• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN – KINH TẾ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN – KINH TẾ"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tập 167, số 07, 2017

Tập 167, Số 07, 2017

(2)

T¹p chÝ Khoa häc vµ C«ng nghÖ

CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN – KINH TẾ

Môc lôc Trang

Nguyễn Đại Đồng - Hoạt động khai thác mỏ ở Lào Cai dưới thời Gia Long và Minh Mệnh 3 Dương Thị Huyền - Thương mại châu Âu và những tác động đến tình hình chính trị Đàng Trong thế kỷ XVI- XVIII 9 Trần Thị Nhung - Miêu tả tình tiết trong Truyện Kiều và Kim Vân Kiều Truyện 15 Nguyễn Thị Hải Phương - Bản chất của ngôn từ văn học (nghĩ từ bài viết Bản chất xã hội, thẩm mỹ của diễn

ngôn văn học của Trần Đình Sử) 21

Phạm Thị Mai Hương, Nguyễn Thị Thu Trang, Ngô Thị Lan Anh - Ảnh hưởng của lễ hội Vu Lan đến đời

sống đạo đức của nhân dân huyện Quốc Oai, Hà Nội 25

Phạm Thị Ngọc Anh - Hình tượng văn thủy ba trong mỹ thuật cổ Việt Nam và các ứng dụng trên sản phẩm mỹ

thuật tạo hình hiện đại 31

Trương Thị Phương - Giải pháp ứng dụng hiệu quả thông tin đồ họa trên báo điện tử 37 Phạm Thị Nhàn - Ẩn dụ từ vị giác “ngọt” trong tiếng Hán hiện đại 43 Lương Thị Thanh Dung – Sự khác nhau về kết cấu chữ Nôm của văn bản Thiền tông bản hạnh giữa bản in

năm 1745 và bản in năm 1932 49

Nguyễn Thị Quế, Phạm Phương Hoa - Đánh giá sự phù hợp của giáo trình New English File đối với việc

giảng dạy sinh viên không chuyên ngữ tại Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên 55 Hoàng Thị Thắm - Nghiên cứu về siêu nhận thức trong nghe tiếng Anh của sinh viên chương trình tiên tiến tại

Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên 61

Nguyễn Quỳnh Trang, Dương Công Đạt, Vũ Kiều Hạnh - Thiết kế chương trình bổ trợ nói cho học sinh lớp

10 Trường Trung học Phổ thông Thái Nguyên 67

Nguyễn Khánh Như - Sự phát triển của hệ thống các trường đại học sư phạm trọng điểm Trung Quốc hiện nay 73 Nguyễn Văn Hồng, Vũ Thị Thanh Thủy - Dạy học theo dự án và vấn đề phát triển năng lực nghiên cứu khoa

học cho học sinh trong dạy học Sinh thái học ở trung học phổ thông 79

Trần Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Hoa Hồng - Nâng cao tính ứng dụng trong xây dựng chương trình đào

tạo đại học tại Việt Nam – bài học từ chương trình giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) 85 Phạm Thị Bích Thảo, Nguyễn Thành Trung - Lựa chọn bài tập thể lực chuyên môn nâng cao kết quả học tập

chạy cự ly ngắn cho sinh viên khóa 14 Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 91 Lê Huy Hoàng, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Ngân, Vũ Thị Vân Anh - Phát triển năng lực sử dụng ngôn

ngữ hóa học của học sinh phổ thông trong dạy học các nội dung về hóa học hữu cơ chương trình hóa học lớp 12

nâng cao 97

Nguyễn Trọng Du - Phỏng vấn ‘nhóm tập trung’: một phương pháp thu thập dữ liệu hiệu quả với các nghiên

cứu khoa học xã hội 103

Đỗ Thị Thái Thanh, Trương Tấn Hùng, Đào Ngọc Anh - Xây dựng hồ sơ năng lực bồi dưỡng giáo viên thể

dục các trường trung học phổ thông các tỉnh miền núi phía Bắc 109

Nguyễn Ngọc Bính, Dương Tố Quỳnh, Nguyễn Văn Thanh - Thực trạng sử dụng hệ thống phương tiện chuyên môn trong giảng dạy môn bóng chuyền cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh -

