• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHÂN TÍCH - HƯỚNG DẪN GIẢI

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "PHÂN TÍCH - HƯỚNG DẪN GIẢI"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đề minh họa số 5

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIALẦN 1 NĂM 2017 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;

Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Hỗn hợp X gồm muối Y (C2H8N2O4) và đipeptit Z mạch hở (C5H10N2O3). Cho 16,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,15 mol khí (giả sử nước bay hơi không đáng kể).

Mặt khác 16,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là:

A. 20,45. B. 17,70. C. 23,05. D. 18,60.

Câu 2: Chất nào không phải là polime?

A. Amino axit. B. Cao su. C. Tơ nilon-6,6. D. Tinh bột.

Câu 3: Trong phân tử amino axit nào dưới đây có số nhóm –NH2 ít hơn số nhóm –COOH?

A. Glyxin. B. Alanin. C. Lysin. D. Axit glutamic.

Câu 4: Dãy gồm các kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là:

A. Fe, Pb, Na. B. Fe, Cu, Ni. C. Ca, Fe, Cu. D. Pb, Al, Fe.

Câu 5: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin), ta có thể rửa cá với ?

A. giấm. B. nước. C. cồn. D. nước muối.

Câu 6: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là:

A. Zn. B. K. C. W. D. Hg.

Câu 7: Xà phòng hóa hoàn toàn 10,40 gam hỗn hợp este đơn chức X và Y (MX> MY) cần dùng vừa hết 200 gam dung dịch KOH 4,2% thu được 2 muối của 2 axit đồng đẳng liên tiếp và 1 ancol. Công thức cấu tạo thu gọn của X là :

A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HCOOCH3. D. HCOOC2H5.

Câu 8: Cho 1,24 gam một amin X đơn chức tác dụng với lượng dư dung dịch HCl sinh ra 2,70 gam muối. Công thức của X là:

A. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. C2H5NH2. D. CH3NHCH3.

Câu 9: Cho 2,94 gam H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic)vào 160 ml dungdịch HCl 0,25M, thu

đượcdungdịch X. Cho

Xtácdụngvới200mldungdịchNaOH0,5M,thuđượcdungdịchY.CôcạnY,thuđượcmgamchấtrắnkhan.Giátrịcủ a m là

A. 6,16. B. 6,96. C. 7,00. D. 6,95.

Câu 10: Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài. Axit stearic là axit béo có công thức là:

A. C17H31COOH. B. C17H35COOH. C. C17H33COOH. D. C15H31COOH.

Câu 11: Đun 12,0 gam axit axetic với 6,9 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 8,8 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:

A. 75,0%. B. 40,0%. C. 80,0%. D. 50,0%.

Câu 12: Cho 0,2 mol este đơn chức X (mạch hở) phản ứng hoàn toàn với 250 gam dung dịch chứa đồng thời NaOH 6,0% và KOH 2,8%, thu được 267,2 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 27,6 gam chất rắn khan. Số chất X thỏa mãn là:

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 13: Cho 10,84 gam hỗn hợp X (Fe, Cu, Ag) phản ứng hoàn toàn bằng với dung dịch HNO3 thấy giải phóng 1,344 lít khí NO duy nhất (đktc), thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là:

A. 24. B. 26. C. 22. D. 28.

Câu 14: Loại đường nào sau đây có nhiều trong quả nho chín?

A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. Saccarozơ. D. Fructozơ.

Mã đề: 058

(2)

Câu 15:X là hỗn hợp gồm ancol Y; axit cacboxylic Z (Y, Z đều no, đơn chức, mạch hở) và este M tạo bởi Y, Z. Chia một lượng X làm hai phần bằng nhau:

+ Đốt cháy hết phần 1 được 55,275 gam CO2 và 25,425 gam H2O.

+ Xà phòng hóa phần 2 bằng một lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn được ancol Y và muối khan N. Đốt cháy hoàn toàn N được 15,9 gam Na2CO3 và 46,5 gam hỗn hợp CO2; H2O. Oxi hóa lượng ancol Y thu được ở trên bằng lượng dư CuO; đun nóng được anđehit T. Cho T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 được 153,9 gam bạc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng este M trong Xgần nhất với ?

