• Không có kết quả nào được tìm thấy

Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Thanh diễn ra ở đâu? A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Thanh diễn ra ở đâu? A"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC: 2019 - 2020

TỔ SỬ + ĐỊA + GDCD MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10

Thời gian làm bài 45 phút (Đề thi có 05 trang) (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:... Lớp: 10A

Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1

Giám

khảo 2 Nhận xét Điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 TL

A. TRẮC NGHIỆM: (6 điểm)

Câu 1. Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Thanh diễn ra ở đâu?

A. Sông Bạch Đằng. B. Chi Lăng - Xương Giang.

C. Sông Như Nguyệt. D. Ngọc Hồi – Đống Đa.

Câu 2. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian: (1) Đại hội lục địa lần nhất; (2) Đại hội lục địa lần hai; (3) Thông qua Tuyên ngôn độc lập; (4) Sự kiện chè Boxton

A. (1)(2)(4)(3). B. (4)(1)(2)(3). C. (3)(1)(2)(4). D. (4)(3)(1)(2).

Câu 3. Đại hội 13 thuộc địa diễn ra ngày 4/7/1776 đã thống nhất thông qua văn kiện A. Hòa ước Véc-xai.

B. Bản tuyên ngôn độc lập.

C. Hiến pháp nước Mĩ.

D. Bổ nhiệm Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy.

Câu 4. Năm 1527, đã có những biến đổi gì trong lịch sử phong kiến Việt Nam?

A. Chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.

B. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.

Mã số đề: 468

(2)

C. Đất nước bị chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài.

D. Nhà Lê Sơ sụp đổ, nhà Mạc thành lập.

Câu 5. Luật Hồng Đức ra đời nhằm mục đích gì?

A. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, các tôn ti trật tự phong kiến.

B. Bảo vệ một số quyền lợi của nhân dân.

C. Bảo vệ quyền hành giai cấp thống trị, một số quyền lợi nhân dân, an ninh đất nước.

D. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị.

Câu 6. Vua Gia Long tổ chức chia đất nước như thế nào sau khi lên ngôi?

A. 2 vùng: Thăng Long, Phú Xuân.

B. 2 vùng: Bắc thành, Trực doanh.

C. 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành, trực doanh.

D. 3 vùng: Thăng Long, Gia Định, Phú Xuân.

Câu 7. Công lao to lớn của phong trào Tây Sơn là A. đánh tan quân xâm lược Xiêm và Thanh.

B. hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ Tổ quốc.

C. bước đầu hoàn thành sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc D. hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.

Câu 8. Điểm khác biệt ở bộ máy nhà nước trung ương thời Lê sơ với thời Trần là gì?

A. Giúp việc cho vua là 6 bộ. B. Có Tể tướng và đại thần.

C. Ban Văn, ban Võ, ban Tăng. D. Chia cả nước thành 13 đạo.

Câu 9. Tình trạng chia cắt đất nước trong các thế kỉ XVI - XVIII, thực chất là A. sự hình thành 2 quốc gia riêng biệt.

B. sự hình thành 2 nhà nước.

C. sự chia cắt về lãnh thổ với 2 chính quyền riêng biệt.

D. sự chia cắt về mặt lãnh thổ.

Câu 10. Chiến tranh Nam - Bắc triều là cuộc xung đột giữa các thế lực phong kiến nào?

A. Mạc - Nguyễn. B. Trịnh - Nguyễn.

C. Lê - Mạc. D. Lê - Nguyễn.

Câu 11. Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?

(3)

B. Sau kháng chiến chống quân Xiêm.

C. Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân.

D. Sau khi đánh bại vương triều Tây Sơn.

Câu 12. Kết cục của chiến tranh Trịnh - Nguyễn là A. hai bên giảng hòa thống nhất đất nước.

B. họ Nguyễn giành thắng lợi.

C. họ Trịnh giành thắng lợi.

D. không phân thắng bại, hai bên giảng hòa đất nước bị chia cắt.

Câu 13. Con sông nào được lấy làm ranh giới phân chia Đàng Trong, Đàng Ngoài?

A. Sông Gianh. B. Sông Lam.

C. Sông Hương. D. Sông Bến Hải.

Câu 14. Quân đội dưới thời Lý, Trần được tuyển chọn theo chế độ nào?

A. Chế độ nghĩa vụ quân sự.

B. Theo chế độ tuyển chọn từ con em quan lại.

C. Theo chế độ "Ngụ binh ư nông".

D. Theo chế độ tuyển mộ binh sĩ.

Câu 15. Để tăng cường tính chuyên chế, nhà Nguyễn đã có chính sách như thế nào về mặt tôn giáo?

