• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin"

Copied!
18
0
0
Xem thêm ( Trang)

Văn bản

(1)

Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin

1.1. Các khái niệm cơ bản

1.1.1. Thông tin (Information) 1.1.2. Dữ liệu (Data)

1.1.3. Tin học (Computer Science)

1.1.4. Công nghệ thông tin (Information Technology)

1.1.5. Ứng dụng của Công nghệ thông tin

(2)

Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin

1.2. Biểu diễn thông tin trong máy tính 1.2.1. Các hệ thống số (hệ đếm)

a) Hệ đếm cơ số 10 (hệ thập phân, decimal system)

(3)

Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin

1.2. Biểu diễn thông tin trong máy tính 1.2.1. Các hệ thống số (hệ đếm)

a) Hệ đếm cơ số 10 (hệ thập phân, decimal system)

- Sd 10 ký hiệu số 0 -> 9

- Bất kỳ số hệ 10 nào đều có thể khai triển thành tổng các tích của từng chữ số nhân với một lũy thừa của cơ số 10.

Trọng số, 10

(4)

Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin

1.2. Biểu diễn thông tin trong máy tính 1.2.1. Các hệ thống số (hệ đếm)

a) Hệ đếm cơ số 10 (hệ thập phân)

Tổng quát hóa cho hệ đếm cơ số a bất kỳ (a >= 2, số tự nhiên)

- Sd a ký hiệu số: 0 có giá trị 0, ký hiệu có giá trị lớn nhất là gì thì tùy hệ đếm nhưng có giá trị là a- 1.

- Giá trị, trọng số là ai

(5)

Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin

1.2. Biểu diễn thông tin trong máy tính 1.2.1. Các hệ thống số (hệ đếm)

b) Hệ đếm cơ số 2 (hệ nhị phân, binary system)

- Sd 2 chữ số 0 và 1

- Giá trị của một số hệ 2, trọng số 2i

(6)

Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin

1.2. Biểu diễn thông tin trong máy tính 1. Các hệ thống số (hệ đếm)

b) Hệ đếm cơ số 2 (hệ nhị phân, binary system) c) Hệ đếm cơ số 16 (hệ thập lục phân, hexa

decimal system)

10 ký hiệu số đầu tiên: 0 -> 9

6 ký hiệu số tiếp theo: A (10), B (11), C (12), D (13), E (14), F(15)

16i

(7)

Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin

1.2. Biểu diễn thông tin trong máy tính 1.2.2. Chuyển đổi giữa các hệ đếm a) Chuyển từ hệ a sang hệ 10

b) Chuyển từ hệ 10 sang hệ a c) Chuyển đổi giữa hệ 2 và 16

• Chuyển từ hệ 16 sang hệ 2:

• Chuyển từ hệ 2 sang hệ 16:

(8)

BÀI TẬP

Chuyển đổi giữa các hệ đếm sau:

1) 23D = ?B 2) 78D = ?H 3) 1C2H = ?D

4) 100110B = ?D 5) 3D70EH = ?B

6) 101 1100 1001B = ?H

(9)

Chương 1: Giới thiệu chung

1.2. Biểu diễn thông tin trong máy tính

1.2.3. Biểu diễn thông tin trong máy tính

(10)

Chương 1: Giới thiệu chung

1.2. Biểu diễn thông tin trong máy tính

1.2.3. Biểu diễn thông tin trong máy tính

* Đơn vị đo thông tin

- Mỗi chữ số nhị phân => 1 bit (Binary digit) - 8 bit => 1 Byte

- 16 bit => 1 Word

- 1 kilo byte (1KB) = 210 Byte = 1024 Byte - 1 MB = 210 KB = 220 Byte

- 1 GB = 210 MB = 220 KB = 230 Byte - 1 TB

(11)

Chương 1: Giới thiệu chung

1.2. Biểu diễn thông tin trong máy tính 1.2.4. Các phép tính số học trên hệ 2 a) Phép cộng

b) Phép trừ

c) Phép nhân và chia Số bù hai

Phép lấy bù một Phép lấy bù hai

(12)

Chương 1: Giới thiệu chung

1.3. Mã hóa thông tin 1.3.1. Khái niệm

Từ mã

Độ dài từ mã

Có độ dài n => 2n thông tin khác nhau

(13)

Chương 1: Giới thiệu chung

1.3. Mã hóa thông tin 1.3.1. Khái niệm

1.3.2. Bảng mã ASCII (át sì ki) 1.3.3. Bảng mã Unicode

1.3.4. Mã hóa dữ liệu âm thanh, hình ảnh

(14)

Chương 1: Giới thiệu chung

1.4. Đại số logic 1.4.1. Khái niệm

Mệnh đề logic:

Phép liên kết: Và, Hoặc, Không

Đại số logic:

Đúng, sai => giá trị logic

Đúng => TRUE (T, 1)

Sai => FALSE (F, 0)

Các phép liên kết => Phép toán logic

Và => AND

Hoặc => OR

Không => NOT

Biểu thức logic

(15)

