thủ công, vở.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra : ( 1’) việc chuẩn bị của HS qua trò chơi “ Hãy làm theo tôi “

- HS lần lượt giơ các dụng cụ theo yêu cầu.

2. Bài mới :

a)Giới thiệu: (1’) Gấp thuyền phẳng đáy có mui. - HS nêu tên bài.

b)Hướng dẫn các hoạt động (30’)

Hoạt động 1 :

- Hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và nhận xét.

+ Thuyền có những bộ phận nào?

+ (đáy thuyền, mạn thuyền, 2 mũi thuyền nhọn

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

- HS trả lời

(11)

và có mui).

+ Cho HS so sánh giữa thuyền phẳng đáy có mui và không mui.

+ Giữa 2 thuyền có điểm nào giống nhau (đáy thuyền phẳng hình dáng thân thuyền, các nếp gấp).

+ Có điểm nào khác nhau ? (1 loại không mui và 1 loại có 2 mui ở 2 đầu).

- Hướng dẫn HS mở thuyền mẫu ra.

- HS trả lời

- 1 HS lên mở thuyền và nhận xét.

Hoạt động 2 :

- Hướng dẫn lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình. - HS chú ý xem GV gấp.

Hoạt động 3 :

- Hướng dẫn mẫu lần 2 kết hợp với qui trình đặt câu hỏi.

- Dựa vào quy trình HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui.

Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.

- Đặt ngang tờ giấy màu HCN lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp hai đầu tờ giấy vào khoảng 2 – 3 ô như H1 sẽ được H2, miết dọc theo 2 đường mới gấp cho phẳng.

- HS trả lời.

Hình 1 Hình 2

(12)

- Các bước gấp tiếp theo tương tự như các bước gấp thuyền PĐKM.

Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều.

- Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp H2 đượcH3

- Gấp đôi mặt trước của H3 được H4.

- Lật H4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được H5.

Hình 3

Hình 4 Hình 5

Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.

- Gấp theo đường dấu gấp của H5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được H6.

Tương tự, gấp theo đường dấu gấp H6 được H7.

- Lật H7 ra mặt sau, gấp hai lần giống như H5, H6 được H8.

- Gấp theo đường dấu gấp của H8 được H9.

Hình 6 Hình 7

Hình 8 Hình 9

- Lật H9 ra mặt sau, gấp giống như mặt trước được H10.

Hình 10

Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui.

- Lách hai ngón tay cái vào trong hai mép giấy, các ngón còn lại cầm ở hai bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền

Hình 11

(13)

được thuyền giống như H11.

- Dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp ở hai đầu thuyền lên các em sẽ được thuyền PĐCM

 Hướng dẫn hai lần : Lần một : chậm, lần hai : nhanh.

 Nhắc nhở : mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng.

- Cho HS thực hành gấp theo nhóm.

 Đánh giá kết quả.

- Chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương trước lớp.

- HS trả lời.

- HS thực hành gấp theo nhóm, cá nhân.

- HS trang trí, trưng bày sản phẩm.

- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm

3.Củng cố : Nhận xét tiết học.

Ngày soạn: Ngày 26/10/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 10 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI _ LỚP 1C BÀI 7: CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC (3 tiết) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Nói được tên, địa chỉ của trường

- Xác định vị trí các phòng chức năng, một số khu vực khác nhau của nhà trường - Kể được một số thành viên trong trường và nói được nhiệm vụ của họ

- Kính trọng thầy cô giáo và các thành viên trong nhà trường

- Kể được một số hoạt động chính ở trường, tích cực, tự giác tham gia các hoạt động đó

(14)

- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường

II. CHUẨN BỊ - GV:

+ Hình ảnh về trường học, một số phòng và khu vực trong trường cùng một số hoạt động ở trường

+ Máy chiếu

- HS: Sưu tầm tranh ảnh về trường học và các hoạt động ở trường III. Các hoạt động dạy- học

Tiết 3 1. Mở đầu:

- GV chiếu trên màn hình (hoặc giới thiệu bằng tranh ảnh) một số hoạt động của trường mình (ngoài hoạt động dạy học), đặt câu hỏi để HS trả lời:

- Đó là hoạt động gì?

- Diễn ra ở đâu?, sau đó dẫn vào tiết học.

2. Hoạt động khám phá

- Hướng dẫn HS quan sát lần lượt các hình trong SGK, thảo luận về nội dung thể hiện trong hình theo câu hỏi gợi ý của GV:

+Ở trường có hoạt động nào?