Đại học Thái Nguyên 115

Lê Văn Hùng, Nguyễn Nhạc - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động câu lạc bộ bóng đá nam sinh viên

Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên 119

Journal of Science and Technology

167 (07)

N¨m

2017

(3)

Nguyễn Văn Dũng, Lê Văn Hùng - Một số giải pháp giúp sinh viên lựa chọn môn học tự chọn trong chương trình giáo dục thể chất dành cho sinh viên không chuyên thể dục thể thao Trường Đại học Sư phạm – Đại học

Thái Nguyên 125

Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Trường Sơn, Đỗ Như Tiến - Một số kết quả ban đầu trong việc áp dụng CDIO

để xây dựng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo tại Đại học Thái Nguyên 131 Đỗ Quỳnh Hoa - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng lối sống cho sinh viên Trường Đại học

Công nghệ Thông tin và Truyền thông – Đại học Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay 135 Phạm Văn Hùng, Nguyễn Huy Hùng - Đánh giá đầu ra của chương trình đào tạo qua mức độ đáp ứng chuẩn

đầu ra của sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp 141

Ngô Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Thu Hiền - Yêu cầu khách quan của việc đổi mới quy trình kiểm tra đánh giá

kết quả học tập môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông nước ta hiện nay 147 Trương Thị Thu Hương, Trương Tuấn Anh - Ứng dụng dạy học dự án trong đào tạo giáo viên kỹ thuật tại

Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên 153

Dương Quỳnh Phương, Trần Viết Khanh, Đồng Duy Khánh - Những nhân tố chi phối đến văn hóa tộc người

và văn hóa cộng đồng dân tộc dưới góc nhìn địa lí học 159

Nguyễn Thị Thanh Tâm, Trần Quyết Thắng, Đào Thị Hương - Đánh giá mức độ hài lòng của khách du lịch đối với đội ngũ hướng dẫn viên du lịch tại một số công ty kinh doanh lữ hành trên địa bàn thành phố Thái

Nguyên 165

Nguyễn Văn Chung, Đinh Hồng Linh - Các yếu tố thành công cho website thương mại điện tử: trường hợp

doanh nghiệp du lịch nghỉ dưỡng vừa và nhỏ ở Quảng Bình 171

Đặng Thị Bích Huệ - Dự án hỗ trợ nông nghiệp, nông dân và nông thôn tỉnh Tuyên Quang và các tác động đến

đời sống người dân trên địa bàn xã Minh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 177 Lương Văn Hinh, Lương Trung Thuyền - Nghiên cứu biến động giá đất ở trên địa bàn thị trấn Thất Khê,

huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2015 183 Nguyễn Tú Anh, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thành Minh - Nghiên cứu các mối quan hệ cung ứng dịch

vụ quản trị hoạt động có dịch vụ trách nhiệm xã hội: trường hợp điển cứu tại các công ty dịch vụ vận tải chở

khách vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 189

Nguyễn Thị Thu Thương, Hoàng Ngọc Hiệp - Thực trạng quản lý vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư phát

triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 193

Tạ Thị Thanh Huyền, Nguyễn Mạnh Dũng - Tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách

nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 199

Nguyễn Thị Kim Huyền - Ứng dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS): kinh nghiệm quốc tế và bài

học cho Việt Nam 205

Nguyễn Thị Nhung, Phan Thị Vân Giang - Tạo động lực cho các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư

nhân đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 211

Phạm Thuỳ Linh, Phạm Hoàng Linh, Trần Thị Thu Trâm - Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong bối

cảnh hội nhập mới 219

Nguyễn Thị Thu Trang, Trần Bích Thủy - Động lực làm việc của cán bộ công chức xã phường: nghiên cứu

điển hình tại thành phố Thái Nguyên 225

Nguyễn Thu Thủy, Hoàng Thái Sơn - Bài học kinh nghiệm trong quản lý rủi ro thanh khoản đối với Ngân

hàng Thương mại Cổ phần Á Châu 231

Ngô Thúy Hà - Định hướng phát triển dịch vụ tín dụng cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2020 237