Chương 1: Giới thiệu chung

1.4. Đại số logic 1.4.1. Khái niệm

Mệnh đề logic

Phép liên kết: và, hoặc, không

Đại số logic

Đúng => TRUE

Sai => FALSE

Và => AND

Hoặc => OR

Không => NOT

(16)

Chương 1: Giới thiệu chung

1.4. Đại số logic 1.4.1. Khái niệm

1.4.2. Phép toán logic a) Phép AND

b) Phép OR

c) Phép XOR (OR loại trừ) d) Phép NOT

(17)

Chương 1: Giới thiệu chung

1.4. Đại số logic 1.4.1. Khái niệm

1.4.2. Phép toán logic 1.4.3. Thứ tự ưu tiên 1. NOT

2. AND

3. OR, XOR

(18)

Bài tập

Tính giá trị của biểu thức logic sau:

P = (0! > 1) XOR NOT (lg1000 < 3) AND (x2 + y2 2xy) XOR NOT (|-32| < 23)

= F XOR NOT F AND T XOR NOT F

= F XOR T AND T XOR NOT F

= F XOR T AND T XOR T

= F XOR T XOR T

= T XOR T

= F

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính I local bằng cách nối điểm giao cắt với tất nguồn sáng, kiểm tra xem đoạn đó có cắt bất cứ vật nào không, nếu có thì vật đó bị che khỏi nguồn sáng đó, nếu không

- Thông thường, đối với các công ty lớn, giai đoạn ổn định của HTTT th ường là giai đoạn được các công ty chuẩn bị kế hoạch cho việc xây dựng hệ thống mới (trong khi

Giấu thông tin trong ảnh, hiện nay, là một bộ phận chiếm tỉ lệ lớn nhất trong các chương trình ứng dụng, các phần mềm, hệ thống giấu tin trong đa phương

Vận dụng 1 trang 41 Tin học lớp 3: Hãy vẽ sơ đồ hình cây biểu diển sở thích của các thành viên trong gia đình em.. Em hãy vẽ sơ đồ hình cây biểu diễn tên các thư mục để

a) Máy tính có thể lưu trữ thông tin cá nhân. Khi cần thiết, chúng ta có thể gửi những thông tin đó đến máy tính khác. b) Chỉ có thể trao đổi thông tin giữa các máy tính

 Tích của hai số nguyên cùng dấu luôn là một số nguyên dương.. Tính chất của phép nhân các số nguyên. c) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng... + Hãy

Virus máy tính là đoạn chương trình có khả năng tự nhân bản và lây nhiễm từ máy tính này qua máy tính khác bằng nhiều con đường, nhất là qua môi

Các thiết bị số nhỏ gọn hỗ trợ con người trong các hoạt động thu nhận, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin một cách hiệu quả.. Máy tính thay đổi cách thức và chất

• Chú ý: trong máy tính hình ảnh cũng được biễu diễn bằng dãy liên tiếp các kí hiệu 0 và 1.. • Số hoá hình ảnh là việc truyền các hình ảnh thành dãy bit.Kết quả số hoá

Biểu diễn thông tin giúp cho việc truyền, tiếp nhận và quan trọng nhất là xử lí thông tin được dễ dàng, chính xác.... Biểu diễn thông tin trong

Phần mềm nào được cài đặt đầu tiên trên máy tính?... Cấu trúc lưu trữ thông tin trong

Không thể đồng nhất thông tin với dữ liệu với nhau vì cùng một thông tin có thể được thể hiện bởi nhiều loại dữ liệu khác nhau, ngược lại, một dữ liệu có thể mang

Biến được sử dụng trong chương trình là biến a. Hoạt động 2 trang 57 Tin học lớp 10: Em hãy viết mỗi biểu thức toán học ở bảng trên thành biểu thức tương ứng

Phương pháp, hình thức tổ chức: Phương pháp thực hành, đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học,

Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.... THÔNG TIN VÀ

- Thực hiện được các thao tác mở thư mục, mở/khởi động tệp, lưu kết quả làm việc trong thư mục thích hợp và tạo thư mục mới3.

- Thực hiện được các thao tác cần thiết để khám phá các tệp và thư mục trên máy tính, nhận biết được biểu tượng của các ổ cứng, đĩa mềm, đĩa CD và thiết

Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (T1).4. Bảng kết quả học tập Thông

Các em chuẩn bị bài và ghi lại những điều chưa hiểu, để hỏi Thầy, Cô khi học online theo

Máy tính không thể hiểu được ngôn ngữ tự nhiên mà sử dụng ngôn ngữ riêng được gọi là ngôn ngữ máy tính nên dữ liệu để được xử lí cần phải mã hóa thành dãy bit. một chữ

Cách 1: Các bạn mở tệp Thư mục trong máy tính lên (chọn vào biểu tượng ) và chọn vào thư mục This PC để kiểm tra dung lượng của các ổ đĩa. Cách 2: Nháy nút

Chú ý: Sau khi đăng ký thành công, người đăng ký có thể đăng nhập luôn trên website hoặc ứng dụng Vietnam Health Declaration bằng chính số điện thoại đã đăng ký và

- Để xem các tệp và thư mục có trong máy tính, em nháy đúp chuột vào biểu tượng My Computer. - Sau đó chọn một ổ đĩa