• Không có kết quả nào được tìm thấy

Luyện từ và câu 3- Tuần 25- Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Luyện từ và câu 3- Tuần 25- Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường Tiểu học Phúc Lợi

Tuần 25

Luyện từ và câu

Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?

(2)

Luyện từ và câu

Thứ năm ngày10 tháng 3 năm2022

Nhân hóa

Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?

(3)

Yêu cầu cần đạt Yêu cầu cần đạt

Học sinh biết xác định các cách nhân hóa.

Biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?.

(4)

* Em hãy nêu các cách nhân hóa mà em đã được học?

Có 3 cách nhân hóa:

- Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người.

- Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người.

- Nói với sự vật thân mật như nói với con

người.

(5)

Nhân hóa

Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao?

Bài 1: Đoạn thơ dưới đây tả những sự vật, con vật nào?

Cách gọi và tả chúng có gì hay?

Những chị lúa phất phơ bím tóc.

Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò áo trắng

khiêng nắng Qua sông

Cô gió chăn mây trên đồng

Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi Luyện từ và câu

(6)

Tên các sự vật, con vật

Các sự vật, con

vật được gọi Các sự vật, con vật được tả

Lúa

Tre

Đàn cò Gió

Mặt trời

chị Cậu

bác

phất phơ bím tóc

bá vai nhau thì thầm đứng học

áo trắng, khiêng nắng, qua sông

chăn mây trên đồng đạp xe qua ngọn núi

+ Tìm những sự vật và con vật được tả trong đoạn thơ?

+ Các sự vật, con vật được gọi và tả bằng những từ ngữ nào?

* Cách tả và goi sự vật, con vật như vậy làm cho các sự vật, con vật trở lên sinh động hơn, gần gũi với con người hơn, đáng yêu hơn.

(7)

Những chị lúa phất phơ bím tóc

(8)

Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học

(9)

Đàn cò áo trắng - Khiêng nắng qua sông

(10)

Chị gió chăn mây trên đồng

(11)

Bác mặt trời đạp xe qua núi

(12)

Bài 2: Tìm và gạch chân cho bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao?

a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.

b) Những chàng man - gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.

c)Chị em Xô-phi đã về ngay vì họ nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

(13)

Bài 3: Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật hãy trả lời các câu hỏi sau:

a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông?

b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt?

c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?

d) Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ?

(14)

Bài 3: Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật hãy trả lời các câu hỏi sau:

a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông?

- Người tứ xứ về xem hội rất đông và ai cũng muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.

- Người tứ xứ về xem vật rất đông và ai cũng

muốn biết ông Cản Ngũ vật hay ra sao.

(15)

b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt?

- Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm Đen vật rất hăng, lăn xả vào ông Cản Ngũ mà vật. Còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, không chống đỡ gì.

- Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì

mọi người thấy ông Cản Ngũ không vật

hăng, vật giỏi như người ta tưởng.

(16)

c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?

- Ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bước hụt, thực ra là ông cố bước hụt để dụ Quắm

Đen vào thế vật của ông.

- Ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ông muốn

dụ Quắm Đen vào thế vật của ông mạnh nhất.

(17)

d) Vì sao quắm Đen thua ông Cản Ngũ?

- Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì anh ta mắc mưu ông.

- Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì anh ta nông

nổi, thiếu kinh nghiệm, còn ông Cản Ngũ lắm

mưu trí, giàu kinh nghiệm và giàu sức khỏe.

(18)
(19)

Trong các câu thơ bên câu thơ

nào không

dùng hình ảnh nhân hóa

Trăng nằm ngủ giữa trời mây

A

Gió tinh nghịch cuốn trăng bay giữa trời

B

Trăng còn say với giấc mơ

C

Gió nhè nhẹ thổi đôi bờ bóng mây

D

Hết giờ

10 123456789

(20)

Trăng tròn như cái đĩa A

Ông trăng như cái mâm vàng. B

C Hoa lựu như lửa lập lòe.

Làn sương lam mỏng lung linh D

Trong các câu bên câu

nào có hình

ảnh nhân

hóa Hết giờ

10 123456789

(21)

Phương là học sinh rất chăm chỉ.

B

Phương được các bạn yêu quý vì rất chăm chỉ.

D

Bố mẹ Phương rất tự hào về con.

A3

Phương mang chậu cây nhỏ xíu về nhà.

C3

Trong các câu sau câu nào là câu trả lời cho câu hỏi vì sao?

Hết giờ

10 123456789

(22)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự

Cách xưng hô ấy có tác dụng: làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng taa. Nguyễn Ngọc

Nhân hóa.. Củng cố những hiểu biết về phép nhân hóa: nhận ra hiện tượng nhân hóa, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hóa... 2. Ôn luyện

Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?.. b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt. - Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm Đen vật rất hăng,

Vì sao không được bơi ở đoạn sông này?.. Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, trả lời các câu hỏi sau:.. a.) Vì sao Sơn Tinh lấy

(Vì ai cũng muốn biết ông Cản Ngũ trông như thế nào, vật tài như thế nào nên người tứ xứ đổ về xem hội rất đông.). b) Lúc đầu keo vật trông chùng chán ngắt

d) Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ?.. Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy. Ngay nhịp trống đầu, Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản ngũ. Trái

giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng với chúng ta.. Chiếc xe lu tự xưng là