• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phương pháp : Sử dụng các khái niệm về véctơ + K/n Véctơ + K/n về hai véctơ cùng phương, hai véctơ cùng hướng BÀI TẬP Bài 1: Cho tam giác ABC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phương pháp : Sử dụng các khái niệm về véctơ + K/n Véctơ + K/n về hai véctơ cùng phương, hai véctơ cùng hướng BÀI TẬP Bài 1: Cho tam giác ABC"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

A

D C

o B

N M

O D

A

B

C

O D

A

B

C

ƠN TẬP VECTƠ Dạng 1. Xác một vectơ, sự cùng phương, cùng hướng:

* Phương pháp : Sử dụng các khái niệm về véctơ + K/n Véctơ

+ K/n về hai véctơ cùng phương, hai véctơ cùng hướng BÀI TẬP

Bài 1: Cho tam giác ABC. Cĩ thể xác định được bao nhiêu véctơ ( khác vectơ-khơng ) cĩ điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh tam giác?

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD cĩ tâm là O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC.

a) Tìm các vectơ cùng phương với AB; b) Tìm các vectơ cùng hướng với AB; Bài 3: Cho lục giác đều ABCDEF cĩ tâm O

a) Tìm các vectơ khác 0 và cùng phương OA; b) Tìm các vectơ bằng vectơ AB;

HD:

Bài 1: cĩ các cặp điểm {A;B}, {A;C}, {B;C}. Mà mỗi cặp điểm xác định 2 véctơ Bài 2:

Bài 3:

a. DA AD BC CB AO OD DO FE EF, , , , , , , , b. OC ED FO, ,

Dạng 2. Chứng minh hai vectơ bằng nhau:

* Phương pháp : Ta cĩ thể dùng một trong các cách sau:

+ Sử dụng định nghĩa: | | | |

, cùng hướng a b

a b a b

=  =

+ Sử dụng tính chất của các hình . Nếu ABCD là hình bình hành thì

,

AB=DC BC= AD,…(hoặc viết ngược lại) + Nếu a=b b, =  =c a c

(2)

BÀI TẬP

Bài 1: Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.

Chứng minh: EF =CD

Bài 2: Cho tứ giác ABCD.

Chứng minh rằng ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi AB=DC

HD Bài 1:

Cách 1: EF là đường trung bình của  ABC nên EF//CD, EF=1

2BC=CD EF=CD EF = CD (1)

EF cùng hướng CD (2) Từ (1),(2)  EF =CD

Cách 2: Chứng minh EFDC là hình bình hành EF=1

2BC=CD và EF//CD EFDC là hình bình hànhEF =CD

Bài 2:

Chứng minh chiều : * ABCD là hình bình hành

=

CD AB

CD AB//

* AB DC

CD AB

CD

AB =

= //

Chứng minh chiều : * AB = DC AB, DC cùng hướng và AB = DC

* ABDC cùng hướng AB // CD (1)

* AB = CD AB = CD (2).Từ (1) và (2) suy ra ABCD là hình bình hành Dạng 3. Chứng minh đẳng thức vectơ:

Phương pháp: có thể sử dụng các phương pháp sau 1) Biến đổi vế này thành vế kia.

2) Biến đổi đẳng thức cần chứng minh tương đương với một đẳng thức đã biết là đúng.

3) Biến đổi một đẳng thức biết trườc tới đẳng thức cần chứng minh.

Cơ sở : sử dụng các quy tắc về véctơ

Quy tắc 3 điểm : Cho A, B ,C tùy ý, ta có : AB+ BC = AC

Quy tắc hình bình hành . Nếu ABCD là hình bình hành thì AB+AD = AC

Quy tắc về hiệu hai vectơ : Với ba điểm O, A, B tùy ý cho trước ta có:

OB OA = AB (hoặc OA OB =BA)hay AB=OB OA A

B C

D

(3)

Tính chất trung điểm của đoạn thẳng :

+ Điểm I là trung điểm đoạn thẳng AB IA+IB =0

Tính chất trọng tâm của tam giác :

+ Điểm G là trọng tâm tam giác ABC GA GB+ +GC =0 BÀI TẬP

Bài 1 Cho 4 điểm A, B, C, D. CMR : AC + BD = AD + BC

Bài 2 Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. CMR : a/ DO + AO = AB b/ OD + OC =BC

c/ OA + OB + OC + OD = 0

d/ MA + MC = MB + MD (với M là 1 điểm tùy ý) Bài 3 Cho tứ giác ABCD. Gọi O là trung điểm AB.