Đoàn Quang Thiệu - Một số kết quả xây dựng mô hình học tập, thực hành về kế toán doanh nghiệp 243

(4)

Ngô Thúy Hà và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 167(07): 237 - 242

237 ORIENTATION TO DEVELOP CREDIT SERVICE FOR

VIET NAM COMMERCIAL BANKING SYSTEM TO 2020

Ngo Thuy Ha* University of Technology – TNU

SUMMARY

Since the early 1990s, participation in world economic organizations: Association of Southeast Asian Nations, Asia-Pacific Economic Cooperation Forum, The Asia-Europe Cooperation Forum and the World Trade Organization have brought many opportunities and challenges for Vietnam's economic development. In the banking sector, integration has increased the competitive pressure, and this is also the driving force for domestic banks to move strongly. These challenges not only require each bank to find solutions to attract, retain customers and especially to make good relationship with loyal customers groups, but also the banking industry needs have development orientations in the short, medium and long - term, including orientation to develop credit service.

This article is based on the development trend of credit services in global and in Vietnam recently to set the direction of orientations to develop credit service of Vietnam commercial banking system to 2020.

Keywords: Credit service, commercial bank, development orientation, banking sector, development trend.

INTRODUCTION *

In the current period, the banking industry is facing a market that is rapidly changing; new technologies are being introduced; there is fear of economic uncertainties, fierce competition and more demanding customers, also the changing climate has presented an unparalleled set of challenges [9]. These transformations not only requires banks to find solutions to attract, retain customers and especially to make good relationships with loyal customer groups, but also the banking industry needs development orientations in the short, medium and long term, including orientation to develop credit service.

World Bank Group publics The little Data book on Financial Development [11] and Global Financial Development Report: Long- Term Finance [12] every year and shows financial system characteristics for 202 economies. The database includes measures of (1) size of financial institutions and markets (financial depth), (2) degree to which individuals can and do use financial services (access), (3) efficiency of financial

*Tel: 0903222499, Email: ngothuyha@tnut.edu.vn

intermediaries and markets in intermediating resources and facilitating financial transactions (efficiency), and (4) stability of financial institutions and markets (stability), these figure can help business and researchers analyse the changes in global financial market.

In Vietnam, Nguyen Hong Son et. al. have done many researches on effect of Vietnam restructuring the system of credit institutions during 2011 – 2015 [1], [2], [3]. Nguyen Thi Kim Thanh (2015) also built “development orientation of the banking sector to 2020” by analyzing the inevitable development trends;

the desire to achieve and the ability to achieve of the banking system [4].

To make more detail orientation to develop credit service of Vietnam commercial banking system to 2020, this article focuses on analyzing situation of Vietnam banking credit services development, global developing trends of banking sector and orientation to develop banking systerm of State Bank of Vietnam to 2020.

SITUATION OF VIETNAM BANKING CREDIT SERVICES DEVELOPMENT Like other countries in the Southeast Asia region, such as Thailand, Malaysia, Vietnam

(5)

Ngô Thúy Hà và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 167(07): 237 - 242

238

is a country where banking is still a key player in providing and allocating capital to the economy. While the share of private sector bank credit in relation to GDP of World and East Asian and Pacific countries, as well as of lower middle income countries are around 40%, this rate in Southeast Asia is around 100%.

Figure 1. Banking credit to private and firms [11]

The figure 1 also shows that banking sector plays an important role in supplying loan for firm in Vietnam, Thailand and Malaysia (The firms with bank loan/line of credit are 49,9%;

72,5%; 40,8%).

This demonstrates the great role that the banking sector has in the economies of these countries, including Vietnam.

Credit in the first months of Vietnam in 2015 no longer conveyed the negative growth as some years ago and had positive growth within January and February, 2015. Faced with increasing demand for credit, from mid 2015, the State Bank has increased the credit growth limit for banks up to 30%-36% based on evaluating the financial situation and ability to develop healthy credit [13].