+Ai đã tham gia những hoạt động nào?

+ Các hoạt động đó diễn ra ở đâu? …)từ đó HS kể được các hoạt động chính diễn ra ở trường; biểu diễn văn nghệ chào mừng năm học mới, chăm sóc cây trong vườn trường, giờ tập thể dục, chào cờ, …

- Khuyến khích các em kể về những hoạt động khác mà các em đã tham gia hoặc

- HS quan sát

- HS trả lời câu hỏi

- HS quan sát hình, thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung

- HS kể cho bạn

(15)

được nghe kể (ví dụ: chơi các trò chơi tập thể, đồng diễn thể dục, đóng kịch, hội sách, …)

Yêu cầu cần đạt: HS kể được các hoạt động được thể hiện trong SGK và nói được ý nghĩa của các hoạt động đó

3. Hoạt động thực hành

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, thảo luận về các hoạt động chính ở trường.

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.

- GV theo dõi, nhận xét và động viên.

Yêu cầu cần đạt: HS biết yêu quý mái trường, kính trọng thầy cô của mình.

4. Hoạt động vận dụng:

- GV gợi ý để HS trao đổi theo cặp đôi về những hoạt động của trường mà em đã tham gia và cảm xúc khi tham gia hoạt động đó,

- Yêu cầu HS nói được hoạt động của mình thích tham gia nhất và lí do vì sao.

- GV tổng hợp lại và giới thiệu một số hoạt động của trường (sử dụng tranh ảnh, clip, video).

Yêu cầu cần đạt: HS nói được cảm nghĩ của mình khi tham gia các hoạt động ở trường.

3. Đánh giá

- Hs tích cực, tự giác và thường xuyên tham gia các hoạt động của trường và bộc lộ được cảm xúc vui vẻ, trách nhiệm khi

- HS làm việc nhóm

- Đại diện nhóm trình bày HS lắng nghe

- HS làm việc nhóm đôi

- Đại diện nhóm trình bày

- HS theo dõi

- HS lắng nghe

- HS thảo luận, làm việc nhóm - Đại diện nhóm trình bày

- HS nhận xét, bổ sung

(16)

tham gia những hoạt động đó.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nội dung hoạt động ở hình tổng kết cuối bài, liên hệ với trường học của em:

+Trường em diễn ra hoạt động này chưa?

+Có những hoạt động tương tự nào?

+Em có tham gia những hoạt động đó không?

+Em thích hoạt động nào nhất?

-GV tổng kết lại: Đây là một việc làm rất có ý nghĩa mà các em hoàn toàn có thể tự làm được. Từ đó hình thành ý thức, phát triển các kĩ năng cần thiết cho HS.

4. Hướng dẫn về nhà

- HS tìm thêm một số bài hát về trường lớp, thầy cô

- Kể với bố mẹ, anh chị về những hoạt động đã tham gia ở trường.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện khi ở nhà

- HS nhắc lại - HS lắng nghe

Tiết 3: THỦ CÔNG _ LỚP 2A

GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (tiết 1).

I/ MỤC TIÊU :

(17)

1. Kiến thức: Biết cách thuyền phẳng đáy có mui.

2. Kĩ năng: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .

3. Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận cho HS

* Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui .Hai mui đều cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng .

II/ CHUẨN BỊ :

- .GV : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp.

- HS : Giấy thủ công, vở.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra : ( 1’) việc chuẩn bị của HS qua trò chơi “ Hãy làm theo tôi “

- HS lần lượt giơ các dụng cụ theo yêu cầu.

2. Bài mới :

a)Giới thiệu: (1’) Gấp thuyền phẳng đáy có mui. - HS nêu tên bài.

b)Hướng dẫn các hoạt động (30’)

Hoạt động 1 :

- Hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và nhận xét.

+ Thuyền có những bộ phận nào?

+ (đáy thuyền, mạn thuyền, 2 mũi thuyền nhọn

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

- HS trả lời

(18)

và có mui).

+ Cho HS so sánh giữa thuyền phẳng đáy có mui và không mui.

+ Giữa 2 thuyền có điểm nào giống nhau (đáy thuyền phẳng hình dáng thân thuyền, các nếp gấp).

+ Có điểm nào khác nhau ? (1 loại không mui và 1 loại có 2 mui ở 2 đầu).

