• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.1 Khái niệm chung

‰ Điện năng tiêu thụ luôn thay đổi theo thời gian

‰ Qui luật biên thiên của phụ tải theo thời gian được biểu diễn trên hình vẽ được gọi là đồ thị phụ tải

¾ Trục tung: P; Q; hoặc S

¾ Trục hoành: thời gian t

(2)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.1 Khái niệm chung

‰ Phân loại:

9 theo công suất: đồ thị phụ tải công suất tác dụng, đồ thị phụ tải công suất phản kháng, đồ thị phụ tải công suất biểu kiến

9 theo thời gian: đồ thị phụ tải ngày, tháng, năm

9 Theo địa lý: đồ thị phụ tải toàh hệ thống, đồ thị phụ tải của nhà máy điện hay trạm biến áp, đồ thị phụ tải của hộ tiêu thụ.

(3)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.1 Khái niệm chung

‰ Công dụng đồ thi phụ tải:

¾ Trong qui hoạch và thiết kế

¾ Trong quản lý vận hành

¾ Đối với cơ quan quản lý

(4)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.1 Khái niệm chung

‰ Cách biểu diễn đồ thị phụ tải:

t (giờ) P(giờ)

Dạng tự ghi

(5)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.1 Khái niệm chung

‰ Cách biểu diễn đồ thị phụ tải:

t (giờ) P(giờ)

Dạng gấp khúc

4 8 12 16 20 24

(6)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.1 Khái niệm chung

‰ Cách biểu diễn đồ thị phụ tải:

t (giờ) P(giờ)

Dạng bậc thang

4 8 12 16 20 24

(7)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.2 Các dạng đồ thị phụ tải

2.1 Đồ thị phụ tải hàng ngày:

‰ Biểu diễn sự thay đổi điện năng tiêu thụ trong một ngày

‰ Công dụng

¾ Biết được tình trạng làm việc của trang thiết bị

¾ Đề ra phương thức vận hành hợp lý

¾ Làm cơ sở lựa chọn thiết bị, tính toán điện năng tiêu thụ

(8)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.2 Các dạng đồ thị phụ tải

2.1 Đồ thị phụ tải hàng ngày:

‰ Cách vẽ:

¾ Trục hoành: trục thời gian từ 0 đến 24 giờ

¾ Trục tung: P(kW, MW); Q(kVAr, MVAr); S(kVA, MVA)

¾ Cách vẽ: dùng đồng hồ tự ghi hoặc nhân viên trực nhật ghi lại

(9)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.2 Các dạng đồ thị phụ tải

2.1 Đồ thị phụ tải hàng ngày:

‰ Cách vẽ:

t (giờ) P(giờ)

Đồ thị phụ tải ngày

4 8 12 16 20 24

(10)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.2 Các dạng đồ thị phụ tải

2.2 Đồ thị phụ tải hàng tháng:

‰ Được xây dựng theo phụ tải trung bình hàng tháng

‰ Công dụng:

¾ Biết được nhịp độ làm việc của các hộ tiêu thụ để xây dựng kế hoạch vận hành, sửa chữa hợp lý

(11)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.2 Các dạng đồ thị phụ tải

2.3 Đồ thị phụ tải hàng năm:

‰ Biểu diễn phụ tải trong một năm (8760giờ) Dạng đồ thị bậc thang giảm dần

‰ Công dụng:

¾ Biết được điện năng tiêu thụ hàng năm

¾ Xác định được Tmax

¾ Chọn máy biến áp, chọn tiết bị phù hợp

(12)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.2 Các dạng đồ thị phụ tải

2.3 Đồ thị phụ tải hàng năm:

‰ Cách vẽ :

(13)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.3. Các đại lượng đặc trưng trong đồ thị phụ tải

‰ Công suất định mức: là đại lượng được nhà sản xuất ghi trên nhãn của thiết bị

¾ Đối với máy phát Pđm là công suất phát Pđm=P1

¾ Đối với động cơ là công suất cơ trên trục động cơ Pđm=P2

(14)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.3. Các đại lượng đặc trưng trong đồ thị phụ tải

‰ Công suất định mức: là đại lượng được nhà sản xuất ghi trên nhãn của thiết bị

¾ Đối với các thiết bị làm vệc ở chế độ ngắn hạn lặp lại như máy hàn, cần trục… khi tính toán chúng ta phải qui đổi về chế độ làm việc dài hạn:

Động cơ cần trục Máy hàn:

đm đm

P′ = P ε%

đm đm đm

P′ = S cosϕ ε%

(15)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.3. Các đại lượng đặc trưng trong đồ thị phụ tải

‰ Phụ tải trung bình:

¾ Là đặc trưng tĩnh của phụ tải trong thời gian tính toán

¾ Giúp xác định giới hạn dưới của phụ tải tính toán

¾ Một thiết bị:

¾ Nhiều thiết bị:

P Q

tb tb

A A

P Q

t t

= =

n n

Q

tb P tb

1 1

A A

P Q

t t

=

=

(16)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.3 Các đại lượng đặc trưng trong đồ thị phụ tải

‰ Phụ tải cực đại:

¾ Phụ tải cực đại lâu dài Pmax

¾ Phụ tải cực đại định nhọn Pđn

(17)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.3 Các đại lượng đặc trưng trong đồ thị phụ tải

‰ Phụ tải tính toán: Ptb≤Ptt≤Pmax

(18)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.3 Các đại lượng đặc trưng trong đồ thị phụ tải

‰ Hệ số sử dụng: là tỉ số giữa phụ tải trung bình với công suất định mức của thiết bị

¾ Đối với một thiết bị:

¾ Đối với một nhóm thiết bị:

sd tb

đm

k P

= P

n i 1 tbi

sd n

i 1 đm i

P k

P

=

=

=

(19)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.3 Các đại lượng đặc trưng trong đồ thị phụ tải

‰ Hệ số sử dụng: là tỉ số giữa phụ tải trung bình với công suất định mức của thiết bị

¾ Khi có đồ thị phụ tải:

k k

j j j j

j 1 j 1

tb sd

ck đm ck

P t P t

P k

t P t

= =

=

=

(20)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.3 Các đại lượng đặc trưng trong đồ thị phụ tải

‰ Hệ số phụ tải: là tỉ số giữa công suất thực với công suất định mức

pt ttế

đm

k P

= P

(21)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.3 Các đại lượng đặc trưng trong đồ thị phụ tải

‰ Hệ số cực đại:

m ax tt

tb

k P

= P

(22)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.3 Các đại lượng đặc trưng trong đồ thị phụ tải

‰ Hệ số nhu cầu:

tb tb

nc tt m ax sd

đm tb đm

P P

k P . k .k

P P P

= = =

(23)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.3 Các đại lượng đặc trưng trong đồ thị phụ tải

‰ Hệ số Hệ số điền kín đồ thị phụ tải:

đk tb

m ax

k P

= P

(24)

Chương 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.3 Các đại lượng đặc trưng trong đồ thị phụ tải

‰ Hệ số công suất cosϕ:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan