• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
49
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6

Ngày soạn:09/10/2020

Ngày giảng:Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020 Toán

Tiết 26 : LUYỆN TẬP

I - MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung:

1. Kiến thức : Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn đo diện tích.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh

2. Mục tiêu riêng dành học sinh KT: HS đọc, viết số kèm theo đơn vị đo diện tích.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh A- Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- Gv nhận xét đánh giá B- Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu: Trực tiếp

2. Hướng dẫn hs ôn tập làm bài tập SGK

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu.

- Gv viết lên bảng phép đổi mẫu:

6m235dm2= ….m2 - Yêu cầu hs tìm cách đổi.

- GV giảng lại cách đổi cho học sinh, sau đó yêu cầu các em làm bài.

- Gọi hs đọc bài làm của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, củng cố cho hs cách đổi đơn vị đo diện tích từ 2 đơn vị đo sang 1 đơn vị

- 2 hs lên chữa bài tập 2 (SGK/28) - 1 hs lên chữa bài tập 3 (SGK/28) - HS nhận xét

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp:

Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông.

- Học sinh quan sát, 1 học sinh lên bảng làm bài.

6m235dm2=6m2+

100 35 m2 = 6

100 35 m2

- 2 học sinh làm trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở ô li.

8m227dm2=8m2+

100

27 m2=8

100 27

m2

16m29dm2=16m2+

100

9 m2=6

100 9

Quan

sát,lắng nghe

HS đọc, viết các số đo ở

phần a.

(2)

đo.

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu hs tự làm bài và chữa bài.

- GV: Đáp án nào đúng?

- GV yêu cầu học sinh giải thích tại sao đáp án B đúng.

- GV nhận xét câu trả lời của học sinh.

* Bài tập 3: Làm bài theo cặp

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

? Để so sánh các số đo diện tích trước hết chúng ta phải làm gì?

- Yêu cầu hs làm bài theo cặp.

- Gọi hs đọc bài làm của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng phụ.

- GV chữa bài sau đó yêu cầu học sinh giải thích cách làm của các phép so sánh.

* Bài tập 4: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài trước lớp.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- GV hướng dẫn cách làm

+ Diện tích căn phòng bằng tổng diện tích nào ?

+ Muốn tính diện tích căn phòng ta phải tính diện tích nào ?

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

? Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?

3, Củng cố dặn dò (3’)

- GV tổng kết các nội dung đã luyện tập.

- GV nhận xét tiết học

m2

26dm2 =

100 26 m2

- 1 học sinh đọc trước lớp:

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

- Học sinh thực hiện phép đổi, sau đó chọn đáp án phù hợp.

- Học sinh: Đáp án B là đúng.

- Học sinh nêu:

3cm25mm2=300mm2+5mm2

=305mm2

Vậy khoanh tròn vào B.

- Hs: So sánh các số đo diện tích, sau đó viết dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm.

- Chúng ta phải đổi về cùng 1 đơn vị đo sau đó so sánh.

- 2Học sinh trao đổi làm bài vào vở, 1 cặp học sinh làm bài trên bảng phụ.

- 2 hs nhận xét, chữa bài.

2dm27cm2= 207cm2 300mm2> 2cm289mm2 3m248dm2< 4m2

61km2 > 610hm2 -1 học sinh đọc

+ Để lát một căn phòng dùng 150 viên gạch hình vuông có cạnh 40cm.

+ Tính diện tích căn phòng.

+ Tổng diện tích các viên gạch + Tính diện tích 1 viên gạch

Bài giải

Diện tích của một viên gạch là:

40 x 40 = 160 (cm2) Diện tích của căn phòng là:

1600 x 150 = 240000(cm2) = 24m2

Đáp số: 24m2 + Ta lấy cạnh nhân với cạnh

HS đọc, viết số đo ở bài 2

HS đọc, viết các số đo ở cột thứ nhất

HS vẽ hình vuông và tô màu.

(3)

Tập đọc

Tiết 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC - THAI I - MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung:

1.Kiến thức :Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

2.Kĩ năng: Hiểu ND : Chế độ phân biết chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

3.Thái độ: Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi.

b. Mục tiêu riêng dành cho học sinh KT: HS đọc được 2-3 câu văn ngắn và trả lời câu hỏi đơn giản trong bài.

*GD quốc phòng và an ninh: HS biết được tội ác diệt chủng ở Campuchia năm 1975- 1979.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ trong SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của Hà Anh A- Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi về nội dung bài Ê - mi - li, con….

? Hãy nêu nội dung chính của bài?

- GV nhận xét đánh giá.

B - Dạy bài mới(32’) 1. Giới thiệu :Trực tiếp 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc

- Gọi hs đọc toàn bài

Cho HS luyện đọc từ nước ngoài:

a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la.

- GV chia đoạn: 3 đoạn

Đ1: Từ đầu ... tên gọi a - pác - thai.

Đ2: Tiếp ... dân chủ nào.

Đ3: Còn lại

-Gọi HS đọc nối tiếp

+ Lần 1: Gọi HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho hs.

- Gọi hs đọc phần chú giải trong SGK.

+ Lần 2: Gọi HS đọc - GV cho HS giải nghĩa từ khó.

? Dân chủ là gì?

-2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.

- HS nhận xét

- 1 Hs đọc.

- HS nối tiếp nhau đọc

- 3 Hs nối tiếp nhau đọc bài + Lần 1: HS đọc - sửa lỗi phát âm cho hs

- 1 hs đọc chú giải

+ Lần 2: HS đọc - giải nghĩa từ khó.

+Dân chủ là do dân làm chủ, do

Quan sát, lắng nghe

Hs đọc thầm 2-3 câu

HS đọc 1từ ở chú giải

(4)

? Thê nào là tổng thống?

- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp - gv nhận xét hs làm việc.

- Gọi hs đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu: Nêu giọng đọc:

Đọc giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng ở những số liệu, thông tin về chính sách đối xử bất công đối với người da đen.

b, Tìm hiểu bài - 1 HS đọc đoạn 1

? Nam Phi là một nước như thế nào ?

? Chế độ phân biệt chủng tộc được toàn thế giới biết đến với tên gọi là gì ?

- GV đọc cho HS biết thêm chế độ a-pác-thai

+ Cho HS rút ý của đoạn, GV ghi bảng vài HS đọc

- 1 HS đọc đoạn 2

?Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào ?