- Hướng dẫn HS mở thuyền mẫu ra.

- HS trả lời

- 1 HS lên mở thuyền và nhận xét.

Hoạt động 2 :

- Hướng dẫn lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình. - HS chú ý xem GV gấp.

Hoạt động 3 :

- Hướng dẫn mẫu lần 2 kết hợp với qui trình đặt câu hỏi.

- Dựa vào quy trình HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui.

Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.

- Đặt ngang tờ giấy màu HCN lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp hai đầu tờ giấy vào khoảng 2 – 3 ô như H1 sẽ được H2, miết dọc theo 2 đường mới gấp cho phẳng.

- HS trả lời.

Hình 1 Hình 2

(19)

- Các bước gấp tiếp theo tương tự như các bước gấp thuyền PĐKM.

Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều.

- Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp H2 đượcH3

- Gấp đôi mặt trước của H3 được H4.

- Lật H4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được H5.

Hình 3

Hình 4 Hình 5

Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.

- Gấp theo đường dấu gấp của H5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được H6.

Tương tự, gấp theo đường dấu gấp H6 được H7.

- Lật H7 ra mặt sau, gấp hai lần giống như H5, H6 được H8.

- Gấp theo đường dấu gấp của H8 được H9.

Hình 6 Hình 7

Hình 8 Hình 9

- Lật H9 ra mặt sau, gấp giống như mặt trước được H10.

Hình 10

Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui.

- Lách hai ngón tay cái vào trong hai mép giấy, các ngón còn lại cầm ở hai bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền

Hình 11

(20)

được thuyền giống như H11.

- Dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp ở hai đầu thuyền lên các em sẽ được thuyền PĐCM

 Hướng dẫn hai lần : Lần một : chậm, lần hai : nhanh.

 Nhắc nhở : mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng.

- Cho HS thực hành gấp theo nhóm.

 Đánh giá kết quả.

- Chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương trước lớp.

- HS trả lời.

- HS thực hành gấp theo nhóm, cá nhân.

- HS trang trí, trưng bày sản phẩm.

- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm

3.Củng cố : Nhận xét tiết học.

Tiết 4: KHOA HỌC _ LỚP 5B

Tiết 17: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức :

- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.

1.2. Kỹ năng:

- Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin để giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,…

Biết phân tích, so sánh rút ra nội dung bài học.

1.3. Thái độ:

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng( HS Đức) - HS đạt được các mục tiêu chung

(21)

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ

* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài.

- Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS

- Kĩ năng thể hiện cảm thông chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV/ AIDS

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Đức

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

2. Bài mới: 30’

HĐ 1: HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua …

- HS xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV

- Chia lớp làm nhóm 6, treo bảng ghi các hành vi, phát phiếu học tập và yêu cầu thực hiện:

- Yêu cầu trình bày kết quả. Nhận xét - HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường.

HĐ 2: Đóng vai "Tôi bị nhiễm HIV"

- 5 HS đóng vai "Người bị nhiễm HIV"

và phát mỗi bạn 1 phiếu có ghi nội dung:

HS1: Đóng vai người bị nhiễm HIV mới chuyển đến.

HS2: Tỏ ra ân cần khi chưa biết, sau đó thay đổi thái độ.

HS3: Đến gần người bạn mới, định làm quen nhưng khi biết bạn bị bệnh liền thay đổi thái độ.

HS4: Trong vai giáo viên, sau khi xem xong giấy chuyển trường, nói:"Nhất định em đã tiêm chích ma túy rồi, tôi sẽ đề nghị chuyển em đi lớp khác".

HS5: Thể hiện thái độ hỗ trợ, cảm thông.

- HS tham gia đóng vai thực hiện, cả lớp theo dõi, thảo luận và trả lời câu hỏi:

- Nhắc tựa bài.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

- Xung phong tham gia đóng vai.

- Thực hiện theo yêu cầu.

- Nhận xét, bổ sung.

- Theo dõi.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Thực hiện

- Thảo luận nhóm

(22)

Nờu nhận xột về từng cỏch ứng xử.

+ Người nhiễm HIV cú cảm nhận như thế nào trong mỗi tỡnh huống? Nhận xột HĐ 3: Quan sỏt, thảo luận

- HS quan sỏt hỡnh trang 36-37 SGK, đọc thụng tin núi ND

+ Núi về nội dung từng hỡnh.