Credit structure continues transforming positively, focusing on production and business sectors, including the priority areas of the state. Loans to the agricultural sector and rural areas increased by 11%, loans to the enterprise in the field of technology applications increased by 45.13%, the lending in priority development industry sector rose

9.72%, and loans to SMEs has increased by 6.13% compared to 2014.

Figure 2. Monthly credit growth in the 2012-2015 period [14]

The period of 2011-2015 is considered to be the booming time of various types of products, services and sales channels in the banking industry. In addition to traditional payment services such as collection orders, payment authorizations, new payment facilities and payment services based on modern technology have also been developed in a diversified and gradually into life as Bank Cards, Internet Banking, Mobile Banking, SMS Banking, Home Banking, E-wallet ...

Credit channels and credit products such as lending, guarantee, discount, factoring as well as lending methods have also been developed and become the main channels for mobilizing and allocating finance resources for the economy.

ORIENTATION TO DEVELOP CREDIT SERVICE OF VIETNAM COMMERCIAL BANKING SYSTEM

Global developing trends of banking sector Private sector credit plays an important role Private sector credit is the lifeblood of global business, enabling companies to invest for the future, growing organically or through acquisitions, or managing on-going peaks and troughs in revenue flow. When supply dries up, many countries around the world have seen in the aftermath of the financial crisis, the impact can be severe, particularly for smaller businesses.

(6)

Ngô Thúy Hà và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 167(07): 237 - 242

239 Digital innovation in banking offers

As the competition from fintech and neo-banks is increasing, banks are leveraging digital technologies to enhance customer experience by providing personalized services - anytime, anywhere, and with any devices.

Figure 3. Digital innovation in banking offers potential rewards and losses [8]

Banks are focusing on financial inclusion and Awareness for business growth and customer engagement

Financial inclusion and financial awareness can provide banks the opportunities to increase their business and create a sustainable framework to assist customers to meet their financial goals and also enhance customer engagement in the process.

Figure 4. Drivers for financial inclusion and financial awareness [13]

Orientation to develop credit services of State Bank of Vietnam to 2020

Focus on making financial situation healthy and strengthen the operational capacity of the credit institution; improve the level of safety and performance of credit institutions; enhance order,

(7)

Ngô Thúy Hà và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 167(07): 237 - 242

240

discipline and market principles in banking sector through the application of

"international rules and standards on banking activities", and one of them was Basel II capital Treaty [6].

Orientations to developing the state-owned commercial banks (SOCBs) and joint stock commercial banks JSCBs

Having the dominant role in banking system, the SOCBs and commercial banks with controlling share of the State will become very important in terms of operation scale, financial, technological, management capacityand business efficiency. The SOCBs, together with the domestic JSCBs, will be the key members in Vietnam’s banking system.

The foreign and other non-bank credit institutions only contribute to the safe and effective development of Vietnam’s banking system. The competitiveness of Vietnam’s commercial banks will be improved, in terms of service quality and strong trademarks.

The comprehensive restructure of commercial banks will be continued in accordance with the Proposal to restructure the SOCBs and the Proposal to Strengthening and Improving JSCBs. The followings are specifically the details:

Strengthen institutional capacity (restructuring the organization and operation)

Restructuring the organization structure of commercial bank, from central to local level, to improve economic efficiency and support socio-economic development, which is consistent with the trend in technological development, business strategy of the commercial banks. The function-and administrative geography-based organization structure will be replaced with the client- based structure in combination with the service groups;

Strengthen the financial capacity (financial restructuring)

Financial capacity of the commercial banks should be made healthy and quickly and

fundamentally improved to meet the requirements of scale and quality while improving the competitiveness of their services [10].

Orientation to develop the banking services Developing a diversified system of banking services, with multiple applications, to meet the demand of the economy on the basis of improving quality and efficiency of traditional banking services [5]. Special attention should be paid to mobilization of funds, credits, payment and foreign exchanges. Simultaneously, modern banking - financial services, and those with high technological content should be quickly approached. The need for banking services in accelerating industrialization, modernization of the economy, in agricultural and rural development, in shifting economic structure, and promoting rapid economic growth should be fully satisfied. The diversified banking services should be well-connected, while new services of international standards can be supplied at reasonable prices [7].

The competitiveness of Vietnam’s credit institutions should be strengthened. This can be done by promoting market principle, transparency, reducing subsidies and prohibiting monopolies, so as to gradually develop a clear, competitive, safe and efficient market for banking services.

Accessing to such market by organizations, individuals should not be restricted, while access of those with sufficient capacity should be facilitated. The market entry should be liberalized. The credit institutions should be encouraged to compete in service quality, technology, reputation, trade mark, rather than mainly in price and expanding the subsidiary network. By 2020, Vietnam will try to develop banking services with comparable diversity, quality and competitiveness (in some services) with those in the ASEAN.

Applying the National GGAP for the Period of 2014-2020, on March 24th 2014, the State

(8)

Ngô Thúy Hà và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 167(07): 237 - 242

241 Bank of Vietnam’s Governor issued the

Directive No.03/CT-NHNN to promote the green credit growth and manage the environmental and social risks in credit granting activities.

CONCLUSION

Basing on the analysing global developing trend of banking credit sector and credit service development orientation of Vietnam banking system to 2020, author want to supply the policymakers, researchers with useful informations in growing a policy system that promotes development banking services for strengthen competitive capacity of the Vietnam banking industry to 2020. The main sugession for develop banking credit services are:

Develop both state-owned commercial banks and joint stock commercial banks

Enhance the leading role of state-owned commercial banks; ensure that state-owned commercial banks are the flagship of the system of credit institutions with large scales, safe and efficient operation, well managed, and capable of competing at home and internationally while private bank as joint stock commercial banks need more chances and fairly condition to develop.

Develop sustainable digital banking system At the Vietnam Retail Banking Forum 2016 held on December 1 in Ho Chi Minh City by the Vietnam Banks Association (VNBA) and International Data Group (IDG ASEAN), experts in the banking industry identified sustainable digital banking as a solution to raise the level of customers' interests and promote the development of retail banking in Vietnam. This orientation coincides with the global trends of developing credit services.

Develop more banking credit services

Credit institutions need to improve their financial resources, strongly prioritizing investment in the development of information technology system in order to develop their electronic products and expand their sales

channels via the Internet, Mobile banking, and social networks to improve access to banking services of people in rural, remote and isolated areas. At the same time, they should also have a clear strategy of financial education for the people and firms to increase their business and create a sustainable framework.

REFERENCES

1. Nguyễn Hồng Sơn, Trần Thị Thanh Tú (2012),

“Ẩn số của quá trình tái cơ cấu hệ thống Ngân hàng Việt nam hiện nay”, Diễn đàn kinh tế mùa thu, UBKT của Quốc hội và UNDP tổ chức, tháng 9/2012.

2. Nguyễn Hồng Sơn, Trần Thị Thanh Tú (2014),

“Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam - kết quả sau 2 năm tái cấu trúc”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 429(2), tr. 34-41.

3. Nguyen Hong Son et all (2014), “Impact of ownership structure on bank performance - an empirical test on Vietnamese banks”, 5th Annual Meeting of Business and Management, IPAG, France, July 2014.

4. Nguyễn Thị Kim Thanh (2015), Định hướng phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2020, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/contentattachfi le/idcplg?dDocName=SBV281439&filename=283 207.doc

5. Arefi M., Amini A. M. & Fallahi K. (2010),

“Drivers of Customer Satisfaction in an Industrial Company from Marketing Aspect”, World Academy of Science, Engineering & Technology, Jun 2010, 42, pp.16-53

5. Bowen J. and Hedges R. B. (1993),

“Increasing Service Quality in Retail Banking”, Journal of Retail Banking, 15(3), pp. 21-28.

7. Christian Grönroos (1983), Strategic management and marketing in the service sector, Boston: Marketing Science Institute.