- GV đính tranh để giảng chốt lại ý HS trả lời: Như vậy người da đen sống một sống của người nô lệ không có một chút quyền lợi, chỉ vì màu da của mình

+ Cho HS rút ý của đoạn, GV ghi bảng

- 1 HS đọc đoạn 3

?Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?

GV cho HS trình bày

dân bầu người đại diện chính quyền.

+ Tổng thống là người đứng đầu một nước cộng hòa.

- 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp.

- 1 hs đọc thành tiếng

-1 HS đọc, lớp theo dõi

+ Nam Phi là một nước nổi tiếng nhiều vàng, kim cương nhưng cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc

+ Với tên gọi là a-pác-thai

Đoạn 1: Giới thiệu về nước Nam Phi

- HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm + Người dân da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng, không được hưởng được một chút tự do, dân chủ nào

Đoạn 2: Nạn phân biệt chủng tộc dưới chế độ a-pác-thai

-HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm + Người da đen ở Nam Phi đã dứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. Ngày 17/06/1991, chính……. tộc

Luyện đọc theo cặp

Đọc thầm theo khả năng

? đất nước nhắc đến trong bài là nước nào ?

(5)

- GV nhận xét, tuyên dương - GV đính tranh để chốt ý: Như vậy sau một thời gian dài chế độ a-pác-thai đã bị sụp đổ. Người dân trên toàn thế giới hân hoan, vui mừng và vui nhất là người da đen bởi vì từ đây họ được làm chủ cuộc đời của họ

+ Cho HS rút ý của đoạn, GV ghi bảng vài HS đọc

? Nêu nội dung chính của bài?

? Em nào có thể giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới?

-GV nhận xét, tuyên dương và bổ sung thêm: Nen-xơn Man-đê-la sinh năm 1918, bị nhà cầm quyền Nam Phi xử tù chung thân 1964 vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai.

Ông được trả tự do năm 1990, trở thành tổng thống năm 1994, được giải Nô-ben về hoà bình năm 1993 c, Đọc diễn cảm

- Gọi hs đọc nối tiếp theo đoạn và nêu giọng đọc đoạn mình đọc.

- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm đoạn 3:

+ Treo bảng phụ có đoạn văn.

+ GV đọc mẫu

? Tìm cho nhấn giọng ngắt nghỉ?

+ Gọi HS đọc thể hiện

+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.

- T/c cho hs thi đọc diễn cảm.

- Gv nhận xét, đánh giá.

3, Củng cố dặn dò (3’)

? Hãy nêu cảm nghĩ của em qua bài tập đọc này?

- HS trình bày, lớp nhận xét

Đoạn 3: Chế độ phân biệt chủng tộc đã bị xoá bỏ

- Chế độ phân biết chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.

- HS giới thiệu theo sự hiểu biết.

- Học sinh lắng nghe.

-3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.

+ Theo dõi GV đọc mẫu.

- HS nêu: Bất bình với chế độ A – pác thai/...Chấm dứt trước khi nhân loại bước vào thế kỉ XX.//

- 1 HS đọc thể hiện

+ 2 học sinh ngồi cạnh luyện đọc diễn cảm.

- 3 đến 5 học sinh thi đọc, cả lớp theo dõi bình chọn.

- Một vài học sinh nêu cảm nghĩ.

Nhắc tên luật sư :

Nen-xơn Man- đê-la

Luyện đọc cặp

(6)

?Em đã từng nghe đến tội ác diệt chủng ở Campuchia hay họa diệt chủng Khmer Đỏ năm 1975-1979 chưa?

- GV nêu: Sau khi Mỹ rút hết quân khỏi miền Nam Việt Nam năm 1973, Khơ-me Đỏ lật đổ chính quyền Lon Nol vào ngày 17/4/1975, tiến hành xây dựng

“nước Cộng hòa Dân chủ Campuchia”.

Sơ tán dân chúng ra khỏi tất cả các thành phố; xóa bỏ tất cả chợ búa; xóa bỏ tiền tệ của chính quyền Lon Nol và giữ lại tiền tệ cách mạng đã in; bắt sơ sãi Phật giáo bỏ áo cà sa, đưa họ đi lao động trồng lúa; xử lý tất cả cán bộ lãnh đạo của chế độ Lon Nol, bắt đầu từ lãnh đạo cao nhất; thiết lập các hợp tác xã bậc cao trên cả nước, với chế độ ăn uống tập thể công xã; trục xuất toàn bộ Việt kiều; phái quân đội tới biên giới, đặc biệt tới biên giới Việt Nam - GV nhận xét tiết học, tuyên dương hs học tốt.

- Dặn dò

- HS nêu ý kiến

Khmer Đỏ cho rằng, sinh viên, trí thức, các giáo chức, các nhà khoa học, kỹ thuật đã bị tiêm nhiễm sâu sắc chế độ cũ, là phản động, không thể dung thứ được, do đó họ chủ trương thanh lọc đối tượng này để “làm trong sạch xã hội”.

17/4/1975 đến ngày 7/1/1979 (3 năm 8 tháng 20 ngày), tập đoàn Pol Pot đã tàn sát 3.314.768 người, đưa đi mất tích 570.000 người, làm cho 141.848 người bị tàn phế, hơn 200.000 trẻ em bị mồ côi và hàng chục vạn ngoại kiều cũng bị ám sát man rợ.

Những người trí thức và các nhà tu hành Campuchia cũng không thoát khỏi thảm họa chung đó:

25.167 sơ sãi; 594 bác sĩ, dược sĩ cao cấp và nha sĩ; 685 giáo sư;

18.000 giáo viên; 10.550 sinh viên, 191 nhà báo bị giết hại;

1.000 trí thức Campuchia từ các nước ngoài trở về trong thời gian Khmer Đỏ cầm quyền cũng bị giết hại gần hết.

___________________________________________

Chính tả (Nhớ - viết ) Tiết 6: Ê - MI - LI, CON … I - MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung:

1. Kiến thức: Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ tự do đoạn thơ Ê - mi - li, con ôi! … sự thật trong bài thơ Ê - mi - li, con …

(7)

2. Kĩ năng: Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo đúng yêu cầu của BT2; tìm được các tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3, câu thành ngữ , tục ngữ ở BT3.

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh

b. Mục tiêu riêng dành cho học Sinh KT: HS chép đoạn 3 bài chính tả vào vở.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của Hà Anh A - Kiểm tra bài cũ (5’)

- Yêu cầu học sinh viết các tiếng có âm đôi ua/uô do GV đọc: suối, ruộng, mùa, buồng, lúa, lụa, cuộn

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét đánh giá.