CMR : OD + OC = AD + BC

Dạng 4 .Tính độ dài của hệ thức véctơ : Cơ sở:

sử dụng các quy tắc về véctơ : để tính hệ thức vecto về 1 vecto BÀI TẬP

Bài 1 Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3a, AD = 4a.

a/ Tính ADAB  b/ Dựng u

= CAAB . Tính u

Bài 2 Cho ABC đều cạnh a. Gọi I là trung điểm BC.  a/ Tính AB AC

b/ Tính BABI

Bài 3 Cho ABC vuông tại A. Biết AB = 6a, AC = 8a. TínhAB AC Bài 4 Cho hình bình hành ABCD tâm O . Đặt AO = a ; BO = b

Tính AB ; BC ; CD ; DA theo ab

Bài 5 Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính AB +AD  theo a Bài 6 Cho hình chữ nhật ABCD, biết AB = 3a; AD = 4a.

a/ Tính AB +AD  b/ Dựng u

= AB +AC . Tính u

Dạng 5. Biểu diễn (phân tích, biểu thị) thành hai vectơ không cùng phương :

Ví dụ 1.Cho  ABC có trọng âtm G. Cho các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB và I là giao điểm của AD và EF. Đặt u= AE v; = AF. Hãy phân tích các vectơ

, , ,

AI AG DE DC theo hai vectơ u v, . A

(4)

Giải Ta có 1 1( ) 1 1 )

2 2 2 2

AI = AD= AE+AF = u+ v

2 2 2

3 3 3

AG= AD= u+ v 0. ( 1) DE =FA= −AF = u+ − v DC =FE= AEAF = −u v

Ví dụ 2. Cho tam giác ABC. Điểm M nằm trên cạnh BC sao cho MB= 2MC. Hãy phân tích vectơ AM theo hai vectơ u AB v AC= , = .

Giải

Ta có 2

AM =AB+BM = AB+3BC BC = ACAB

2( ) 1 2

3 3 3

AM = AB+ ACAB = u+ v

Dạng 6. Chứng minh 3 điểm thẳng hàng : Cơ sở:

+ A, B, C thẳng hàng  ABcùng phương AC 0≠k  : AB=k AC + Nếu AB=kCD và hai đường thẳng AB và CD phân biệt thì AB//CD.

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm AM và K là trung điểm AC sao AK=1

3AC. Chứng minh ba điểm B, I, K thẳng hàng.

Giải Ta có

2 1

2

4 2 (1)

BI BA BM BA BC BI BA BC

= + = +

= +

Ta có

1 3

1 2 1

( )

3 3 3

3 2 (2)

BK BA AK BA AC

BA BC BA BA BC BK BA BC

= + = +

= + = +

= +

Từ (1)&(2)3 4 4

BK = BI BK = 3BI B, I, K thẳng hàng.

BÀI TẬP

Bài 1: Cho 4 điểm A, B, C, D thỏa 2AB + 3AC = 5. CMR : B, C, D thẳng hàng.

Bài 2: Cho ABC, lấy M, N, P sao cho MB = 3MC ;NA +3NC =0

PA + PB = 0

a/ Tính PM , PN theo ABAC

(5)

b/ CMR : M, N, P thẳng hàng.

BÀI TẬP

Bài 1: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD và O là trung điểm của EF.

a/ CMR : AD + BC = 2EF

b/ CMR : OA + OB + OC + OD = 0

Bài 2: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA và M là 1 điểm tùy ý.

CMR : AF + BG + CH + DE = 0

Bài 3: Cho hai ABC và DEF có trọng tâm lần lượt là G và H.

CMR : AD + BE + CF = 3GH

Bài 4: Cho hình bình hành ABCD có tâm O và E là trung điểm AD. CMR : a/ OA + OB + OC + OD = 0

b/ EA + EB + 2EC = 3AB

Bài 5: Cho ABC có M, D lần lượt là trung điểm của AB, BC và N là điểm trên cạnh AC sao cho AN =

2 1

NC. Gọi K là trung điểm của MN.

a/ CMR : AK =

4 1

AB +

6 1

AC b/ CMR : KD =

4 1

AB +

3 1

AC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Có nhiều bài toán nếu ta chỉ sử dụng các phép biến đổi tương đương, các bất đẳng thức cơ bản phương pháp đổi biến hay biểu thức phụ, thậm chí ngay cả khi sử dụng

Phương pháp giải: Dùng các công thức đạo hàm để tính đạo hàm của hàm số, sau đó sử dụng các công thức lượng giác biến đổi chứng minh đẳng thức hoặc giải phương

Phương pháp giải: Sử dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, trung điểm, trọng tâm, để biến đổi vế này thành vế kia của đẳng thức hoặc biến đổi cả hai vế để

Nhiều qui trình nút TMC cửa gây phì đại gan trước phẫu thuật đã được áp dụng tại nhiều trung tâm phẫu thuật cắt ghép gan lớn trên thế giới, đến thời điểm hiện tại

Bất đẳng thưc (1) đúng c{c phép biến đổi l| tương đương nên b|i to{n được chứng minh.. Vậy ta có điều cần chứng minh.. Vậy bất đẳng thức được chứng minh.. Áp dụng

[r]

 Giới thiệu các phương pháp chứng minh bất đẳng thức.  Nêu một số tính chất liên quan, một số lưu ý của các phương pháp chứng minh bất đẳng thức trên.  Giới thiệu

3) Chuùng toâi nghó laø caùc baïn seõ ñoàng yù raèng: neáu moät baøi toaùn ñaõ chuaån hoùa (töùc laø BÑT coù ñieàu kieän) thì noù seõ "gôïi yù" cho chuùng