+ Theo bạn, cỏc bạn trong hỡnh nào cú cỏch ứng xử đỳng với người bị nhiễm HIV và gia đỡnh của họ?

+ Nếu cỏc bạn ở hỡnh 2 là người quen của bạn thỡ bạn đối xử như thế nào? Tại sao?

- HS trước trỡnh bày lớp.Nhận xột, chốt lại ý đỳng.

- Gọi học sinh đọc phần nội dung bài SGK

3. Củng cố Dặn dũ: 5’

- Chuẩn bị bài Phũng trỏnh bị xõm hại.

- Nhận xột, bổ sung.

- Tiếp nối nhau trỡnh bày.

- Học sinh nờu.

- Lắng nghe.

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1C BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

luyện đọc viết: ay, ây I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Giúp HS nắm chắc vần ay, ây, đọc, viết đợc các tiếng, từ có vần

ôi, ơi.

2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học, II. Đồ dùng:

- Vở bài tập .

II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Ôn tập: ay, ây

- GV ghi bảng: ay, ây, náy bay, nhảy dây, cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối,...

Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.

- GV nhận xét.

2. Hớng dẫn làm bài tập:

a. Bài 1:

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- 1 HS nêu: nối chữ.

- HS nêu miệng kết quả  nhận xét.

(23)

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS.

b. Bài 2:

- Cho HS xem tranh vẽ.

- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.

- GV nhận xét.

c. Bài 3:

- Lu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.

- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài

- HS xem tranh BT.

- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét.

- HS viết bài: máy bay ( 1 dòng) nhảy dây ( 1 dòng)

- HS nghe và ghi nhớ.

Tiết 2: TỰ NHIấN XÃ HỘI_ LỚP 1C BÀI 8: CÙNG VUI Ở TRƯỜNG (2 tiết) I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: - Kể được những hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ ở trường, nhận biết được những trũ chơi an toàn, khụng an toàn cho bản thõn và mọi người.

- Biết lựa chọn những trũ chơi an toàn khi vui chơi ở trường và núi được cảm nhận của bản thõn khi tham gia trũ chơi.

2. Kĩ năng: - Cú kĩ năng bảo vệ bản thõn và nhắc nhở cỏc bạn cựng vui chơi an toàn - Nhận biết được những việc nờn làm và khụng nờn làm để giữ trường lớp sạch đẹp.

3. Thỏi độ: - Cú ý thức và làm được một số việc phự hợp giữ gỡn lớp sạch đẹp và nhắc nhở cỏc bạn cựng thực hiện.

II. CHUẨN BỊ - GV:

+ 2 bộ cờ đuụi nheo, trờn mỗi cờ cú gắn tờn cỏc trũ chơi + Cỏc viờn sỏi nhỏ, khụng cú cạnh sắc nhọn

+ Một số hỡnh ảnh về giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.

- HS:

+ Sưu tầm tranh ảnh, những trũ chơi ở trường.

+ Đồ trang trớ lớp học.

III. Cỏc hoạt động dạy- học

(24)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Mở đầu:

- GV sử dụng phần mở đầu trong SGK, đưa ra câu hỏi để HS trả lời:

- Em thường chơi những trò chơi gì?

- GV khuyến khích một số HS kể về trò chơi em thích ở trường, sau đó kết nối, dẫn dắt vào nội dung tiết học.

2. Hoạt động khám phá

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý:

+Kể tên các hoạt động vui chơi trong từng hình

+ Hoạt động vui chơi nào không an toàn?

Vì sao?

+ Hoạt động vui chơi nào an toàn? Vì sao?

- Khuyến khích HS kể tên những hoạt động an toàn khác mà các em đã chơi ở trường của mình như: xếp hình logo, đọc sách, oẳn tù tì, …

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết được những hoạt động vui chơi không an toàn và nhắc nhở các bạn cùng vui chơi an toàn.

3. Hoạt động thực hành

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Cướp cờ”, “ô ăn quan”

- Chuẩn bị: GV chuẩn bị một số lá cờ có gắn tên các trò chơi (ví dụ: nhảy dây, đá cầu, đánh quay, tư lơ khơ, đuổi bắt, nhảy cừu…)

- HS lắng nghe - HS trả lời

- HS kể về trò chơi mình thích

- HS quan sát hình trong SGK, thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ

sung - HS kể tên

- HS nghe luật chơi

- HS tham gia trò chơi

(25)

- Tổ chức chơi:

+ Chia lớp thành 2 đội

+ Yêu cầu: Chọn cờ để sắp xếp vào nhóm các trò chơi an toàn và không an toàn.