B - Bài mới (32’) 1. Giới thiệu: Trực tiếp 2.Hướng dẫn hs nhớ - viết a, Tìm hiểu nội dung bài viết - Gọi hs đọc thuộc lòng đoạn thơ.

? Chú Mo - ri - xơn nói với con điều gì khi từ biệt?

-GV nhận xét chốt lại b, Hướng dẫn viết từ khó

- GV yêu cầu hs viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: Ê - mi - li, sáng bùng, ngọn lửa, nói giùm, Oa - sinh - tơn, hoàng hôn, sáng loà,

- Gọi học sinh nhận xét bạn viết trên bảng.

- GV nhận xét, sửa sai cho hs.

c, Viết chính tả

- GV nhắc nhở học sinh cách trình bày. Yêu cầu học sinh tự nhớ lại viết bài.

- Yêu cầu học sinh soát lỗi.

d, Chấm, chữa bài

- GV yêu cầu 1 số hs nộp bài

- Yêu cầu hs đổi vở soát lỗi cho nhau

- Gọi hs nêu những lỗi sai trong bài

- 1 hs làm trên bảng lớp - cả lớp viết vào vở.

- HS nêu ý kiến bạn làm đúng/

sai.

- 2 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp.

+ Chú nói với con về nói với mẹ:

Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.

- 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp.

- HS nhận xét bài trên bảng.

- HS lắng nghe, ghi nhớ để trình bày đúng. Sau đó tự nhớ lại và viết bài.

- HS tự soát lỗi chính tả.

- Những hs có tên đem bài lên nộp

- 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.

HS viết từ suối

HS viết từ Ê – mi -li

HS chép đoạn 3 bài chính tả vào vở

HS nộp bài.

(8)

của bạn, cách sửa.

- GV nhận xét chữa lỗi sai trong bài của hs.

3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả.

* Bài tập 2: SGK/55

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu hs tự làm bài (gợi ý học sinh gạch chân các tiếng có chứa ưa/ươ)

- Gọi hs nhận xét bài bạn làm trên bảng.

? Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong các tiếng ấy?

- GV nhận xét kết luận lời giải đúng: Các tiếng có nguyên âm đôi ưa không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Các tiếng có nguyên âm đôi ươ có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính. của âm chính

* Bài tập 3:SGK/56

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài theo cặp theo hướng dẫn sau:

- Vài hs nêu lỗi sai, cách sửa.

- Hs sửa lỗi sai ra lề vở.

-HS đọc: Tìm những tiếng có ưa hoặc ươ trong hai khổ thơ dưới đây. Nêu nhận xét và cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy.

- 2 hs làm bài trên bảng lớp, hs dưới lớp làm vào VBT.

- HS nhận xét đúng/sai. Cả lớp thống nhất đáp án.

+ Các từ chứa ưa: thưa, mưa, giữa.

+ Các từ chứa ươ: tưởng, nước, tươi, ngược.

2 học sinh nêu ý kiến:

+ Các tiếng mưa, lưa, thưa không được đánh dấu thanh vì mang thanh ngang, riêng tiếng giữa dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính.

+ Các tiếng: tưởng, nước, ngược dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính, tiếng tươi không được đánh dấu thanh vì mang thanh ngang.

- Lắng nghe.

- 1 học sinh đọc trước lớp: Tìm tiếng có chưa ưa hoặc ươ thích hợp với mỗi ô trống trong các thành ngữ tục ngữ dưới đây:

- 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi làm bài.

HS tìm 1-2 từ có chứa ưa/ươ

(9)

+ Đọc kĩ các câu thành ngữ, tục ngữ.

+ Tìm tiếng còn thiếu.

+ Tìm hiểu nghĩa của từng câu tục ngữ, thành ngữ.

- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.

- GV kết luận các câu đúng.

- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trên.

- Gọi học sinh đọc thuộc lòng trước lớp.

C. Củng cố dặn dò

? Nêu nhận xét và cách ghi dấu thanh ở các tiếng có chứa ưa hoặc ươ?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

- Mỗi học sinh chỉ nói về 1 câu.

+ Cầu được ước thấy: Đạt được đúng diều mình mong mỏi ước ao.

+ Năm nắng, mười mưa: trải qua nhiều khó khăn vất vả

+ Nước chảy đa mòn : Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công

+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức: Khó khăn là điều kiện rèn luyện thử thách con người

- Học sinh tự thuộc lòng.

- 2 học sinh đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ cho cả lớp nghe.

-Các tiếng có nguyên âm đôi ưa không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Các tiếng có nguyên âm đôi ươ có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính. của âm chính

HS đọc 1 câu thành ngữ, tục ngữ

______________________________________

Ngày soạn:10/10/2020

Ngày giảng:Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2020 Toán

Tiết 27: HÉC TA I - MỤC TIÊU

a.Mục tiêu chung:

1.Kiến thức: Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc – ta.

(10)

- Biết mối quan hệ giữa héc – ta và mét vuông.

2.Kĩ năng: Biết chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với héc – ta.

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh khi làm bài

b. Mục tiêu riêng dành cho học sinh KT: HS đọc, viết được đơn vị đo diện tích héc – ta.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của Hà Anh A - Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- Gv nhận xét đánh giá B- Dạy bài mới

1. Giới thiệu: Trực tiếp

2. Giới thiệu đơn vị diện tích héc - ta.

- Gv giới thiệu:

+ Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng, ao hồ, … người ta thường dùng đơn vị đo là héc - ta.

-GV gọi HS đọc

+ 1 héc ta bằng 1 héc - tô - mét vuông và kí hiệu là 1 ha.

? 1 hm2 bằng bao nhiêu mét vuông?

? Vậy 1 héc - ta bằng bao nhiêu mét vuông?

3, Luyện tập bài tập SGK .

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu hs tự làm bài và chữa bài.

- Gọi hs đọc bài làm của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng phụ.

- Gv nhận xét nêu kết quả đúng.

- 2 hs chữa bài tập 1 (VBT/35) - 1 hs lên bảng chữa bài 2(VBT/35)

- HS nhận xét

- Học sinh chú ý lắng nghe.

+ HS nghe và viết:

1ha = 1 hm2

+HS nêu:1hm2 = 10000 m2 + HS nêu: 1 ha = 10000 m2 - 1hs đọc thành tiếng trước lớp.