8. Henk Broeders and Somesh Khanna (2015), Strategic choices for banks in the digital age, http://www.mckinsey.com/industries/financial- services/our-insights/strategic-choices-for-banks- in-the-digital-age.

9. Lovelock C. (2008), Services Marketing:

People, Technology, Strategy, Pearson Education India, 5th edition.

10. Skvarciany V. (2014), “Small and medium- sized enterprises’ satisfaction with banks’

business-oriented services”, Social trans- formations in contemporary society, 2, pp.15-23.

(9)

Ngô Thúy Hà và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 167(07): 237 - 242

242

11. World Bank (2015), The little Data book on Financial Development 2015/2016, Washington, DC: World Bank, doi:10.1596/978-1- 4648-0554-7.

12. World Bank (2015), Global Financial Development Report 2015/2016: Long-Term

Finance, Washington, DC: World Bank, doi:10.1596/978-1-4648-0472-4.

13. www.capgemini.com 14. www.sbv.gov.vn

TÓM TẮT

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÍN DỤNG CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

Ngô Thúy Hà Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên

Từ đầu những năm 90, việc tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Diễn đàn Hợp tác Á - Âu và Tổ chức Thương mại Thế giới đã mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Trong lĩnh vực ngân hàng, hội nhập đã làm tăng sức ép cạnh tranh, và đây cũng là động lực thúc đẩy các ngân hàng trong nước thay đổi nhanh chóng. Những thách thức này không chỉ yêu cầu từng ngân hàng tìm ra các giải pháp để thu hút, giữ chân khách hàng và đặc biệt quan hệ tốt với các nhóm khách hàng trung thành mà còn yêu cầu ngành ngân hàng có định hướng phát triển trong ngắn, trung và dài hạn, bao gồm định hướng phát triển dịch vụ tín dụng. Bài báo này dựa trên phân tích xu hướng phát triển gần đây của các dịch vụ tín dụng trên toàn cầu và tại Việt Nam nhằm xây dựng định hướng phát triển dịch vụ tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2020.

Từ khóa: Dịch vụ tín dụng, ngân hàng thương mại, định hướng phát triển, ngành ngân hàng, xu hướng phát triển.

Ngày nhận bài: 15/5/2017; Ngày phản biện: 31/5/2017; Ngày duyệt đăng: 28/6/2017

Tel: 0903222499, Email: ngothuyha@tnut.edu.vn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nguyễn Thị Thanh Hồng, Nguyễn Thị Khánh Ly, Vũ Kiều Hạnh - Tăng cường sự tham gia của sinh viên vào các hoạt động học tiếng Anh trong lớp học đông nhiều

Cũng đồng thời dựa trên mô hình SERQUALvà các đặc điểm cơ bản về chất lượng dịch vụ mạng di động, nhóm tác giả đã điều tra, nghiên cứu và đánh giá mức độ hài lòng

giảng dạy sinh viên không chuyên ngữ tại Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên 55 Hoàng Thị Thắm - Nghiên cứu về siêu nhận thức trong nghe tiếng Anh của

Nguyễn Khánh Như - Sự phát triển của hệ thống các trường đại học sư phạm trọng điểm Trung Quốc hiện nay 73 Nguyễn Văn Hồng, Vũ Thị Thanh Thủy - Dạy học theo dự án và

Nguyễn Khánh Như - Sự phát triển của hệ thống các trường đại học sư phạm trọng điểm Trung Quốc hiện nay 73 Nguyễn Văn Hồng, Vũ Thị Thanh Thủy - Dạy học theo dự án và

để xây dựng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo tại Đại học Thái Nguyên 131 Đỗ Quỳnh Hoa - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng lối sống cho sinh

Giáo dục phẩm chất trách nhiệm cho học sinh lớp 6 Trường THCS Chu Văn An – thành phố Thái Nguyên 338 Nguyễn Thị Mai Hương, Bùi Thị Sen - Các yếu tố ảnh hưởng đến

Pham Thi Hong Nhung - Analyzing the image of Quang Yen tourist destination in order to improve competitiveness 45 Duong Quynh Phuong, Chu Thi Trang Nhung - Labor and