+ Khi GV hô: “Bắt đầu”, lần lượt thành viên của từng đội lên chọn cờ.

+ Kết thúc, đội nào “cướp” được nhiều cờ và sắp xếp đúng, đội đó sẽ thắng cuộc.

Tương tự với trò chơi “Ô ăn quan”, GV tổ chức cho HS chơi theo cặp đôi, hướng dẫn và khuyến khích các em

Yêu cầu cần đạt: HS hào hứng tham gia trò chơi để khắc sâu kiến thức bài học.

4. Hoạt động vận dụng

- GV cho HS quan sát các hình trong SGK, - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình:

+ Đây là trò chơi hay hành động gì?

+ Nên hay không nên chơi các trò chơi đó?

+ Lí do tại sao nên chơi hay không nên chơi hay nên và không nên có hành động đó?

+ Khi thấy các bạn chơi hay có những hành động đó, em sẽ làm gì?

- GV nhận xét và đánh giá

Yêu cầu cần đạt: HS biết được những trò chơi không an toàn và không nên chơi.

Đồng thời có ý thức nhắc nhở các bạn vui chơi an toàn, không nguy hiểm cho mình và người khác

- HS chơi trò chơi theo cặp

- HS quan sát tranh trong SGK - Nhóm thảo luận và trình bày ý

kiến

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

(26)

5. Đánh giá

Thực hiện vui chơi an toàn và nhắc nhở các bạn cùng vui chơi an toàn.

6. Hướng dẫn về nhà

Chuẩn bị một số vật dụng: cờ, hoa, dây kim tuyến, … để trang trí lớp học ở tiết sau.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS nêu

- HS lắng nghe

Tiết 3: PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM_ LỚP 1A TIẾT 9: LẮP GHÉP HÌNH CÁC SỐ 1,2,3,4,5 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết lắp ghép các số 1,2,3,4,5

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

3. Thái độ- Tình cảm: - HS có ý thức học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học trải nghiệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt dộng của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 3’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

- Cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

- Lắng nghe nội quy

(27)

được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học, - Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Thực hành lắp ghép.( 25') 2. Các hoạt động rèn luyện(28’)

a. Hoạt động 1: Giới thiệu hình ảnh mô hình lắp ghép các số 1,2,3,4,5

- Giáo viên giới thiệu bộ lắp que lắp ghép

-Giáo viên chia 6 nhóm

- Phát cho mỗi nhóm hộp que lắp ghép - Yêu cầu học sinh quan sát hình theo nhóm - Học sinh thảo luận và nhặt tất cả các que - Yêu cầu lần lượt từng học sinh thưc hành lắp ghép hình cầu trượt

b. Hoạt động 2: Học sinh thực hành lắp ghép - Phát cho mỗi nhóm hộp que lắp ghép

- Yêu cầu học sinh quan sát hình theo nhóm - Học sinh thảo luận và nhặt tất cả các que - Yêu cầu lần lượt từng học sinh thưc hành lắp ghép các số 1,2,3,4,5

- Tổ chức thi giữa các nhóm : ai nhanh hơn

- GV hướng dẫn mẫu , đi hướng dẫn từng nhóm.

*Kiểm tra, đánh giá tất cả các nhóm - Làm đủ các số 1,2,3,4,5 để trước mặt

- GV nhận xét các nhóm, đánh giá từng sản phẩm, nhận xét cụ thể. Tuyên dương bài làm tốt.

- Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào đúng nơi quy định

4. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

? Để lắp ghép được các số 1,2,3,4,5 chúng ta cần làm gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học

- Học sinh quan sát - Học sinh ngồi nhóm 6 - Quan sát hình

- Học sinh thảo luận

- Học sinh quan sát và thực hành

- Học sinh quan sát - Học sinh ngồi nhóm 6 - Quan sát hình

- Học sinh thảo luận

- Học sinh quan sát và thực hành

- Các nhóm cử 1 đại diện thi ghép các số ai ghép xong trước là người đó thắng

- HS thực hành làm theo - Chú ý quan sát

- Lắng nghe.

- 1,2 hs

- 1,2 hs trả lời.

- Lắng nghe.

Ngày soạn: Ngày 27/10/2020

(28)

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 10 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LƠP 4A BÀI 3: AN TOÀN KHI ĐI QUA CHỖ GIAO NHAU GIỮA ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS hiểu khi đi qua chỗ giao nhau giữa đường sắt và đường bộ, chúng ta phải chú ý quan sát để đảm bảo an toàn.

2. Kĩ năng - HS biết nhắc nhau cẩn thận tránh ra tức thì khi thấy xe lửa đến từ xa.

3. Thái độ- HS biết khi đang đi trên đường bộ đến nơi giao nhau với đường sắt, phải giảm tốc độ và chú ý quan sát để đảm bảo an toàn.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa SGK III. Hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ôn bài cũ: 5’

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

- Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản. 12’

- Yêu cầu HS đọc truyện: “Chậm một chút nhưng an toàn”. Trả lời các câu hỏi sau:

1. Vì sao Hùng dẫn Hạnh và Quốc đi đường khác để về nhà?

2. Con đường mà Hùng dẫn Hạnh và Quốc đi có gì đặc biệt?

- GV nhận xét, chốt và rút ghi nhớ:

Khi đi qua chỗ giao nhau giữa đường sắt và đường bộ, chúng ta phải chú ý quan sát để đảm bảo an toàn.

Hoạt động 2: Hoạt động thực hành.

8’

- GV chốt kết quả.

- Các em chuẩn bị băng qua đường sắt, nếu thấy xe lửa đến từ xa, em sẽ làm

- PHT thực hiện

- Nhận xét, mời GV nhận lớp.

- HS lắng nghe, ghi tựa bài.

- HS đọc.

- Thảo luận nhóm trả lời 4 câu hỏi 3. Tại sao Hạnh và Quốc không đồng ý chạy băng qua đường sắt theo lời đề nghị của Hùng?

4. Khi đi qua chỗ giao nhau với đường bộ và dường sắt, ta phải đi như thế nào cho an toàn?

- Các nhóm chia sẻ kết quả.

- Nhận xét.

- HS nhắc lại ghi nhớ.

- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng.

- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.

- Nhận xét.

- HS trả lời: nhắc nhau cẩn thận tránh ra tức thì khi thấy xe lửa đến từ xa.

(29)

gì?

- GV nhận xét.

Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’

- GV chia lớp nhóm.

- GV tổng kết

- Qua hoạt động này, các em biết được điều gì?

- GV rút ghi nhớ cuối bài.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét

- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng.

- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.

- Nhận xét.

- HS trả lời nối tiếp.

- HS lắng nghe.

Tiết 4: KHOA HỌC _ LỚP 5B Tiết 18: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.

1.2. Kỹ năng:

- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.

1.3. Thái độ:

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng( HS Đức) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ

* Các kĩ năng sống đựợc giáo dục trong bài

- Kĩ năng phân tích phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại

- Kĩ năng ứng phó ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại

- Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh hoạ trong SGK/38, 39.

- Phiếu học tập ghi sẵn 1 số tình huống.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Đức A - Kiểm tra bài cũ: 5’

? Những trường hợp tiếp xúc nào - 3 hs lên bảng lần lượt trả - Thực

(30)

không bị lây nhiễm HIV?

? Chúng ta nên có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ? Theo em tại sao cần phải làm như vậy?

- GV nhận xét đánh giá.

B - Dạy bài mới: 30’

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2, Hướng dẫn các hoạt động

* Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại?.

a, Mục tiêu

- Biết được 1 số tình huống có thể dấn đến nguy cơ bị xâm hại.

- KNS: Kĩ năng phân tích phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại b, Cách tiến hành

- GV yêu cầu học sinh đọc lời thoại của các nhân vật trong hình minh hoạ 1, 2, 3 trong SGK/38.

? Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì?

- Đó là 1 số tình huống mà chúng ta có thể bị xâm hại. Ngoài các tình huống trên, em hãy kể thêm những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại mà em biết?

- Trẻ em có nguy cơ bị xâm hại cao, các em trai có thể bị xâm hại về thể chất: Bị đánh đập hoặc bị xâm hại về tinh thần: doạ nạt. Đặc biệt các em gái có nguy cơ bị xâm hại tình dục: Sự

lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.

- HS nhận xét

- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến trước lớp.

+ Tranh 1: Nếu đi đường vắng 2 bạn có thể sẽ gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ dùng các chất gây nghiện,

+ Tranh 2: Đi 1 mình vào buổi tối đêm, đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại, khi gặp nguy hiểm không có người giúp đỡ,…

+ Tranh 3: Bạn gái có thể bị bắt cóc, bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ, … - Học sinh tiếp nối nhau phát biểu

hiện

- Làm việc cặp đôi

(31)

đụng chạm gây bối rối, khó chịu, thậm chí sợ hãi. Chúng ta cùng thảo luận để rút ra cách xử lí trong các trường hợp có thể bị xâm hại.

- GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh.

- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận tìm cách phòng tránh bị xâm hại. (Gợi ý : Em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp đã nêu ở trên?).

- Gọi nhóm trình bày.

* Hoạt động 2: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.

a, Mục tiêu

- Biết được 1 số cách để ứng phó với nguy cơ bị xâm hại và khi bị xâm hại.

- KNS: Kĩ năng ứng phó ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bi xâm hại

b, Cách tiến hành

- Gv chia học sinh thành nhóm theo tổ.

- GV đưa kich bản cho các nhóm và yêu cầu học sinh xây dựng lời thoại để có 1 kịch bản hay, nêu được cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại. Sau đó diễn lại tình huống theo kịch bản đó.

- GV đi hướng dẫn giúp đỡ từng nhóm.

- Gọi các nhóm lên đóng kịch

* Hoạt động 3 : Những việc cần làm khi bị xâm hại.

a, Mục tiêu

- Biết được những ai là người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại.

- Luôn có ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác

- Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại b, Cách tiến hành

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi

- Học sinh nhận đồ dùng học tập và hoạt động trong nhóm. Ghi lại những việc nên làm để phòng tránh bị xâm hại

- Đại diện nhóm đọc phiếu, các học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Học sinh hoạt động trong tổ theo hướng dẫn của GV.

- Các nhóm lên đóng kịch, học sinh nhận xét, bình chọn nhóm diễn hay.

- N.1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ?

- N.2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà - N.3: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo mình?

- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về cách

- Thảo luận nhóm

- Làm việc theo nhóm

- Làm việc cặp đôi

(32)

? Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta phải làm gì?

? Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm gì?

? Theo em chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với ai khi bị xâm hại?

- Xung quanh các em có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ các em trong những lúc khó khăn. Các em có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,…

3, Củng cố dặn dò: 5’

- Yêu cầu học sinh trả lời nhanh câu hỏi:

? Để phòng tránh bị xâm hại, chúng ta phải làm gì?

- Gọi Hs nêu lại các kĩ năng được giáo dục trong bài

- GV nhận xét tiết học - Dăn dò

ứng phó khi bị xâm hại.

- Học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý kiến của mình.

+ Khi bị xâm hại, chúng ta phải nói ngay với người lớn để được chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó.

+ Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo, chị TPT, cô, dì, chú, bác, …

- Học sinh lắng nghe.

- Tìm cách tránh xa kẻ đó như đứng dậy hoặc lùi ra xa kẻ đó không với tay được đến ngươi mình . - Nhìn thẳng vào mặt người đó và nói to hoặc hét to một cách kiên quyết:

Không ! hãy dừng lại , tôi sẽ nói cho mọi người biết . Có thể nhắc lại lần nữa nếu thấy cần thiết .Bỏ đi ngay . - Kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ .

Yên Đức, ngày... tháng ... năm 2020 Tổ trưởng

Vũ Thùy Linh

(33)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm để hỏi – đáp và nói những điều mình biết về cảnh vật, hoạt động, công việc của mọi người trong tranh: Tranh

b) Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( 10’ ) - GV chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát hình trong SGK trang 13 ; kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời các câu hỏi theo gợi ý

Sự cạnh tranh này được thể hiện giữa các ngân hàng trong nước vói nhau và giữa ngân hàng trong nưóc với ngân hàng nưóc ngoài... chưa

- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 bức ảnh trong SGK - GV Y/C quan sát và nói về các hoạt động đang diễn ra của các bạn học sinh trong ảnh.. - GV

Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con có kĩ năng tự làm lấy những công việc tự phục vụ bản thân trong sinh hoạt hàng ngày nhé!.?. Em có nhận xét gì về bạn

a / Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên b/ Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả bằng cách nào?. Đọc khổ thơ dưới đây

Tuy nhiên, các kết quả của “Dự án Chương trình Phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội” và bảng “Phân tích nhu cầu nguồn nhân lực và

Luận án sử dụng các phương pháp để đánh giá khá toàn diện và đầy đủ thực trạng quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam thông