A. 63. B. 73. C. 59. D. 33.

Câu 16: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

A. 19,05 gam. B. 23,85 gam. C. 18,54 gam D. 13,72 gam

Câu 17: Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ có tỉ lệ số mol là 2:1. Cho 2m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được x gam Ag. Mặt khác thủy phân hoàn toàn m hỗn hợp X, cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được y gam Ag. Biểu thức mối liên hệ giữa x, y là:

A. x = 2y. B. 3x = y. C. 4x = y. D. 3x = 2y.

Câu 18: Thủy phân hoàn toàn 5,48 gam peptit X (mạch hở) trong môi trường axit, sản phẩm sau phản ứng là dung dịch chứa 3,56 gam alanin và 3,0 gam glyxin. Số công thức phù hợp của X là:

A. 2. B. 4. C. 8. D. 6.

Câu 19: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức, đều có công thức phân tử C7H6O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 3,66 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 2,16 gam Ag. Cho cùng lượng X trên tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 0,1M, sau khi phản ứng hoàn toàn đem cô cạn dung dịch thì thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là:

A. 3,96 gam. B. 4,72 gam. C. 5,00 gam. D. 5,12 gam.

Câu 20: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 3240000. Hệ số polime hóa của xenlulozơ là:

A. 24000. B. 36000. C. 25000. D. 20000.

Câu 21: Cáceste thường có mùi thơm đặc trưng, isoamyl axetat có mùi thơm của loại hoa (quả) nào sau đây?

A. Chuối chín. B. Hoa hồng. C. Hoa nhài. D. Dứa chín.

Câu 22: Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?

A. Vinyl axetat. B. Propyl fomat. C. Propyl axetat. D. Metyl axetat.

Câu 23:Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước : X, Y, Z, T:

Chất

Thuốc thử X Y Z T

Dung dịch AgNO3/NH3,

đun nhẹ có kết tủa trắng không có kết tủa

không có kết

tủa có kết tủa trắng

Cu(OH)2, lắc nhẹ dung dịch xanh lam

Cu(OH)2 không tan

dung dịch xanh lam

dung dịch xanh lam

Nước brom mất màu kết tủa trắng không hiện

tượng

không hiện tượng

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là :

A. Fructozơ, anilin, saccarozơ, glucozơ. B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, fructozơ.

C. Glucozơ, anilin, saccarozơ, fructozơ. D. Saccarozơ, fructozơ, anilin, glucozơ.

Câu 24: Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm metyl fomat và phenyl axetat (tỉ lệ mol tương ứng 1:2) tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 28,6. B. 23,2. C. 11,6. D. 25,2.

Câu 25:Kim loại nào sau đây khi cho tác dụng với dung dịch HCl và khí clo đều cho ra một loại muối clorua ?

A. Au. B. Mg. C. Cu. D. Fe.

(3)

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ 24,64 gam O2, thu được 0,55 mol CO2 và 0,50 mol H2O. Mặt khác, x mol X tác dụng tối đa với 240 ml dung dịch Br2 1,0M. Giá trị của x là:

A. 0,06. B. 0,12. C. 0,24. D. 0,08.

Câu 27: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Saccarozơ và glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

B. Trong máu người chứa một lượng nhỏ glucozơ với hàm lượng khoảng 0,01%.

C. Thủy phân đến cùng tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit.

D. Không thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.

Câu 28: Cho một mẩu K vào dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra là:

A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, kết tủa không tan.

B. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.

C. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.

D. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.

Câu 29: Có 5 dung dịch riêng biệt:

a) HCl có lẫn FeCl3; b) HCl; c) CuCl2;

d) MgCl2; e) H2SO4 có lẫn CuSO4.

Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá học là:

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 30: Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 31: Cho 2,16 gam kim loại R (hóa trị không đổi) vào cốc đựng 250 gam dung dịch Cu(NO3)2 3,76%

màu xanh đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ phần không tan thu được dung dịch không màu có khối lượng 247,7 gam. Kim loại R là:

A. Al. B. Na. C. Ca. D. Mg.

Câu 32: Cho 7,4 gam etyl fomat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn khan thu được là bao nhiêu?

A. 6,8 gam. B. 12,3 gam. C. 10,5 gam. D. 8,2 gam.

Câu 33: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

A. Axit Axetic. B. Saccarozơ. C. Glixerol. D. Glucozơ.

Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở luôn cho kết quả nào sau đây?

A. Số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O. B. Số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.

C. Số mol CO2 bằng số mol H2O. D. Số mol CO2 gấp 2 lần số mol H2O.

Câu 35: Chất nào sau đây là đipeptit ?

A. H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–COOH.

B. H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–CH2–COOH.

C. H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH.

D. H2N–CH(CH3)CO–NH–CH(CH3)–COOH.

Câu 36: Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với dung dịch H2SO4

loãng ở nhiệt độ thường?

A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Na.

Câu 37:Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 126 gam dung dịch HNO3 48% thu được dung dịch X (không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 400 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 20 gam Fe2O3 và CuO. Cô cạn dung dịch Z, thu được chất rắn khan T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 42,86 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?

A. 7,6 B. 7,9 C. 8,2 D. 6,9

Câu 38: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Tripeptit bền trong cả môi trường kiềm và môi trường axit.

(4)

B. Dung dịch của các amin đều làm quỳ tím chuyển màu xanh.

C. Các amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực.

D. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở chứa 4 liên kết peptit.