A. Hạn chế Thiên Chúa giáo. B. Phát triển Phật giáo.

C. Phát triển tất cả các tôn giáo D. Độc tôn Nho giáo.

Câu 16. Nội dung chủ yếu của Luật Gia Long là gì?

A. Quy định việc bảo vệ quyền hành giai cấp thống trị.

B. Quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà nước, các tôn ti trật tự phong kiến.

C. Quy định ưu tiên ruộng đất cho nông dân nghèo.

D. Quy định về quyền tự do dân chủ cho các giai cấp xã hội.

Câu 17. Sự kiện lịch sử nào chứng tỏ Anh chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa Bắc Mĩ A. Mĩ thông qua hiến pháp 1787.

B. thông qua bản tuyên ngôn độc lập.

C. Ký kết hòa ước Véc-xai tháng 9/1783.

D. Chiến thắng I-ooc-tao.

(4)

Câu 18. Trong những năm 1831 – 1832, sau cuộc cải cách của vua Minh Mạng, địa giới hành chính nước ta như thế nào?

A. Bắc thành, Gia Định thành và Trực doanh.

B. 31 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

C. 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

D. Bắc thành, Gia Định thành và 1 phủ Thừa Thiên.

Câu 19. Trong những năm 1786 -1788, với việc đánh đổ tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, đóng góp của phong trào Tây Sơn là gì?

A. Hoàn thành vai trò bảo vệ tổ quốc.

B. Thiết lập Vương triều Tây Sơn.

C. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.

D. Mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc.

Câu 20. Nguyên cớ để quân Xiêm kéo sang xâm lược nước ta vào năm 1785 là A. Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sức ép của chúa Nguyễn.

B. Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sự tấn công của quân Tây Sơn.

C. chúa Nguyễn nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới của Chân Lạp.

D. quân Tây Sơn không cử sứ thần sang giao hảo với Xiêm.

Câu 21. Chính quyền trung ương của các vua Nguyễn tổ chức giống thời Lê sơ nhằm mục đích gì?

A. Hoàn thiện nhà nước tập quyền.

B. Gia tăng quyền lực của vua.

C. Chấn chỉnh bộ máy quan liêu.

D. Ngăn chặn tình trạng tham quan ô lại.

Câu 22. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là gì? Do ai ban hành?

A. Luật Hồng Đức - Lê Thánh Tông ban hành.

B. Hình Thư - Lý Thái Tông ban hành.

C. Hoàng triều luật lệ - vua Gia Long ban hành.

D. Quốc triều hình luật - Lê Thánh Tông ban hành.

Câu 23. Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn với các nước phương Tây như thế nào?

A. Mở cửa tiếp thu khoa học kĩ thuật B. Chủ trương đóng cửa.

C. Giữ vững tư thế nước tự chủ. D. Giữ quan hệ hòa hiếu.

(5)

Câu 24. Trong Tuyên ngôn độc lập của Mĩ lần đầu tiên đã khẳng định A. quyền con người và quyền công dân.

B. quyền của người da trắng.

C. quyền lực giới hạn của thực dân Anh.

D. quyền tự do, bình đẳng, bác ái.

B. TỰ LUẬN: (4 điểm)

Câu hỏi: Em hãy Hoàn thành bảng thống kê các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta từ TK X - XV theo nội dung sau:

Các cuộc kháng chiến và

khởi nghĩa Thời gian Quân xâm

lược Người chỉ huy Chiến thắng tiêu biểu

Kháng chiến thời Tiền Lê

Kháng chiến thời Lý

Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược của

nhà Trần

Khởi nghĩa Lam Sơn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vận dụng 3 trang 68 Lịch Sử lớp 7: Tinh thần yêu nước, đoàn kết của quân dân Đại Việt thời Trần được phát huy như thế nào trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ

Trình bày những chính sách khuyến nông của các triều đại phong kiến và nêu tác dụng của sự phát triển kinh tế nông nghiệp đối với nước ta ở giai

- Tháng 9/1975: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24 đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.. • Lấy tên nước là Cộng hòa xã

- Tịch thu toàn bộ tài sản và ruộng đất của bọn phản động, tuyên bố xóa bỏ quan hệ bóc lột phong kiến, tiến hành điều chỉnh ruộng đất trong nội bộ nông dân, quốc

a) Khoanh tròn chữ in hoa trước ý đúng, về lí do chủ yếu của việc: Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước. lãnh thổ được thống nhất. hai miền có hai hình thức

được tham gia vào các hoạt động xã hội; được phát triển đầy đủ, toàn diện về thể chất và tinh thần. Thời phong kiến, pháp luật chủ yếu bảo hộ quyền và lợi ích của giai