Viết số thích hợp vào chỗ chấm - 4 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 cột của 1 phần. Học sinh cả lớp làm bài vào vở.

- 2 hs đọc, hs nhận xét chữa bài.

- 4 hs nhận xét, chữa bài a,4ha = 40000m2;

20ha= 200000m2 1km2 = 100ha ;

15km2 = 1500ha

Quan sát lắng nghe

HS đọc héc- ta

1hm2 =

10000 m2 1 ha = 10000 m2

HS đọc, viết một số số kèm theo đơn

vị đo diện tích

HS đọc, viết một số số kèm theo đơn

vị đo diện

(11)

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài toán.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu hs tự làm bài và chữa bài.

- Gọi hs đọc bài làm của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng phụ.

- GV nhận xét nêu kết quả đúng.

* Bài tập 3: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài toán.

- Yêu cầu hs tự làm bài và chữa bài.

- Gọi hs đọc bài làm của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng phụ.

- Gv nhận xét nêu kết quả đúng.

* Bài tập 4: Làm bài cá nhân.

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

100

1 ha =100m2;

2

1ha = 5000m2

10

1 km2= 10ha;

4

3km2= 75ha - 1 học sinh đọc thành tiếng.

+ Diện tích rừng Cúc Phương là 222000ha.

+ Hãy viết diện rừng đó dưới đơn vị Ki - lô - mét vuông.

- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- 2 Học sinh đọc bài của mình, cả lớp nhận xét.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

Bài giải

Diện tích rừng Cúc Phương với đơn vị ki – lô – mét vuông là : 22200 ha = 222000000 m2

Đáp số: 222000000m2 - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp: Đúng ghi Đ, sai ghi S.

- 1 học sinh lên làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở

- 2 hs đọc, hs nhận xét chữa bài.

- 1 hs nhận xét, chữa bài a, 85 km2 < 850ha

b, 51 ha > 60000m2 c, 4dm27cm2= 4

10

7 cm2 - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp.

+ Diện tích trường đại học là 12 ha. tòa nhà chính của trường được xây dựng trên mảnh đất có diện tích bằng 1

40 diện tích của trường.

+Hỏi diện tích mảnh đất dùng để xây nhà là bao nhiêu mét vuông.

tích

HS đọc, viết một số số kèm theo đơn

vị đo diện tích

HS đọc, viết một số số kèm theo đơn

vị đo diện tích

Quan sát Lắng nghe S

Đ S

(12)

- Yêu cầu hs tự làm bài và chữa bài.

- Gọi hs đọc bài làm của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng phụ.

- Gv nhận xét nêu kết quả đúng.

C, Củng cố dặn dò - GV hệ thống bài - GV nhận xét tiết học - Dặn dò hs

- 1 hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở ô ly .

- 2 hs đọc, hs nhận xét chữa bài.

- 1 hs nhận xét, chữa bài Bài giải Đổi 12 ha = 120000 m2 Diện tích để xây toà nhà đó là 120000 x

40

1 = 3000 m2 Đáp số: 3000 m2

Quan sát Lắng nghe

_____________________________________________

Luyện từ và câu

Tiết 11: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ, HỢP TÁC I - MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung:

1.Kiến thức : Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3.

2.Kĩ năng: Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm.

3.Thái độ: Yêu thích môn học

2. Mục tiêu riêng dành cho học sinh KT: Hs đọc, viết được một số từ có tiếng hữu và từ có tiếng hợp.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Từ điển Tiếng Việt.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của Hà Anh A - Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi hs lên bảng nêu 1 số ví dụ về từ đồng âm, đặt câu với những từ đồng âm đó.

- Gọi học sinh trả lời câu hỏi: thế nào là từ đồng âm?

- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy bài mới

1. Giới thiệu: trực tiếp

2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

* Bài tập 1: SGK/56

- 3 hs lên bảng nêu từ đặt câu.

- HS nối tiếp nhau trả lời: Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau.

Quan sát Lắng nghe

(13)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Tổ chức cho học sinh làm bài theo cặp theo hướng dẫn:

+ Đọc từng từ

+ Tìm hiểu nghĩa của tiếng hữu trong các từ.

+ Viết lại các từ theo nhóm.

- Tổ chức cho học sinh báo cáo . - Yêu cầu học sinh giải thích nghĩa của các từ, tại sao lại xếp từ: hữu nghị, chiến hữu vào cột hữu có nghĩa là bạn bè hoặc hữu tình, hữu dụng vào nhóm hữu có nghĩa là có.

- GV nhận xét chốt lại.

* Bài tập 2: SGK/56

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Tổ chức cho học sinh làm bài theo cặp theo hướng dẫn:

+ Đọc từng từ

+ Tìm hiểu nghĩa của tiếng hữu trong các từ.

+ Viết lại các từ theo nhóm.

- Tổ chức cho học sinh báo cáo . - Yêu cầu học sinh giải thích nghĩa của các từ

- GV nhận xét chốt lại.

* Bài tập 3

- Gọi hs đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp: Xếp các từ có tiếng hữu dưới đây thành hai nhóm:

a, Hữu có nghĩa là bạn bè:

b, Hữu có nghĩa là có:.

- 2 học sinh tạo thành 1 cặp cùng trao đổi thảo luận làm bài.

- Đại diện các cặp báo cáo a) Hữu có nghĩa là bạn bè

 Hữu nghị (tình cảm thân thiện giữa các nước)

 Chiến hữu (bạn chiến đấu)

 Thân hữu (bạn bè thân thiết)

 Bằng hữu (bạn bè)

 Bạn hữu (bạn bè thân thiết) b) Hữu có nghĩa là có

 Hữu ích (có ích)

 Hữu hiệu (có hiệu quả)

 Hữu tình (có tình cảm, có sức hấp dẫn)

 Hữu dụng (dùng được việc) - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp: Xếp các từ có tiếng hữu dưới đây thành hai nhóm a và b:

a, Hợp có nghĩa là gộp lại:

b, Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu đòi hỏi nào đó:.

- 2 học sinh tạo thành 1 cặp cùng trao đổi thảo luận làm bài.

- Kết quả là:

a, Hợp có nghĩa là "gộp lại":

Hợp tác, hợp nhất, hợp lực.

b, Hợp có nghĩa là đúng với 1 yêu cầu đòi hỏi …nào đó: hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp.

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp: - HS tiếp nối nhau đặt

Thảo luận theo cặp

HS viết một số từ có tiếng hữu trong bài.

Thảo luận theo cặp

HS viết một số từ có tiếng hợp trong bài.

(14)

- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đặt câu, GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh.

- Yêu cầu học sinh đặt 5 câu vào vở.

* Bài tập 4: Giảm tải C. Củng cố dặn dò

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò:

câu trước lớp.

+ Chúng ta luôn xây đắp tình hữu nghị với các nước

+ Bố em và bác ấy là chiến hữu

+ Công ty bố em hợp tác với công ty nước ngoài

+ Công việc đó phù hợp với em

+ Bác Hồ là người hợp nhất 3 tổ chức Đảng.

- Học sinh đặt câu vào vở.

- Lớp lắng nghe

HS theo dõi và lắng nghe

các bạn đặt câu.

___________________________________________

Kể chuyện

Tiết 6: Kể chuyện đã nghe đã đọc I - MỤC TIÊU

a.Mục tiêu chung:

1.Kiến thức : Rèn cho HS kĩ năng: Kể lại tự nhiên bằng lời một câu chuyện đã được nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình , chống chiến tranh.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện các bạn kể.

2.Kĩ năng: Nghe và biết nhận xét đánh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn.

3.Thái độ: Rèn luyện thói quen ham đọc sách.

b. Mục tiêu riêng dành cho học sinh KT : lắng nghe các bạn kể chuyện.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Học sinh sưu tầm câu chuyện ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của Hà Anh A- Kiểm tra bài cũ (5’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Gv nhận xét , đánh giá

B - Dạy bài mới

1. Giới thiệu: Trực tiếp 2. Hướng dẫn kể chuyện 2.1 Tìm hiểu đề bài - Gọi hs nhắc lại đề bài.

- GV hỏi: Các em đã đựoc học ở tiết trước về lại kể một câu chuyện đã

- Tổ trưởng các nhóm báo cáo .

- 2 hs đọc thành tiếng đề bài.

- Đề bài yêu cầu kể một câu chuyện đã được nghe, được đọc,

Quan sát Lắng nghe

HS nhắc lại yêu cầu

(15)

được nghe, được đọc, ca ngợi hoà bình chống chiến tranh, giờ học hôm nay các em tiếp tục luyện kể câu chuyện theo yêu cầu đó.

- GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng:

+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề + Câu chuyện ngoài SGK

+ Cách kể: Hay, hấp dẫn, phối hợp với điệu bộ cử chỉ

+ Nêu đúng ý nghĩa của chuyện

+ Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn

2.2, Kể trong nhóm

- GV chia hs thành nhóm, yêu cầu các em kể câu chuyện của mình trong nhóm.

- GV đi giúp đỡ từng nhóm, chú ý nhắc các em phải kể chuyện có đầu, có cuối và phải nêu suy nghĩ của mình về việc làm đó.

- Gợi ý cho hs các câu hỏi trao đổi về nội dung truyện:

+ Trong câu chuyện, bạn thích nhân vật nào? Vì sao ?

+ Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất?

+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào với phong trào yêu hoà bình chống chiến tranh?

2.3 Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện.

- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp

- GV ghi nhanh lên bảng: tên truyện, xuất xứ, ý nghĩa, giọng kể, trả lời/đặt câu hỏi của từng học sinh vào các cột trên bảng.

- Gọi hs nhận xét bạn kể chuyện.

- GV nhận xét tuyên dương, đánh giá cho HS.

C, Củng cố, dặn dò

ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.

- 2bàn hs tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Nêu câu hỏi nhờ gv giải đáp khi có khó khăn.

- 7 - 10 HS thi kể, hs khác lắng nghe để hỏi lại bạn. HS thi kể cũng có thể hỏi lại bạn tạo không khí sôi nổi hào hứng.

- HS nhận xét nội dung truyện và cách kể chuyện của bạn.

Kể chuyện trong nhóm

Lắng nghe các bạn kể chuyện.

(16)

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

_______________________________________________

Đạo đức

Tiết 6: CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 2) I - MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức : Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.

- Biết được : Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.

2.Kĩ năng: Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho xã hội.

3.Thái độ: Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và lập kế hoạch vượt khó khăn.

b. Mục tiêu riêng của học sinh KT: HS biết được người có ý chí là người biết vượt qua khó khăn.

* Các kĩ năng sống được giáo dục:

- Kĩ năng tư duy phê phê phán.

- Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.

- Trình bày suy nghĩ ý tưởng.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu bài tập

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh A - Kiểm tra bài cũ (5’)

? Thế nào là cố gắng vượt qua khó khăn?

- GV nhận xét, đánh giá B- Dạy bài mới

1. Giới thiệu: Trực tiếp

2. Hướng dẫn học sinh hoạt động.

* Hoạt động 1: Gương sáng noi theo - GV tổ chức cho cả lớp làm việc.

+ Yêu cầu hs kể về 1 số tấm gương vượt khó trong cuộc sống và học tập ở xung quanh hoặc học sinh biết qua báo chí, đài, truyền hình ...

? Khi gặp khó khăn trong học tập, các bạn đã làm gì?

- Dù có khó khăn đến đâu cấc em cũng phải cố gắng vượt qua để hoàn thành nhiệm , công việc

- HS tiến hành hoạt động cả lớp.

+ HS kể trước lớp - HS khác lắng nghe.

Quan sát Lắng nghe

Lắng nghe

(17)

? Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và học tập?

? Vượt khó trong cuộc sống và học tập sẽ giúp ta điều gì?

+ GV kể cho hs nghe 1 câu chuyện về một tấm gương vượt khó.

- GV kết luận: Các bạn đã biết khắc phục khó khăn của mình và không ngừng vươn lên. Cô mong rằng đó cũng là những tấm gương sáng để các em học tập và noi theo.

* Hoạt động 2: Lá lành đùm lá rách - GV tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.

+ Yêu cầu học sinh mỗi nhóm đưa ra những thuận lợi và khó khăn của mình.

+ Cả nhóm thảo luận, liệt kê các việc có thể giúp được bạn (trong nhóm) có nhiều khó khăn nhất về vật chất và tinh thần.

- GV tổ chức hoạt động cả lớp

+ GV yêu cầu đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.

+ GV yêu cầu cả lớp trao đổi bổ sung thêm những việc có thể giúp đỡ được cho bạn gặp hoàn cảnh khó khăn.

- GV nhận xét, tuyên dương.

* Hoạt động 3: Trò chơi đúng - sai.

- GV cho hs làm việc cả lớp.

+ Gv phát cho học sinh thẻ đúng/ sai + GV hướng dẫn cách chơi: Gv lần lượt đưa ra các câu tình huống.Sau đó học sinh giơ cao miếng giấy màu để đánh giá xem tình huống đó là đúng hay sai.

- Gv yêu cầu học sinh giải thích các trường hợp sai.

- GV nhận xét, kết luận.

C. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết bài

? Trước những khó khăn của mình em cần làm gì?

? Trước những khó khăn của bạn bè,

+ Các bạn đã khắc phục khó khăn của mình, không ngừng học tập vươn lên.

+ Là biết khắc phục khó khăn, tiếp tục phấn đấu và học tập, không chịu lùi bước để đạt được kết quả tốt.

+Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống, học tập và được mọi người yêu mến và cảm phục.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.

- Hs hoạt động nhóm theo hướng dẫn

- HS thảo luận nội dung GV đưa ra.

- Học sinh thực hiện.

+ Học sinh lên báo cáo trước lớp.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.

- HS nhận các miếng giấy

HS nhắc lại

HS theo dõi GV kể

HS thảo luận nhóm

(18)

chúng ta nên làm gì?

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.

- Dặn dò

xanh - đỏ và chuẩn bị chơi - Học sinh thực hiện chơi - Học sinh thực hiện.

- Học sinh giải thích trước lớp.

- Trước những khó khăn của chính mình, chúng ta cần cố gắng, quyết tâm, vững vàng ý chí thì sẽ vượt qua được

-Khi bạn gặp khó khăn chúng ta cần biết giúp đỡ động viên bạn vượt qua khó khăn.

HS tham gia chơi cùng các

bạn

HS lắng nghe

______________________________________

Lịch sử

Tiết 6 : QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I - MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung:

1.Kiến thức: Biết ngày 5 – 6 – 1911 tại bến cảng Nhà Rồng ( Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm dường cưu nước.

2.Kĩ năng: Biết được những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài 3.Thái độ: Lòng biết ơn với bác

b. Mục tiêu riêng dành cho học sinh KT: HS biết 1 số tên của Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng.

* Giáo dục biển đảo:

- Biết được bến cảng Nhà Rồng trên sông Sài Gòn (Thành Phố Hồ Chí Minh) - Có ý thức giữ gìn và tôn tạo các di tích lịch sử.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chân dung nguyễn Tất Thành SGK.

- Các ảnh minh hoạ trong SGK.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của Hà Anh

(19)

A - Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi:

? Nêu những điều em biết về Phan Bội Châu?

? Thuật lại phong trào Đông du?

- GV nhận xét, đánh giá B- Dạy bài mới

1. Giới thiệu:

- GV giới thiệu vào bài: Vào đầu thế kỉ XX, nước ta chưa có con đường đúng đắn để cứu nước. Lúc đó Bác Hồ muôn vàn kính yêu của chúng ta mới là một thanh niên 21 tuổi quyết chí ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc VN.

2. Hướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.

( KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN) - Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm để giải quyết yêu cầu:

+ Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu em tìm hiểu được về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.

+ Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc thông tin để viết vào phiếu thảo luận của nhóm.

- Gv tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp.

- Gv nhận xét phần tìm hiểu của học sinh, sau đó nêu 1 số nét chính về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.

- GV đưa ra tập truyện Búp sen xanh và giới thiệu để học sinh tìm đọc để hiểu thêm về quê hương và thời

- 2 hs lần lượt trả lời câu hỏi

- HS nhận xét

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh làm việc theo nhóm.

+ Lần lượt từng học sinh trình bày thông tin của mình trước nhóm, cả nhóm cùng theo dõi.

(vd: hs1: viết ngày sinh, quên hương Bác...; hs2: gia đình Bác...)

+ Các thành viên trong nhóm thảo luận để lựa chọn thông tin ghi vào phiếu học tập của nhóm mình.

- Đại diện 1 nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung.

+ Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1980 trong một nhà yêu nước ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, sau này là Nguyễn Aí Quốc – Hồ Chí

HS nhắc lại tên Phan Bội Châu

HS làm việc theo nhóm

Hs nhắc tên Nguyễn Tất Thành.

Nguyễn Aí Quốc – Hồ Chí Minh

(20)

niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.

* Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành.

- Gv yêu cầu học sinh đọc SGK từ

"Nguyễn Tất Thành khâm phục … để cứu nước, cứu dân" và trả lời các câu hỏi:

? Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?

? Nguyễn Tất Thành lên đường đi về hướng nào? Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như PBC, Phan Chu Trinh?

- GV lần lượt nêu từng câu hỏi trên và gọi học sinh trả lời.

- GV giảng: Với mong muốn tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã quyết tâm đi về phương Tây. Bác đã gặp những khó khăn gì? Người đã làm thế nào để vượt qua những khó khăn đó?

* Hoạt động 3: Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

- Gv yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm cùng thảo luận trả lời các câu hỏi sau:

? Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài?

? Người đã định hướng giải quyết những khó khăn như thế nào?

Minh

- Học sinh làm việc cá nhân đọc thầm thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:

+ Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài để tìm con đường cứu nước phù hợp.

+ Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về hướng Tây, Người không đi theo các con đường của các sĩ phu yêu nước trước đó như PBC, Phan Châu Trinh vì các con đường này đều thất bại. Người thực sự muốn tìm hiểu về các chữ

"Tự do, Bình đẳng, Bác ái"

mà người Tây hay nói và muốn xem họ làm thế nào để trở về giúp đồng bào ta.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh làm việc theo nhóm nhỏ , cùng đọc SGK và tìm câu trả lời cho các câu hỏi.

+ Người biết trước khi ở nước ngoài 1 mình là rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau. Nhất là Người lại không có tiền.

+ Người rủ Tư Lê, một người bạn thân cùng lứa đi cùng,

HS làm việc theo nhóm

(21)

? Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người như thế nào? Theo em vì sao Người có được quyết tâm đó?

? Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu nào, vào thời ngày nào?

- GV tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả trước lớp.

- GV nhận xét kết của học sinh.

*GDBVMTB, HĐ: Bến cảng Nhà Rồng nằm ở đâu?

- GV kết luận: Năm 1911, với lòng yêu nước thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.

C. Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các hs, các nhóm tích cực.

- Dặn dò

phong khi ốm đau còn có người bên cạnh nhưng Tư Lê không đủ can đảm đi cùng Người.

-Người quyết tâm làm bất cứ việc gì để sống và đi ra nước ngoài.

+ Người có quyết tâm cao, ý chí kiên định con đường ra đi tìm đường cứu nước bởi Người rất dũng cảm, đương đầu với khó khăn thử thách và hơn tất cả Người có 1 tấm lòng yêu nước, yêu đồng bào sâu sắc.

+ Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành với cái tên mới - Văn Ba - đã ra đi tìm đường cứu nước mới trên tàu Đô đốc La - tu - sơ Tờ - rê - vin.

- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Bến cảng Nhà Rồng trên sông Sài Gòn (Thành Phố Hồ Chí Minh)

HS nhắc lại Ngày

5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng Nguyễn Tất Thành với cái tên mới - Văn Ba

_______________________________________

Luyện Tiếng việt Tiết 3: TỪ ĐỒNG ÂM.

I - MỤC TIÊU : a. Mục tiêu chung:

1.Kiến thức: Củng cố cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm.

2.KĨ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập.

3.Thái độ: Yêu thích môn học

b. Mục tiêu riêng dành cho học sinh KT: HS đọc được một số câu trong bài.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -HS : vở ô li

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động

(22)

của Hà Anh A.Kiểm tra:

- Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ?

- Giáo viên nhận xét.

B.. Bài mới:

1. Giới thiệu – Ghi đầu bài.

2.Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1:

? Các câu sau đã sử dụng từ đồng âm nào để chơi chữ? Hãy gạch chân.

a) Chín người ngồi ăn nồi cơm chín.

b) Đừng vội bác bỏ ý kiến của bác.

c) Mẹ em đỗ xe lại mua cho em một nắm xôi đỗ.

d) Bố tôi vừa mới tôi xong một xe vôi.

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập.

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh còn lúng túng.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

- GV có thể giải thích cho HS hiểu.

Bài tập 2: Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ.

a.Bác(1) bác(2) trứng.

b.Tôi(1) tôi(2) vôi.

c.Bà ta đang la(1) con la(2).

*HS năng khiếu

d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp.

e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2).

- HS đọc kỹ đề bài

- HS nêu: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa VD: tượng đồng – đồng lúa Ba má – số ba

- HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập

- HS lên lần lượt chữa từng bài Đáp án :

a) Chín người ngồi ăn nồi cơm chín.

b) Đừng vội bác ý kiến của bác.

c) Mẹ em đỗ xe lại mua cho em một nắm xôi đỗ.

d) Bố tôi vừa mới tôi xong một xe vôi.

- HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập

- HS lên lần lượt chữa từng bài Đáp án :

Quan sát lắng nghe

HS đọc các câu trong bài 1

(23)

- HS làm các bài tập

- HS lên lần lượt chữa từng bài

Bài tập 3: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh.

a. Đỏ:

b. Lợi:

*HS năng khiếu c. Mai:

d .Đánh :

- HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập

- HS lên lần lượt chữa từng bài

C. Củng cố, dặn dò:

? Thế nào là từ đồng âm ? Cho ví dụ?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

+ bác(1) : dùng để xưng hô.

bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt.

+ tôi(1) : dùng để xưng hô.

tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng.

+ la(1) : mắng mỏ, đe nẹt.

la(2) : chỉ con la.

+ giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn.

giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá.

+giá(1) : giá tiền một chiếc áo.

giá(2) : đồ dùng để treo quần áo.

- HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập

- HS lên lần lượt chữa từng bài Đáp án

a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường.

Số tôi dạo này rất đỏ.

b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi.

Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi cho mình.

c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục.

Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp.

d) Tôi đánh một giấc ngủ ngon lành.

Chị ấy đánh phấn trông rất xinh

- HS nêu: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa VD: Giá sách – giá tiền Kho cá – nhà kho

HS đọc các câu ở phần a, b, c

HS đọc các từ ở phần a, b, c, d.

Ngày soạn:11/10/2020

(24)

Ngày giảng: Thứ tư ngày tư ngày 14 tháng 10năm 2020

Toán

Tiết 28 : LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung:

1.Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học 2.Kĩ năng: Vận dụng để chuyển đổi so sánh số đo diện tích.

- Giải các bài toán có liên quan đến số đo diện tích 3.Thái độ: Rèn học sinh tính cẩn thận.

b. Mục tiêu riêng dành cho học sinh KT: HS đọc, viết số kèm theo đơn vị đo diện tích II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- Gv nhận xét đánh giá B- Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu: Trực tiếp

2.Hướng dẫn hs bài tập SGK

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.

- Gọi hs đọc bài làm của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, củng cố cho hs cách viết các số đo diện tích dưới dạng số đo có đơn vị là m2.

- 1 hs lên chữa bài tập 2 (VBT )

- 1 hs lên chữa bài tập 4 (VBT)

- HS nhận xét

- 1 hs đọc: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là m2. - Cả lớp làm bài vào vở ô li - 3 hs làm bài trên bảng phụ.

- 2 hs đọc bài của mình, hs nhận xét chữa bài.

- 2hs nhận xét chữa bài a,5ha=50000m2;

2km2= 2000000m2 b, 400dm2= 4m2; 1500dm2= 15m2 70000cm2= 7m2 c, 26m2 17dm2= 26

100 17 m2 90m25dm2= 90

100 5 m2 35dm2=

100 35 m2

Quan sát Lắng nghe

HS, viết các số kèm theo đơn vị đo ở

phần a.

(25)

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân

? Yêu cầu của bài tập 2 là gì?

- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.

- Gọi hs đọc bài làm của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng, giải thích cách làm bài.

Ví dụ: 2m29dm2= 209dm2 209dm2>29dm2nên

2m29dm2 = 209dm2

* Bài tập 3: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc bài toán

- GV yêu cầu học sinh tự làm bài tập, sau đó đi hướng dẫn HS còn lúng túng theo các câu hỏi:

? Diện tích của căn phòng là bao nhiêu mét vuông?

?Biết 1m2gỗ hết 280 000

đồng, vậy lát cả căn phòng hết bao nhiêu tiền?

-Gọi hs đọc bài làm của mình.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

* Bài tập 4: Làm bài theo nhóm - Gọi học sinh đọc bài toán.

- GV chia nhóm, yêu cầu học sinh làm bài.

- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.

- GV nhận xét, chốt lại bài giải đúng.

? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?

C.Củng cố dặn dò(3’)

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học

-

Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.

- Cả lớp làm bài vào vở ô li - 2 hs làm bài trên bảng phụ.

- 2hs đọc bài của mình, hs nhận xét chữa bài.

- 2hs nhận xét chữa bài 2m29dm2> 29dm2 790ha < 79km2

8dm25cm2< 810cm2 4cm25mm2= 4

100 5 cm2 - 1 học sinh đọc bài toán.

- 1hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở ô li.

Bài giải

Diện tích của căn phòng là:

6 x 4 = 24(m2)

Tiền mua gỗ để lát nền phòng hết là:

280000 x 24 = 6720 000 (đ) Đáp số: 6720000 đồng - 2 học sinh đọc bài giải, học sinh nhận xét chữa bài.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

- 1 hs đọc trước lớp

- 2 bàn cùng trao đổi làm bài vào bảng nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

Bài giải Chiều rộng của khu đất là:

200 x

4

3= 150 (m) Diện tích của khu đất là:

200 x 150 = 30 000 (m2) 30 000 m2= 3ha

Đáp số: 3 ha -Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng.

HS, viết các số kèm theo đơn vị đo ở cột thứ nhất

HS thực hiện phép tính 6 x

4

HS thực hiện phép tính

200 x 3

Tập đọc

Tiết 12 : TÁC PHẨM CỦA SI - LE VÀ TÊN PHÁT XÍT

(26)

I - MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung:

1.Kiến thức: Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

2.Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.

3.Thái độ:Học sinh yêu thích môn học

2. Mục tiêu riêng dành cho học sinh KT : HS đọc được 2-3 câu và trả lời câu hỏi đơn giản trong bài.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của Hà Anh A - Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 3 hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài Sự sụp đổ của chế độ a - pác - thai và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

? Nêu nội dung chính của bài?

- GV nhận xét đánh giá.

B - Dạy bài mới

1. Giới thiệu:Trực tiếp

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài 2.1 Luyện đọc

- Gọi hs toàn bài

- Cho HS luyện đọc từ khó

Ÿ Si-le, Pa-ri, Hít-le, Vin-hem-ten, Oóc-lê-ăng

- GV chia đoạn: 3 đoạn.

Đ1: Từ đầu … "chào ngài"

Đ2: Tiếp … điềm đạm trả lời Đ3: còn lại.

- Tổ chức cho HS nối tiếp nhau đọc bài theo đoạn

+ Lần 1: Gọi HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho hs.

- Gọi hs đọc chú giải trong SGK.

+ Lần 2: Gọi HS đọc - GV cho HS giải nghĩa từ khó.

? Em hiểu phát xít là gì?

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Chế độ phân biết chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.

- Hs nhận xét

- 1 Hs đọc.

- HS nối tiếp nhau đọc - HS đánh dấu đoạn.

- 3 Hs nối tiếp nhau đọc bài theo đoạn

+ Lần 1: HS đọc - sửa lỗi phát âm cho hs.

- 1 hs đọc chú giải.

+ Lần 2: HS đọc – giải nghĩa từ khó.

+ Phát xít là chủ nghĩa quốc gia

HS đọc đoạn 1 của bài

Hs đọc 1 từ nước ngoài theo hướng dẫn.

HS đọc 2 câu đầu.

(27)

? Điềm đạm là như thế nào?

- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp - gv nhận xét hs làm việc.

- Gọi hs đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu nêu giọng đọc toàn bài.

2.2. Tìm hiểu bài - Cho HS đọc đoạn 1

? Câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu ?

? Tên phát xít nói gì với mọi người trên tàu?

- GV giảng: Hít - le là tên quốc trưởng Đức từ năm 1934 - 1945. ....

- Cho HS rút ý chính đoạn 1 - Cho HS đọc đoạn 2

? Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức nói với ông cụ người Pháp?

- Nhà văn Đức Si-le được cụ già đánh giá như thế nào ?

- Cho HS rút ý chính đoạn 2 - Cho HS đọc đoạn 3

? Lời đáp của ông cụ ở cuối chuyện ngụ ý gì ?

? Em hiểu thái độ của ông cụ đối với tên phát –xít Đức và tiếng Đức như thế nào ?

- GV nhận xét và bổ sung : Ông cụ am hiểu tiếng Đức, cụ ngưỡng mộ nhà văn tài năng của Đức.

- Cho HS rút ý của đoạn

? Qua câu chuyện em thấy cụ già là người như thế nào?

? Câu chuyện có ý nghĩa gì?

cực đoan đọc tài không có nền tảng dân chủ.

+Điềm đạm: bình tĩnh và chậm rãi.

- 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp.

- 1 hs đọc thành tiếng

- Lớp đọc thầm

+ Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp.

- Tên sĩ quan bước vào toa tàu, giơ thẳng tay hô to “ Hít-le muôn năm”

- Cuộc gặp gỡ giữa cụ già người Pháp và tên sĩ quan Đức

- Lớp đọc thầm

+ Vì cụ đã đáp lời hắn một cách lạnh lùng bằng tiếng Pháp mặc dù cụ biết tiếng Đức

+ Cụ đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế

- Sự bực tức của tên sĩ quan Đức với cụ già người Pháp

- HS đọc bài

+ Cụ muốn chửi những tên phát xít bạo tàn và nói với chúng rằng: chúng là những tên cướp.

+ Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Sin - le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức.

-Bài học chua cay mà cụ già người Pháp dành cho tên sĩ quan Đức

- Cụ là người thông minh, hóm hỉnh.

-Cụ già người Pháp đã dạy cho

Luyện đọc theo cặp

? Câu

chuyện xảy ra ở đâu

? Tên sĩ nói chuyện với ai?

HS lắng nghe dung

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan về diện tích nhanh, chính xác.. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, thích

Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan về diện tích nhanh, chính xác.. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, thích

Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan về diện tích nhanh, chính xác.. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, thích

- Nếu phần nguyên của hai số đó bằng nhau thì so sánh phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn,…; đến cùng một hàng nào đó, số..

Nêu tên các đơn vị đo diện tích từ lớn lớn đến bé?. đến

Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan về diện tích nhanh, chính xác.. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, thích

1, Kiến thức: Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học?. 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiện phép tính, giải bài toán liên

Kiến thức : Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.. Kỹ năng : Biết quan hệ giữa các đơn vị đo