Câu 39: Khi thay thế hai nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng hai gốc hiđrocacbon, ta thu được loại chất nào sau đây?

A. -amino axit. B. Peptit. C. Amin bậc hai. D. Amin bậc một.

Câu 40: Dung dịch Gly-Ala-Ala tham gia phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo sản phẩm có màu ?

A. đỏ. B. xanh. C. tím. D. vàng.

---HẾT---

(5)

PHÂN TÍCH - HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Chọn D.

- Khi cho X

4 2

Z

Y : (COONH ) Ala Gly :

 

 tác dụng với NaOH dư thì:

NH3

Y n Z

n 0,075 mol n 0,05 mol

 2   

- Khi cho X tác dụng với HCl thì chất hữu cơ thu được có:

(COOH) : 0,075 mol2

AlaHCl : 0,05 mol m 18,6 (g) GlyHCl : 0,05 mol

  



Câu 2: Chọn A.

Câu 3: Chọn D.

- Cấu tạo của axit glutamit: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Câu 4: Chọn B.

Câu 5: Chọn A.

Câu 6: Chọn C.

Câu 7: Chọn B.

- Ta có:

este KOH

M m 69,33

n 

nên Y là HCOOCH và X là 3 CH COOCH3 3 Câu 8: Chọn B.

- Ta có: X HCl X 3 2

2,7 1, 24

n n 0, 04 mol M 31: CH NH

36,5

     

Câu 9: Chọn B.

- Nhận thấy : nNaOH2naxit glutamicnHCl nên nH O2 2naxit glutamicnHCl0,08 mol

axit glutami 2

BTKL m m c 36,5nHCl 40nNaOH 18nH O 6,96 (g)

     

Câu 10: Chọn B.

Câu 11: Chọn A.

H 8,8 .100% 75%

0,15.88

  

Câu 12: Chọn A.

BTKL mX mY mdd KOH NaOH 17, 2 (g) MX 86

      : X là C4H6O2

- Trong dung dịch Y có chứa chất hữu cơ với

dd Y H O2 dd KOH NaOH r

X

m m ( m m m ) m

M 58

n

    

 

nên chất hữu cơ đó là C3H6O. Vậy có 4 công thức có thể có của X:

HCOOCH=CH-CH3 (cis-trans) ; HCOOCH2-CH=CH2 ; HCOOC(CH3)=CH2

Câu 13: Chọn C.

X NO3 10,84 62.0,

m m 62n 06.3 22 (g)

     

Câu 14: Chọn A.

Câu 15: Chọn C.

- Áp dụng độ bất bão hòa khi đốt cháy hỗn hợp X ta có: nY nH O2 nCO2 0,15625 mol - Khi đốt cháy N thì:

2 2 3

2 2

2 3

BT: C CO Na CO

CO H O N

Na CO

n n

n n 0, 75 mol C 3

2n

     

(C2H5COONa)

- Giả sử ancol Y là CH3OH khi đó 3 3

Ag M CH OH

CH OH n Y

n 0,35625 mol n n n 0, 2 mol

 4     

2 5 3

2 5 3 2 5 3

C H COOCH

M C H COOH CH OH C H COOCH

0, 2n

% m .100% 58,67%

0,1n 0,15625n 0, 2n

  

 

(6)

Câu 16: Chọn A.

2 2

FeCl H

m m 127n 19,05 (g)

   

Câu 17: Chọn C.

- Khi cho 2m gam X tác dụng vớiAgNO3/NH3 thì: x 2n C H O6 12 6 trong m gam thì: x n C H O6 12 6 (1) - Khi thủy phân m gam X và cho sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 thì: y 2n C H O6 12 6 4nC H O12 22 11(2) - Từ (1), (2) và kết hợp với dữ kiện nC H O6 12 6 : nC H O12 22 11 2 :1 ta suy ra: y 4x

Câu 18: Chọn D.

- Ta có:

2

Ala Gly H O

n n n 0,08 n

3,56 3 5, 48 n 4

n n 1 n 1

18

          mà

Ala Gly

n 1

n 

X là (Ala)2(Gly)26 công thức phù hợp.

Câu 19: Chọn D.

- Hỗn hợp X gồm HCOOC6H5 (x mol) và C6H5COOH (y mol).

- Khi cho X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì: x = nAg

2 = 0,01 mol  y = 0,02 mol - Khi cho X tác dụng với NaOH thì: 2

H O BTKL

n   x y 0, 03 mol m 5,12 (g) Câu 20: Chọn D.

- Hệ số polime hóa của xenlulozơ là: 162 3240000

20000

Câu 21: Chọn A.

Câu 22: Chọn B.

Câu 23: Chọn C.

Chất

Thuốc thử X (Glucozơ) Y (anilin) Z (saccarozơ) T (fructozơ) Dung dịch AgNO3/NH3,

đun nhẹ có kết tủa trắng không có kết tủa

không có kết

tủa có kết tủa trắng

Cu(OH)2, lắc nhẹ dung dịch xanh lam

Cu(OH)2 không tan

dung dịch xanh lam

dung dịch xanh lam

Nước brom mất màu kết tủa trắng không hiện

tượng

không hiện tượng

Câu 24: Chọn D.

- Ta có: nH O2 nCH COOC H3 6 5 0,1 mol và nCH OH3 nHCOOCH3 0,05 mol

2 3

BTKL m mX 40nNaOH 18nH O 32nCH OH 25, 2 (g)

     

Câu 25: Chọn B.

- Mg trong hợp chất chỉ có số oxi hóa là +2 nên khi cho tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 đều cho ra MgCl2 (muối).

Câu 26: Chọn D.

BT: O a 0, 01 mol

  . Áp dụng độ bất bão hòa: nCO2 nH O2 (k 1) a    k 6 3 COO 3 C C Vậy khi cho x mol X tác dụng với dung dịch Br2 thì:

Br2

x n 0,08 mol

 3  Câu 27: Chọn B.

B. Trong máu người chứa một lượng nhỏ glucozơ với hàm lượng khoảng 0,1%.

Câu 28: Chọn A.

- Phản ứng: 2K + 2H2O + CuSO4 Cu(OH)2 xanh lam + K2SO4 + H2

Câu 29: Chọn A.

(7)

- Có 2 trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá học là: (c), (e).

Câu 30: Chọn D.

- Có 3 chất thỏa mãn là: glucozơ, fructozơ, axit fomic.

+ Lưu ý: anđehit hòa tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng.

Câu 31: Chọn A.

- Ta có: mtăng = 250 – 247,7 = 2,3 (g) và nCu(NO )3 2 0,05 mol 0,05 n 3

2,3 .(64n 2R) R 27 : Al

n

    

Câu 32: Chọn A.

- Vì nHCOOC H2 5 nNaOH mrắn = 68nHCOONa = 6,8 (g) Câu 33: Chọn D.

Câu 34: Chọn C.

- Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được nCO2 nH O2 Câu 35: Chọn D.

Câu 36: Chọn B.

- Các kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa không tác dụng với H2SO4 loãng.

Câu 37: Chọn B.

- Gọi a và b lần lượt là số mol của Fe và Cu. Xét hỗn hợp chứa 20 gam Fe2O3 và CuO ta có :

2 3

Fe Cu

Fe O CuO T

56n 64n 14,8 56a 64b 14,8 a 0,15

160n 80n m 160.0,5a 80b 20 b 0,1

    

  

 

       

- Dung dịch T gồm K+, Na+, OH- và NO3-. Khi nung chất rắn khan T thì :

2 2

2 2 2

OH NO r¾n K Na OH NO OH

BTDT

OH NO NO

OH NO K Na

17n 46n m 39n 23n 17n 46n 25,86 n 0,06 mol

n 0, 54 mol

n n 0,6

n n n n

   

     

  

        

  

- Dung dịch X gồm Fe2+, Fe3+, Cu2+(0,2 mol) và NO3- (với nNO3 nNO2 0,54 mol

). Xét dd X có :

+

2 3 2 2 3 2

3

2 3 3

2 3

Fe Fe NO Cu Fe Fe Fe

Fe Fe Fe Fe

Fe Fe

2n 3n n 2n 2n 3n 0,34 n 0,11 mol

n n 0,15 n 0,04 mol

n n n

  

     

  

       

  

 +

3 3

2 2 2 3

dung dÞch HNO HNO

H O(X) H O(s¶n phÈm) H O(trong dung dÞch HNO )

m .(1 0, 48)

n n + vµ m n 4,12 mol

2 18

    

2 3 3

dung dÞch Z Fe,Cu NO3 H O(X) Fe(NO )

0,04.242

m m 62n 18n 122, 44 (g) C% .100 7, 9

122, 44

       

Câu 38: Chọn C.

A. Sai, Tripeptit kém bền trong cả môi trường kiềm và môi trường axit.

B. Sai, Dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím.

D. Sai, Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở chứa 3 liên kết peptit.

Câu 39: Chọn C.

- Bậc của amin là số nguyên tử H bị thay thế trong phân thử NH3 bằng các gốc hiđrocacbon.

Câu 40: Chọn C.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH đến phản ứng sau đấy cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.. Kim loại Fe không

Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí.. Cho X tác dụng với dung dịch

Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khíA. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO

Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí... Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO

Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí.. Câu 34: Hỗn hợp X

Mặt khác cũng lượng A trên tác dụng vừa đủ với 1335 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được rắn khan T gồm 2 muối và 38,73 gam hai

Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn.. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất

Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng, thì thu được m gam Ag.. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau